phuc_nguyen

New Member

Download miễn phí Đề tài Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại nhà máy thuốc lá Thăng Long





 

Lời Nói đầu 1

PHẦN I 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ 2

VỚI VIỆC QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP 2

I- Ý NGHĨA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP. 2

1.1- TSCĐ và đặc điiểm của tài sản cố định. 2

1.2- Yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp. 2

1.3- Sự cần thiết tổ chức hạch toán. 3

II. PHÂN LOẠI ĐÁNH GÍA TSCĐ. 3

2.1- Phân loại TSCĐ. 3

2.1.1- Phân loại theo hình thái biểu hiện TCSĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. 3

2.1.2-Phân loại theo quyền sở hữu. 4

2.2.3-Phân loại theo nguồn hình thành. 5

2.2.4. Phân loại theo tình hình sử dụng. 5

2.2- Đánh giá TSCĐ. 5

2.2.1-Nguyên giá TSCĐ. 6

III- HẠCH TOÁN CHI TIẾT TSCĐ. 8

3.1-Hạch toán chi tiết tăng TSCĐ. 8

3.2 -Hạch toán chi tiết giảm TSCĐ. 8

IV- CÔNG TÁC KẾ TOÁN TỔNG HỢP TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TSCĐ. 10

4.1-Các tài khoản chủ yếu sử dụng. 11

4.2- Hạch toán biến động TSCĐ hữu hình. 12

4.2.1- Thủ tục và hồ sơ. 12

4.2.2- Hạch toán biến động tăng TSCĐ hữu hình. 13

4.2.3- Hạch toán tình hình biến động giảm TSCĐ hữu hình. 15

Chú giải sơ đồ : 19

4.3- Kế toán đi thuê và cho thuê TSCĐ. 19

4.3.1- TSCĐ thuê tài chính. 19

4.3.2- Thuê hoạt động. 25

V. Kế toán khấu hao tài sản cố định 27

5.1-Hao mòn và khấu hao TSCĐ. 27

5.2- Các phương pháp khấu hao TSCĐ. 28

5.3 - Kế toán sữa chữa TSCĐ. 33

5.3.1- Hạch toán sữa chữa thường xuyên TSCĐ. 33

5.3.2- Hạch toán sữa chữa lớn TSCĐ. 33

VI- SỔ SÁCH KẾ TOÁN TSCĐ. 36

Phần II 38

Thực trạng công tác kế toán TSCĐ 38

TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG 38

1) Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy. 38

2- Chức năng nhiệm và và tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy . 39

2.1- Chức năng nhiệm vụ của nhà máy. 39

2.2- Tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy. 39

3- Đặc điểm bộ máy kế toán. 43

II- CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG. 45

1- Hạch toán tăng TSCĐ. 48

1.1-Hạch toán tăng TSCĐ do mua sắm. 48

1.2-Hạch toán tăng do xây dựng mới. 51

2 - Hạch toán giảm TSCĐ. 53

2.1-TSCĐ giảm do thanh lý 53

2.2- TSCĐ giảm do chuyển sang công cụ dụng cụ. 55

Bảng tổng hợp TSCĐ năm 2003 58

3- Kế toán khấu hao TSCĐ. 58

4-Hach toán sữa chữa TSCĐ . 64

4.1- Sữa chữa thường xuyên TSCĐ . 64

4.2- Sửa chữa lớn TSCĐ 64

Bảng kê số 6 66

PHẦN III 72

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐ TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO 72

