admin_yahoo360plus
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
i. phần mở đầu
tháng 1/1868 chế độ thừa tớng bị đánh đổ. nhà vua trẻ là mutxhhito lên ngôi lấy niên hiệu là minh trị thiên hoàng. chính quyền minh trị đã nhanh chóng tiến hành một cuộc cải cách nhằm đổi mới đất nớc.
cuộc cải cách khá toàn diện của minh trị mang tính chất một cuộc cách mạng t sản, giải phóng nớc nhật khỏi sự ràng buộc của quan hệ sản xuất phong kiến, mở đờng cho nhật bản nhanh chóng tiên lên con đờng t bản chủ nghĩa.
sau cải cách minh trị, ở nhật bản đã diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp với nội dung chủ yếu là chuyển từ kỹ thuật thủ công lên giai đoạn sử dụng máy móc cơ khí. tuy nhiên, do tác động của các nhân tố truyền thống nên cách mạng công nghiệp của nhật có đặc điểm khác với nhiều nớc phơng tây. với điều kiện của một nớc cùng kiệt ở phơng đông, vừa thoát ra từ nền kinh tế phong kiến, nhật bản dã tìm mọi cách để kế thừa những kinh nghiệm của các nớc âu - mỹ về cả kỹ thuật lẫn cách thức tổ chức nền công nghiệp. vì vậy, chỉ tới trớc chiến tranh thế giới thứ hai, nghĩa là sau hơn 60 năm thực hiện, cuộc cách mạng công nghiệp của nhật đã hoàn thành.
để mở rộng thị trờng thuộc địa, đế quốc nhật đã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lợc. đó là các cuộc chiến tranh trung - nhật (1894 - 1895) chiến tranh nga - nhật (1904 - 1905) chiến tranh xâm lợc triều tiên (1910).
trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) nhằm tranh giành khu vực ảnh hởng và thị trờng ở khu vực châu á - thái bình dơng. nhật bản đã chiếm một số đảo ở thái bình dơng nh coralin, maosan, marian, củng cố thị trờng buôn bán ở đông nam á. kim ngạch xuất khẩu trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất tăng 4 lần, số vốn đầu t vào trung quốc tăng 5 lần. trong những năm chiến tranh, tổng giá trị sản lợng công nghiệp tăng 2 lần, trong đó có giá trị sản lợng ngành luyện kim, cơ khí chế tạo, hoá chất tăng 3 lần. số lợng công nhân tăng 1,6 lần. số xí nghiệp có trên 10 công nhân tăng từ 15.800 lên 22.400. đồng thời, quá trình tập trung và tích tụ từ bản tiếp tục diễn ra nhanh chóng. nhật bản vơn lên hàng các cờng quốc thế giới.
sau chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển nền kinh tế nhật bản không còn có những nhân tố thuận lợi nh trớc nữa. năm 1917 cách mạng tháng mời nga thành công, nhật bản mất vị trí giàu có ở đông bắc trung quốc các nớc t bản châu âu và mỹ trở lại cạnh tranh gay gắt với nhật bản ở khu vực châu á - thái bình dơng. năm 1922, hội nghị washington gồm 9 nớc công nhận trung quốc "độc lập" và nớc tự do buôn bán với trung quốc. do đó, nhật bản mất vị trí độc quyền ở thị trờng trung quốc rộng lớn. cuộc khủng hoảng kinh tế 1920 - 1921 đã làm cho nhịp độ sản xuất công nghiệp giảm sút, 12 vạn ngời thất nghiệp. trong những năm 1924 - 1928 nhiều ngành công nghiệp của nhật đợc phục hồi và phát triển, đặc biệt là công nghiệp quân sự.
cuộc khủng hoảng toàn diện 1929 - 1933 bắt đầu từ mỹ đã nhanh chóng lan sang nhật bản. năm 1931 so với năm 1929, giá trị sản lợng công nghiệp giảm 32,5%, ngoại thơng giảm 50% giá trị sản lợng nông nghiệp giảm từ 4,4 tỷ yên xuống còn 2,6 tỷ yên. đầu năm 1930 có 10,5% triệu ngời thất nghiệp. nhật bản đã giải quyết khủng hoảng bằng con đờng phát xít hoá và quân sự hoá nền kinh tế, ráo riết chuẩn bị chiến tranh xâm lợc. tháng 9/1931, nhật bản bắt đầu đánh chiếm các thành phố lớn ở đông bắc trung quốc, năm 1936, nhật bản ký với đức hiệp ớc liên minh về chính trị, quân sự, mở đầu cho sự cấu kết chặt chẽ đức - nhật, chuẩn bị cho cuộc chiến tranh thế giới. tháng 7/1937, nhật bản mở rộng chiến tranh xâm lợc trung quốc, mùa thu năm 1940 nhật bản chiếm đông dơng và tiếp đó đánh chiếm hàng loạt các nớc đông nam á và thái bình dơng. tháng 12/1941, nhật bản chính thức tham gia vào cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bằng việc bất ngờ tấn công căn cứ hải quan mỹ ở trân châu cảng.
