lov3st0ry_1303
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Chương I _CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ CÔNG NGHIỆP HÓA 1
1.1 Khái niệm Công Nghiệp Hóa 1
1.2 Tính tất yếu và tác dụng của công nghiệp hóa. 2
Chương II _MỘT SỐ MÔ HÌNH CNH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 4
2.1 Một số mô hình Công Nghiệp Hóa 4
2.1.1 Công Nghiệp Hóa ở các nước NIES và ASEAN 4
2.2 Các bài học kinh nghiệm về công nghiệp hóa 7
2.2.1 Các bài học thành công 7
2.2.2 Các bài học không thành công 10
Chương 3 _VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA CÁC NƯỚC NIEs VÀ ASEAN VÀO CÔNG CUỘC CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 13
3.1 Đặc điểm công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta trong thời kỳ mới. Những thuận lợi, khó khăn, thách thức mới 14
3.1.1 Đặc điểm CNH – HĐH ở nước ta trong thời kỳ đổi mới. 14
3.1.2 Những thuận lợi, khó khăn, thách thức mới. 15
3.2 Một số vấn đề cơ sở cho sự vận dụng kinh nghiệm của các nước NIES và ASEAN vào Việt Nam 16
3.2.1 Những điểm tương đồng. 17
3.2.2 Những điểm khác biệt. 17
3.3 Các giải pháp nhằm thúc đẩy Công nghiệp hóa ở Việt Nam trên cơ sở vận dụng kinh nghiệm công nghiệp hóa của các nước NIES và ASEAN 18
3.2.1 Nâng cao năng lực triển khai chiến lược Công nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển khoa học công nghệ. 19
3.2.2 Phát huy các nguồn lực cho Công nghiệp hóa. 20
3.2.3 Tăng cường vai trò của nhà nước trong Công nghiệp hóa. 21
3.2.4 Quan tâm, bồi dưỡng, đào tạo nguồn lực con người phục vụ cho Công nghiệp hóa. 22
Kết luận chung
Chương I
CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ CÔNG NGHIỆP HÓA
1.1 KHÁI NIỆM CÔNG NGHIỆP HÓA.
Đến nay đã có rất nhiều quan niệm về CNH.
- Quan niệm đơn giản cho rằng CNH là quá trình phát triển công nghiệp.
- Lại có quan điểm nhấn mạnh tính chất chính trị - xã hội của CNH.
- UNIDO (United Nations Industrial Developmet Organisation) nêu quan niệm về CNH có tính chất dung hòa các quan điểm khác nhau, CNH gắn liền với nhiều mục tiêu cùng một lúc.
Các quan điểm trên hay phiến diện một mặt nào đó của CNH, hay hiểu CNH quá rộng dường như bao gồm tất cả những gì do nó sinh ra. Ở nước ta, cũng có những cách hiểu tương tự. Chẳng hạn, trong các thống kê, cũng như trong một số văn kiên gần đây, CNH như bao gồm cả các ngành khai thác tài nguyên như: dầu khí, than đá và các ngành xây dựng. Chúng được thống kê gộp chung với các ngành chế biến và chế tạo. Nếu CNH được hiểu theo nghĩa như vậy và việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế của một nước theo hướng mà nội dung chỉ là tăng tỉ trọng của các ngành khai thác tài nguyên, thì nước này vẫn trong tình trạng sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu. Hơn nữa, thống kê như vậy sẽ gây khó khăn cho việc so sánh tình độ CNH ở nước ta với các nước khác.
Trước tình hình đó, đề tài nêu hai phương pháp tiếp cận:
1) Về logic, CNH là một phạm trù kinh tế phản ánh giai đoạn phát triển của sản xuất xã hội, gắn với giai đoạn lịch sử mà nó tiến hành. Vì thế, không nên hiểu nó như một định nghĩa của khoa học tự nhiên có tính bất di bất dịch.