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ. 72

I- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG. 72

1- Những ưu điểm. 72

2- Những tồn tại . 72

II-MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG 73

1- Kiến nghị với nhà máy 73

2. Kiến nghị với nhà nước: 73

KẾT LUẬN 75

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



TK 642
(4)
TK 211
TK 214
TK 641,642,627
(7)
(6)
(8)
(5)
(3)
(9)
Sơ đồ : Hạch toán TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê
(1) - Giá trị TSCĐ thuê tài chính.
(2) - Thuế GTGT được khấu trừ.
(3) - Số tiền thuê phải trả kỳ này.
(4) - Lãi thuê phải trả kỳ này.
(5) - Trả tiền thuê TSCĐ.
(6) - Hao mòn TSCĐ thuê TC.
(7) - Trả lại TSCĐ thuê TC khi hết hạn hợp đồng.
(8) - Mua TSCĐ thuê TC khi kết thúc hợp đồng.
(9)-Phí cam kết sử dụng vốn
TK 511
TK 211,213
TK 228
TK 218
(6)
(1)
TK 3387
TK 214
(2)
TK 811
(5)
TK 111,112
(7)
(9)
TK 3331
(8)
TK 711
TK 3331
TK 111,112,138
(3)
(4)
Sơ đồ: Hạch toán TSCĐ tại đơn vị cho thuê.
(1) – Giá trị TS cho thuê.
(2) – Giá trị hao mòn của TS cho thuê.
(3) – Thu nhập của hoạt động cho thuê hay thu nhập khi thực hiện chuyển quyền sở hữu.
(4) – Thuế GTGT phải nộp của TSCĐ cho thuê.
(5) – Chi phí hoạt động tài chính.
(6) – Nhận lại TSCĐ cho thuê.
(7) – Doanh thu nhận trước.
(8) – Thuế GTGT phải nộp của TSCĐ cho thuê TC có DT nhận trước nhiều năm.
(9) – Kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán
4.3.2- Thuê hoạt động.
TSCĐ thuê hoạt hoạt là TSCĐ thuê không thaoả mãn một trong 4 điều kiện về thuê tài chính, khi thuê xong TSCĐ được giao cho bên cho thuê.
4.3.2.1- Tại đơn vị đi thuê.
Căn cứ vào hợp đồng thuê TSCĐ và các chi khác có liên quan đến việc ( vận chuyển , bốc dỡ , lắp đặt) kế toán ghi .
Nợ TK 627,641,642
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 Số tiền thuê phải trả
Có TK 111,112 Chi phí khác
Khi trả tiền thuê.
Nợ TK 331,338
Có TK 111,112
4.3.2.2- Tại đơn vị cho thuê.
TSCĐ cho thuê vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp nên hàng tháng vẫn phải trích khấu hao. Các chi phí liên quan đến việc cho thuê, chi phí môi giới, giao dịch , vận chuyển....
Nợ TK 811 Tập hợp chi phí cho thuê.
Có 214 Khấu hao TSCĐ cho thuê
Có TK 111,112 Các chi phí khác .
Tại đơn vị đi thuê TSCĐ hoạt động, ngoài các bút toán trên còn phải chi tiết theo từng người thuê và từng loại TSCĐ.
TK 111,112,113
(2)
(3)
TK 213
TK 241
TK 411
TK 214
TK 222,228
TK 214
TK 811
TK 411
TK 214
TK 111,112,131
(3’)
TK 711
TK 3331
TK 133
(1)
(1’)
(2’)
(5’)
(4)
(4’)
(6’)
(7’)
(8’)
(9’)
Chú giải sơ đồ :
(1) Mua sắm TSCĐ vô hình.
(2) Thuế GTGT đầu vào của TSCĐ.
(3) Xây dựng cơ bản dở dang.
(4) Nhận vốn góp, được cấp tặng, biếu TSCĐ vô hình.
(1’) Giảm TSCĐ vô hình do khấu hao hết .
(2’) Góp vốn liên doanh cho thuê tài chính.
(3’) Hao mòn TSCĐ vô hình góp vốn liên doanh hay cho thuê tài chính.
(4’) Giá trị còn lại của TSCĐ vô hình đem nhượng bán.
(5’) Giá trị hao mòn của TSCĐ vô hình đem nhượng bán.
(6’) Trả lại TSCĐ vô hình cho các bên liên doanh.
(7’) Giá trị hao mòn của TSCĐ vô hình đem trả lại.
(8’) Thu nhập từ hoạt động nhượng bán TSCĐ vô hình.
(9’) Thuế GTGT phải nộp của TSCĐ vô hình đem nhượng bán.
V. Kế toán khấu hao tài sản cố định
5.1-Hao mòn và khấu hao TSCĐ.
Trong quá trình tham gia vào sản xuất, dưới tác động của môi trường tự nhiên và điều kiện làm việc cũng như tiến bộ khoa học kỹ thuật, TSCĐ bị hao mòn. Hao mòn này được biểu hiện dưới 2 dạng : Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
Hao mòn hữu hình của TSCĐ là sự giảm dần về mặt giá trị sử dụng và giá trị do chúng được sử dụng trong sản xuất hay do các yếu tố tự nhiên gây ra.