từ cuối những năm 30, quá trình công nghiệp hoá đợc tiếp tục đẩy mạnh và nhật bản trở thành một nớc công nghiệp phát triển năm 1942, công nghiệp nặng chiếm 72% tổng giá trị sản lợng công nghiệp.
trong chiến tranh thế giới thứ hai, nhật bản đã huy động triệt đểmọi tiềm lực kinh tế của đất nớc để thực hiện chiến tranh. nhà nớc thiết lập chế độ kiểm soát trực tiếp đối với các công ty và toàn bộ nền kinh tế, ban hành luật tổng động viên. cơ cấu công nghiệp đã đợc chuyển dịch theo xu hớng phát triển mạnh các ngành phục vụ chiến tranh và mục đích quân sự. các zaibatsu trở thành các cơ sở chế tạo vũ khí, máy bay và các hàng hoá cung cấp cho quân đội. các tập đoàn tài phiệt này thu đợc rất nhiều lợi nhuận từ các đơn đặt hàng của nhà nớc, đồng thời cũng là lực lợng cổ vũ cho chiến tranh và tài trợ một phần những chiến phí cho nhà nớc.
- nớc ta vốn là nớc phong kiến nên có rất nhiều ngành nghề thủ công truyền thống. mà những mặt hàng thủ công này lại rất đợc khách du lịch quốc tế a chuộng và là một trong những thế mạnh xuất khẩu của nớc ta. tuy nhiên cùng với quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá những ngành nghề thủ công đang dần bị mai một đi. điều này đang đặt ra những khó khăn cho việc thu hút khách du lịch để phát triển ngành công nghiệp không khói này.
vì vậy đảng và nhà nớc ta còn có những chính sách khuyến khích, bảo tồn, duy trì các ngành nghề thủ công này. việc này không những bảo tồn đợc nét đẹp văn hoá của ông cha mà còn tạo ra nhiều việc làm cho một bộ phận không nhỏ dân c sinh sống ở nông thôn, giải quyết đợc sức ép của nạn thất nghịêp. có thể xem đây là một hình thức mô phỏng của cơ cấu hai tầng ở nhật bản.
nh vậy trên đây là những kinh nghiệm mà chúng ta rút ra đợc từ giai đoạn phát triển thần kỳ của nhật bản giai đoạn (1952 - 1973). quả thực những kinh nghiệm trên là vô cùng quý báu cho việt nam trên con đờng phụ thuộc kinh tế, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. tuy nhiên việc áp dụng thành công hay không là do chúng ta, do mỗi bản thân mỗi con ngời việt nam có tinh thần, trách nhiệm xây dựng đất nớc nh những con ngời nhật bản hay không? nhng chúng em tin tởng rằng chúng ta sẽ thành công vì con ngời việt nam luôn có truyền thống yêu nớc và không có gì là chúng ta không thể làm đợc nh việc đánh bại thực dân pháp và đế quốc mỹ xâm lợc. với tinh thần làm việc cần cù, hăng ay, ham học hỏi thì chắc chắn chúng ta sẽ thành công trong việc đa đất nớc ta trở thành một nớc xhcn phát triển và có thể sánh vai với các cờng quốc hùng mạnh trên thế giới.
v. phần kết luận
thông qua lãi suất giai đoạn phát triển thần kỳ của nền kinh tế nhật bản chúng ta thấy đợc để có một vị trí trên trờng quốc tế nh ngày nay nhật bản đã phải trải qua rất nhiều thăng trầm, khó khăn, để từ một nớ mà phần lớn thu nhập quốc dân dựa vào nông nghiệp tiến lên một giai đoạn phát triển thần kỳ ( 1952 - 1973) với sự phát triển của các ngành công nghiệp ngày càng tăng cao, cả về số lợng và chất lợng. thông qua đó nhật bản đã củng cố đợc vị trí của mình trên trờng kinh tế: nhật bản đã dần dầu các nớc t bản về tàu biển, xe máy, máy khâu, máy ảnh, ti vi, đứng thứ hai về số lợng thép, ô tô, xi măng, sản phẩm hoá chất, hàng dệt.. mặc dầu nhật bản hầu nh không có mỏ dầu nhng đã đứng đầu các nớc t bản về nhập và chế biến dầu thô.