2) Về lịch sử, đến nay đã có những nước trên thế giới tiến hành CNH, một số nước đã thành công và đang trong giai đoạn phát triển nền kinh tế hiện đại. Song, vẫn còn nhiều nước đi sau đang trong giai đoạn chưa CNH như Việt Nam. Vì thế, không nên tiếp cận CNH theo cách hiểu truyền thống, mà phải có một quan điểm mới. Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ 7 khóa VI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định: CNH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp và khai thác tài nguyên là chủ yếu sang công nghiệp đóng vai trò là chủ đạo, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
1.2 TÍNH TẤT YẾU VÀ TÁC DỤNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA.
CNH là một giai đoạn phát triển tất yếu để một quốc gia vươn tới một nền kinh tế hiện đại và được bắt nguồn từ:
- Một là, yêu cầu của sự phát triển nền sản xuất lớn hiện đại.
Nền sản xuất lớn hiện đại không chỉ yêu cầu các yếu tố của lực lượng sản xuất (tức là cơ sở vật chất – kỹ thuật của sản xuất) phải đạt trình độ công nghiệp và công nghệ tiên tiến, mà còn phải có lực lượng lao động trình độ cao. Dựa vào đó, quan hệ sản xuất tiến bộ đựơc xác lập và phát triển. Các nền sản xuât trước chủ nghĩa tư bản (CNTB) tồn tại trên cơ sở kỹ thuật thủ công lạc hậu, năng suất thấp. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa (TBCN) không thể dựa vào đó mà phát triển. Nó phải tạo ra nền sản xuất bằng máy móc để có năng suất cao hơn cách sản xuất (PTSX) phong kiến, làm điều kiện chiến thắng PTSX phong kiến. CNH được diễn ra.
Đối với các nước mà nền kinh tế lạc hậu, chưa qua giai đoạn phát triển của CNTB, chưa có cơ sở vật chất - kỹ thuật do CNTB tạo ra, muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), không có con đường nào khác là phải tiến hành CNH. Đây là yêu cầu có tính bắt buộc để xác lập CNXH hiện thực.
- Hai là, đòi hỏi bức thiết của phát triển kinh tế thị trường.
Đành rằng một nước không phát triển kinh tế thị trường thì CNH vẫn diễn ra (như Liên xô và các nước XHCN trước đây), nhưng rõ ràng CNH chưa trở thành đòi hỏi cấp thiết đối với các doanh nghiệp và cũng trở thành yêu cầu trực tiếp để một nước tham gia có hiệu quả vào các quan hệ kinh tế quốc tế. Khi nền kinh tế
chuyển sang phát triển theo hướng thị trường, thì để có sức cạnh tranh, doanh nghiệp phải có những bước nhảy vọt về kỹ thuật, công nghệ và quản lý tức là phải tiến hành CNH. Tương tự như vậy, một nước kém phát triển, muốn chen chân và đứng vững trên thị trường quốc tế, tất yếu phải tìm đến các phương pháp sản xuất tiến bộ tức là phải CNH nền kinh tế quốc dân, coi đó là đòi hỏi bức thiết để phát triển kinh tế thị trường.
- Ba là, đòi hỏi của sự phát triển chính trị, xã hôi.
Từ tác dụng của CNH đối với yêu cầu giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống, cải thiện điều kiện phát triển văn hóa xã hội, sinh hoạt tinh thần và phát triển trí tuệ con người, tạo điều kiện vật chất kinh tế để tăng cường nền chính trị quốc gia, đề tài khẳng định CNH là một đòi hỏi bức thiết.
Mặc dù còn những tranh cãi cho rằng CNH nền kinh tế quốc dân không còn cần thiết nữa, nhưng vẫn không thể phủ định con đương tất yếu và tác dụng của CNH đối với một nước lạc hậu muốn vươn đến nền kinh tế phát triển.