Còn hao mòn vô hình là sự giảm giá của TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có nhiều chức năng với năng suất cao và chi phí thấp hơn.
Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ người ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn này vào giá trị sản phẩm làm ra. Nếu như hao mòn là một phần hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ, còn khấu hao là biện pháp chủ quan trong quản lý, là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ.
Về phương diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh được giá trị thực của tài sản , đồng thời làm giảm lãi ròng của doanh nghiệp. Về phương diện tài chính khấu hao là một phương tiện tài trợ giúp cho doanh nghiệp thu hồi lại giá trị đã mất của TSCĐ. Về phương diện thuế khoá, khấu hao là một khoản chi phí được trừ vào lợi tức chịu thuế, tức là được tính vào chi phí hợp lý hợp lệ . Về phương diện kế toán khấu hao là việc ghi giảm giá giá trị tài sản cố định.
Xuất phát từ nội dung kinh tế của tiền khấu hao cũng như quỹ khấu hao, việc tính khấu hao phải đảm bảo chính xác kịp thời có nghĩa là tiền khấu hao được trích phải phù hợp với chế độ hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình của TSCĐ .
Xác định phương pháp khấu hao trở thành một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý vốn cố định của doanh nghiệp.
5.2- Các phương pháp khấu hao TSCĐ.
Có nhiều phương pháp khấu hao được áp dụng rộng rãi phổ biến trên thế giới, đặc biệt ở các nước kinh tế phát triển. Có 4 phương pháp khấu hao phổ biến sau.
1-Phương pháp khấu hao đường thẳng.
Nguyên giá TSCĐ
=
Thời gian sử dụng
Mức trích khấu hao
trung bình năm của
TSCĐ
Mức khấu hao bình quân năm
=
12
Mức khấu hao phải trích
bình quân tháng
Do TSCĐ được tính vào ngày mùng 1 hàng tháng ( nguyên tắc tròn tháng ) nên để đơn giản cho việc tính toán, quy định những tài sản tăng
Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao của
= đã trích trong + của TSCĐ tăng - TSCĐ giảm đi
tháng thêm tháng trước trong tháng trước
giảm trong tháng thì tháng sau mới tính (hay thôi không tính khấu hao). Vì thế số khấu hao giữa các tháng chỉ khác nhau khi có biến động(tăng giảm) về TSCĐ. Bởi vậy, hàng tháng kế toán trích khấu hao theo công thức sau.
Sô khấu hao phải trích
tháng này
Phương pháp bình quân có ưu điểm là số tiền khấu hao được phân bổ đều đặn vào giá thành sản phẩm hàng năm trong suốt quá trình sử dụng của TSCĐ. Điều đó đảm bảo cho doanh nghiệp có mức giá thành và lợi nhuận ổn định. Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm là thu hồi vốn chậm, do việc tái đầu tư tài sản cố định, đổi mới kỹ thuật không kịp thời, rất dễ bị tổn thất do hao mòn vô hình.
2- Phương pháp khấu hao số dư giảm dần.
Theo phương pháp này, tiền khấu hao hàng năm được tính theo một tỷ lệ cố định nhân với giá trị còn lại của TSCĐ. Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp này thường lớn hơn so với tỷ lệ khấu hao đường thẳng.
Tgd= Tbq* Hệ số điều chỉnh.
Trong đó : Tbq: Tỷ lệ khấu hao bình quân
Tgd: Tỷ lệ khấu hao nhanh
Hệ số điều chỉnh =1 ( đối với tài sản sử dụng dưới 4 năm )
2( đối với tài sản sử dụng 5-6 năm)
2.5( đối với tài sản sử dụng trên 6 năm)
Mức khấu hao giảm dần( Mgd) được tính:
Mgd= Tgd* Giá trị còn lại.
Phương pháp này thích hợp với việc đánh giá thu nhập trong trường hợp mà tài sản đóng góp vào việc tạo ra tài sản trong các năm đầu nhiều hơn các năm sau. Tuy nhiên hạn chế của phương pháp này là số khấu hao luỹ kế đến năm cuối cùng sẽ không đủ bù đắp giá trị ban đầu của máy móc.
3-Phương pháp khấu hao giảm theo năm.
Theo phương pháp này, ta phải xác định tỷ lệ khấu hao theo từng năm mức khấu hao năm đó.
Tỷ lệ khấu hao theo năm(Ti).
2(n-i+1)
n(n+1)
Ti...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top