với những thành tựu to lớn do nhật bản đã để lại nhiều kinh nghiệm cho các nớc đi sau tham khảo. việt nam chúng ta cũng không nằm ngoài những nớc đó. đối với nớc ta còn là một nớc cùng kiệt nàn, lạc hậu, nền kinh tế còn kém phát triển, chúng ta cần đi sâu nghiên cứu, lịch sử kinh tế các nớc đối với là những giai đoạn phát triển thần kỳ của các nớc nh những để từ đó rút ra cho mình những bài học, kinh nghiệm. đánh giá, xem xét những vấn đề gì có thể áp dụng đợc vào đối với nớc ta trong từng giai đoạn phát triển. có nh vậy chúng ta mới tiến bộ hơn, văn minh hơn.
đặc biệt đối với những sinh viên nh chúng ta hiện nay, chúng ta là những ngời có sức khoẻ, có năng lực, có trí tuệ. nên ngay từ bầy giờ chúng ta phải cố gắng học tập để sau này khi trở thành những chủ nhân của đất nớc chúng ta biết cách vận dụng những gì chúng ta đã học tập đợc, nghiên cứu đợc để phát triển nền kinh tế việt nam, đa việt nam của chúng ta tiến xa hơn nữa trên trờng quốc tế. đa dân tộc việt nam sánh vai với các cờng quốc năm châu nh mong muốn của bác khi ngời còn sống.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
i. phần mở đầu
tháng 1/1868 chế độ thừa tớng bị đánh đổ. nhà vua trẻ là mutxhhito lên ngôi lấy niên hiệu là minh trị thiên hoàng. chính quyền minh trị đã nhanh chóng tiến hành một cuộc cải cách nhằm đổi mới đất nớc.
cuộc cải cách khá toàn diện của minh trị mang tính chất một cuộc cách mạng t sản, giải phóng nớc nhật khỏi sự ràng buộc của quan hệ sản xuất phong kiến, mở đờng cho nhật bản nhanh chóng tiên lên con đờng t bản chủ nghĩa.
sau cải cách minh trị, ở nhật bản đã diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp với nội dung chủ yếu là chuyển từ kỹ thuật thủ công lên giai đoạn sử dụng máy móc cơ khí. tuy nhiên, do tác động của các nhân tố truyền thống nên cách mạng công nghiệp của nhật có đặc điểm khác với nhiều nớc phơng tây. với điều kiện của một nớc cùng kiệt ở phơng đông, vừa thoát ra từ nền kinh tế phong kiến, nhật bản dã tìm mọi cách để kế thừa những kinh nghiệm của các nớc âu - mỹ về cả kỹ thuật lẫn cách thức tổ chức nền công nghiệp. vì vậy, chỉ tới trớc chiến tranh thế giới thứ hai, nghĩa là sau hơn 60 năm thực hiện, cuộc cách mạng công nghiệp của nhật đã hoàn thành.
để mở rộng thị trờng thuộc địa, đế quốc nhật đã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lợc. đó là các cuộc chiến tranh trung - nhật (1894 - 1895) chiến tranh nga - nhật (1904 - 1905) chiến tranh xâm lợc triều tiên (1910).
trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) nhằm tranh giành khu vực ảnh hởng và thị trờng ở khu vực châu á - thái bình dơng. nhật bản đã chiếm một số đảo ở thái bình dơng nh coralin, maosan, marian, củng cố thị trờng buôn bán ở đông nam á. kim ngạch xuất khẩu trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất tăng 4 lần, số vốn đầu t vào trung quốc tăng 5 lần. trong những năm chiến tranh, tổng giá trị sản lợng công nghiệp tăng 2 lần, trong đó có giá trị sản lợng ngành luyện kim, cơ khí chế tạo, hoá chất tăng 3 lần. số lợng công nhân tăng 1,6 lần. số xí nghiệp có trên 10 công nhân tăng từ 15.800 lên 22.400. đồng thời, quá trình tập trung và tích tụ từ bản tiếp tục diễn ra nhanh chóng. nhật bản vơn lên hàng các cờng quốc thế giới.