Sơ đồ khái quát tính tất yếu của CNH nền kinh tế quốc dân:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Chương I _CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ CÔNG NGHIỆP HÓA 1
1.1 Khái niệm Công Nghiệp Hóa 1
1.2 Tính tất yếu và tác dụng của công nghiệp hóa. 2
Chương II _MỘT SỐ MÔ HÌNH CNH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 4
2.1 Một số mô hình Công Nghiệp Hóa 4
2.1.1 Công Nghiệp Hóa ở các nước NIES và ASEAN 4
2.2 Các bài học kinh nghiệm về công nghiệp hóa 7
2.2.1 Các bài học thành công 7
2.2.2 Các bài học không thành công 10
Chương 3 _VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA CÁC NƯỚC NIEs VÀ ASEAN VÀO CÔNG CUỘC CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 13
3.1 Đặc điểm công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta trong thời kỳ mới. Những thuận lợi, khó khăn, thách thức mới 14
3.1.1 Đặc điểm CNH – HĐH ở nước ta trong thời kỳ đổi mới. 14
3.1.2 Những thuận lợi, khó khăn, thách thức mới. 15
3.2 Một số vấn đề cơ sở cho sự vận dụng kinh nghiệm của các nước NIES và ASEAN vào Việt Nam 16
3.2.1 Những điểm tương đồng. 17
3.2.2 Những điểm khác biệt. 17
3.3 Các giải pháp nhằm thúc đẩy Công nghiệp hóa ở Việt Nam trên cơ sở vận dụng kinh nghiệm công nghiệp hóa của các nước NIES và ASEAN 18
3.2.1 Nâng cao năng lực triển khai chiến lược Công nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển khoa học công nghệ. 19
3.2.2 Phát huy các nguồn lực cho Công nghiệp hóa. 20
3.2.3 Tăng cường vai trò của nhà nước trong Công nghiệp hóa. 21
3.2.4 Quan tâm, bồi dưỡng, đào tạo nguồn lực con người phục vụ cho Công nghiệp hóa. 22
Kết luận chung
Chương I
CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ CÔNG NGHIỆP HÓA
1.1 KHÁI NIỆM CÔNG NGHIỆP HÓA.
Đến nay đã có rất nhiều quan niệm về CNH.
- Quan niệm đơn giản cho rằng CNH là quá trình phát triển công nghiệp.
- Lại có quan điểm nhấn mạnh tính chất chính trị - xã hội của CNH.
- UNIDO (United Nations Industrial Developmet Organisation) nêu quan niệm về CNH có tính chất dung hòa các quan điểm khác nhau, CNH gắn liền với nhiều mục tiêu cùng một lúc.
Các quan điểm trên hay phiến diện một mặt nào đó của CNH, hay hiểu CNH quá rộng dường như bao gồm tất cả những gì do nó sinh ra. Ở nước ta, cũng có những cách hiểu tương tự. Chẳng hạn, trong các thống kê, cũng như trong một số văn kiên gần đây, CNH như bao gồm cả các ngành khai thác tài nguyên như: dầu khí, than đá và các ngành xây dựng. Chúng được thống kê gộp chung với các ngành chế biến và chế tạo. Nếu CNH được hiểu theo nghĩa như vậy và việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế của một nước theo hướng mà nội dung chỉ là tăng tỉ trọng của các ngành khai thác tài nguyên, thì nước này vẫn trong tình trạng sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu. Hơn nữa, thống kê như vậy sẽ gây khó khăn cho việc so sánh tình độ CNH ở nước ta với các nước khác.
Trước tình hình đó, đề tài nêu hai phương pháp tiếp cận:
1) Về logic, CNH là một phạm trù kinh tế phản ánh giai đoạn phát triển của sản xuất xã hội, gắn với giai đoạn lịch sử mà nó tiến hành. Vì thế, không nên hiểu nó như một định nghĩa của khoa học tự nhiên có tính bất di bất dịch.
2) Về lịch sử, đến nay đã có những nước trên thế giới tiến hành CNH, một số nước đã thành công và đang trong giai đoạn phát triển nền kinh tế hiện đại. Song, vẫn còn nhiều nước đi sau đang trong giai đoạn chưa CNH như Việt Nam. Vì thế, không nên tiếp cận CNH theo cách hiểu truyền thống, mà phải có một quan điểm mới. Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ 7 khóa VI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định: CNH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp và khai thác tài nguyên là chủ yếu sang công nghiệp đóng vai trò là chủ đạo, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
1.2 TÍNH TẤT YẾU VÀ TÁC DỤNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA.
CNH là một giai đoạn phát triển tất yếu để một quốc gia vươn tới một nền kinh tế hiện đại và được bắt nguồn từ:
- Một là, yêu cầu của sự phát triển nền sản xuất lớn hiện đại.