sau chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển nền kinh tế nhật bản không còn có những nhân tố thuận lợi nh trớc nữa. năm 1917 cách mạng tháng mời nga thành công, nhật bản mất vị trí giàu có ở đông bắc trung quốc các nớc t bản châu âu và mỹ trở lại cạnh tranh gay gắt với nhật bản ở khu vực châu á - thái bình dơng. năm 1922, hội nghị washington gồm 9 nớc công nhận trung quốc "độc lập" và nớc tự do buôn bán với trung quốc. do đó, nhật bản mất vị trí độc quyền ở thị trờng trung quốc rộng lớn. cuộc khủng hoảng kinh tế 1920 - 1921 đã làm cho nhịp độ sản xuất công nghiệp giảm sút, 12 vạn ngời thất nghiệp. trong những năm 1924 - 1928 nhiều ngành công nghiệp của nhật đợc phục hồi và phát triển, đặc biệt là công nghiệp quân sự.
cuộc khủng hoảng toàn diện 1929 - 1933 bắt đầu từ mỹ đã nhanh chóng lan sang nhật bản. năm 1931 so với năm 1929, giá trị sản lợng công nghiệp giảm 32,5%, ngoại thơng giảm 50% giá trị sản lợng nông nghiệp giảm từ 4,4 tỷ yên xuống còn 2,6 tỷ yên. đầu năm 1930 có 10,5% triệu ngời thất nghiệp. nhật bản đã giải quyết khủng hoảng bằng con đờng phát xít hoá và quân sự hoá nền kinh tế, ráo riết chuẩn bị chiến tranh xâm lợc. tháng 9/1931, nhật bản bắt đầu đánh chiếm các thành phố lớn ở đông bắc trung quốc, năm 1936, nhật bản ký với đức hiệp ớc liên minh về chính trị, quân sự, mở đầu cho sự cấu kết chặt chẽ đức - nhật, chuẩn bị cho cuộc chiến tranh thế giới. tháng 7/1937, nhật bản mở rộng chiến tranh xâm lợc trung quốc, mùa thu năm 1940 nhật bản chiếm đông dơng và tiếp đó đánh chiếm hàng loạt các nớc đông nam á và thái bình dơng. tháng 12/1941, nhật bản chính thức tham gia vào cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bằng việc bất ngờ tấn công căn cứ hải quan mỹ ở trân châu cảng.
từ cuối những năm 30, quá trình công nghiệp hoá đợc tiếp tục đẩy mạnh và nhật bản trở thành một nớc công nghiệp phát triển năm 1942, công nghiệp nặng chiếm 72% tổng giá trị sản lợng công nghiệp.
trong chiến tranh thế giới thứ hai, nhật bản đã huy động triệt đểmọi tiềm lực kinh tế của đất nớc để thực hiện chiến tranh. nhà nớc thiết lập chế độ kiểm soát trực tiếp đối với các công ty và toàn bộ nền kinh tế, ban hành luật tổng động viên. cơ cấu công nghiệp đã đợc chuyển dịch theo xu hớng phát triển mạnh các ngành phục vụ chiến tranh và mục đích quân sự. các zaibatsu trở thành các cơ sở chế tạo vũ khí, máy bay và các hàng hoá cung cấp cho quân đội. các tập đoàn tài phiệt này thu đợc rất nhiều lợi nhuận từ các đơn đặt hàng của nhà nớc, đồng thời cũng là lực lợng cổ vũ cho chiến tranh và tài trợ một phần những chiến phí cho nhà nớc.
- nớc ta vốn là nớc phong kiến nên có rất nhiều ngành nghề thủ công truyền thống. mà những mặt hàng thủ công này lại rất đợc khách du lịch quốc tế a chuộng và là một trong những thế mạnh xuất khẩu của nớc ta. tuy nhiên cùng với quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá những ngành nghề thủ công đang dần bị mai một đi. điều này đang đặt ra những khó khăn cho việc thu hút khách du lịch để phát triển ngành công nghiệp không khói này.
vì vậy đảng và nhà nớc ta còn có những chính sách khuyến khích, bảo tồn, duy trì các ngành nghề thủ công này. việc này không những bảo tồn đợc nét đẹp văn hoá của ông cha mà còn tạo ra nhiều việc làm cho một bộ phận không nhỏ dân c sinh sống ở nông thôn, giải quyết đợc sức ép của nạn thất nghịêp. có thể xem đây là một hình thức mô phỏng của cơ cấu hai tầng ở nhật bản.