Nền sản xuất lớn hiện đại không chỉ yêu cầu các yếu tố của lực lượng sản xuất (tức là cơ sở vật chất – kỹ thuật của sản xuất) phải đạt trình độ công nghiệp và công nghệ tiên tiến, mà còn phải có lực lượng lao động trình độ cao. Dựa vào đó, quan hệ sản xuất tiến bộ đựơc xác lập và phát triển. Các nền sản xuât trước chủ nghĩa tư bản (CNTB) tồn tại trên cơ sở kỹ thuật thủ công lạc hậu, năng suất thấp. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa (TBCN) không thể dựa vào đó mà phát triển. Nó phải tạo ra nền sản xuất bằng máy móc để có năng suất cao hơn cách sản xuất (PTSX) phong kiến, làm điều kiện chiến thắng PTSX phong kiến. CNH được diễn ra.
Đối với các nước mà nền kinh tế lạc hậu, chưa qua giai đoạn phát triển của CNTB, chưa có cơ sở vật chất - kỹ thuật do CNTB tạo ra, muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), không có con đường nào khác là phải tiến hành CNH. Đây là yêu cầu có tính bắt buộc để xác lập CNXH hiện thực.
- Hai là, đòi hỏi bức thiết của phát triển kinh tế thị trường.
Đành rằng một nước không phát triển kinh tế thị trường thì CNH vẫn diễn ra (như Liên xô và các nước XHCN trước đây), nhưng rõ ràng CNH chưa trở thành đòi hỏi cấp thiết đối với các doanh nghiệp và cũng trở thành yêu cầu trực tiếp để một nước tham gia có hiệu quả vào các quan hệ kinh tế quốc tế. Khi nền kinh tế
chuyển sang phát triển theo hướng thị trường, thì để có sức cạnh tranh, doanh nghiệp phải có những bước nhảy vọt về kỹ thuật, công nghệ và quản lý tức là phải tiến hành CNH. Tương tự như vậy, một nước kém phát triển, muốn chen chân và đứng vững trên thị trường quốc tế, tất yếu phải tìm đến các phương pháp sản xuất tiến bộ tức là phải CNH nền kinh tế quốc dân, coi đó là đòi hỏi bức thiết để phát triển kinh tế thị trường.
- Ba là, đòi hỏi của sự phát triển chính trị, xã hôi.
Từ tác dụng của CNH đối với yêu cầu giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống, cải thiện điều kiện phát triển văn hóa xã hội, sinh hoạt tinh thần và phát triển trí tuệ con người, tạo điều kiện vật chất kinh tế để tăng cường nền chính trị quốc gia, đề tài khẳng định CNH là một đòi hỏi bức thiết.
Mặc dù còn những tranh cãi cho rằng CNH nền kinh tế quốc dân không còn cần thiết nữa, nhưng vẫn không thể phủ định con đương tất yếu và tác dụng của CNH đối với một nước lạc hậu muốn vươn đến nền kinh tế phát triển.
Sơ đồ khái quát tính tất yếu của CNH nền kinh tế quốc dân:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: các mô hình công nghiệp hoá trên thế giới, bài học kinh nghiệm cho quá trình công nghiệp hóa ở việt nam, mô hình công nghiệp hóa cổ điển bài học việt nam rút ra được, các mô hình công nghiệp hóa trong lịch sử và bài học cho quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam, công nghiệp hoá của việt nam và các nước trên thế giới, mô hình công nghiệp hóa cổ điển và bài học kinh nghiệm cho việt nam, mô hình công nghệp hóa trên thế giới, các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, mô hình công nghiệp hóa kiểu liên xô cũ bắt nguồn từ, các mô hình cnh trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam, bài học kinh nghiệm của mô hình công nghiệp hóa hiện đại hóa trên thế giới, các mô hình và chiến lược công nghiệp hóa trên thế giới, công nghiệp hóa và mô hình hóa công nghiệp, mô hình công nghiệp hóa trên thế giới