nh vậy trên đây là những kinh nghiệm mà chúng ta rút ra đợc từ giai đoạn phát triển thần kỳ của nhật bản giai đoạn (1952 - 1973). quả thực những kinh nghiệm trên là vô cùng quý báu cho việt nam trên con đờng phụ thuộc kinh tế, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. tuy nhiên việc áp dụng thành công hay không là do chúng ta, do mỗi bản thân mỗi con ngời việt nam có tinh thần, trách nhiệm xây dựng đất nớc nh những con ngời nhật bản hay không? nhng chúng em tin tởng rằng chúng ta sẽ thành công vì con ngời việt nam luôn có truyền thống yêu nớc và không có gì là chúng ta không thể làm đợc nh việc đánh bại thực dân pháp và đế quốc mỹ xâm lợc. với tinh thần làm việc cần cù, hăng ay, ham học hỏi thì chắc chắn chúng ta sẽ thành công trong việc đa đất nớc ta trở thành một nớc xhcn phát triển và có thể sánh vai với các cờng quốc hùng mạnh trên thế giới.
v. phần kết luận
thông qua lãi suất giai đoạn phát triển thần kỳ của nền kinh tế nhật bản chúng ta thấy đợc để có một vị trí trên trờng quốc tế nh ngày nay nhật bản đã phải trải qua rất nhiều thăng trầm, khó khăn, để từ một nớ mà phần lớn thu nhập quốc dân dựa vào nông nghiệp tiến lên một giai đoạn phát triển thần kỳ ( 1952 - 1973) với sự phát triển của các ngành công nghiệp ngày càng tăng cao, cả về số lợng và chất lợng. thông qua đó nhật bản đã củng cố đợc vị trí của mình trên trờng kinh tế: nhật bản đã dần dầu các nớc t bản về tàu biển, xe máy, máy khâu, máy ảnh, ti vi, đứng thứ hai về số lợng thép, ô tô, xi măng, sản phẩm hoá chất, hàng dệt.. mặc dầu nhật bản hầu nh không có mỏ dầu nhng đã đứng đầu các nớc t bản về nhập và chế biến dầu thô.
với những thành tựu to lớn do nhật bản đã để lại nhiều kinh nghiệm cho các nớc đi sau tham khảo. việt nam chúng ta cũng không nằm ngoài những nớc đó. đối với nớc ta còn là một nớc cùng kiệt nàn, lạc hậu, nền kinh tế còn kém phát triển, chúng ta cần đi sâu nghiên cứu, lịch sử kinh tế các nớc đối với là những giai đoạn phát triển thần kỳ của các nớc nh những để từ đó rút ra cho mình những bài học, kinh nghiệm. đánh giá, xem xét những vấn đề gì có thể áp dụng đợc vào đối với nớc ta trong từng giai đoạn phát triển. có nh vậy chúng ta mới tiến bộ hơn, văn minh hơn.
đặc biệt đối với những sinh viên nh chúng ta hiện nay, chúng ta là những ngời có sức khoẻ, có năng lực, có trí tuệ. nên ngay từ bầy giờ chúng ta phải cố gắng học tập để sau này khi trở thành những chủ nhân của đất nớc chúng ta biết cách vận dụng những gì chúng ta đã học tập đợc, nghiên cứu đợc để phát triển nền kinh tế việt nam, đa việt nam của chúng ta tiến xa hơn nữa trên trờng quốc tế. đa dân tộc việt nam sánh vai với các cờng quốc năm châu nh mong muốn của bác khi ngời còn sống.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: nguyên nhân cho sự phát triển "thần kì" về việc phát triển kinh tế ở nhật bản, tiểu luận sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1960 - 1973, , Giải thích sự phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1945 – 1970, quá trình phát triển công nghiệp nhật bản 1955-1973, kinh tế việt nam 1970 1973 pdf, giải thích tại sao giai đoạn 1952-1973 nhật bản lại có tốc độ tăng trưởng kinh tế, Giải thích nguyên nhân sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản. Trong các nguyên nhân đó thì nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?, Phân tích quản lý của Nhà nước về kinh tế - xã hội của nhật bản 1955-1973, câu hỏi về nền kinh tế Nhật bản giai đoạn phát triển thần kỳ, Tại sao lại gọi sự phát triển của Nhật Bản trong giai đoạn 1952-1973 là "thần kì", các giai đoạn phát triển Kinh tế - xã hội của nhật bản, đề tài nguyên nhân phát triển thần kì của nhật bản sau chiến tranh, 1952-1973 nguyên nhân nền kinh tế nhật bản phát triển thần kì, kinh tế nhật bản gIAI ĐOẠN THẦN KỲ từ 1952 đến 1973
Last edited by a moderator: