rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

Hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển thì ta lại hay thấy thuật ngữ stress được nhắc đến khá nhiều. Stress dường như là một phần tất yếu không thể tránh trong cuộc sống mỗi người. Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực của stress dương tính như giúp con người thích ứng với những thay đổi liên tục trong đời sống, năng động hơn, linh hoạt hơn trong công việc thì stress âm tính được tổ chức Y tế Thế giới thông báo là một đại dịch toàn cầu. Nó liên quan đến sáu nguyên nhân hàng đầu cướp đi sinh mạng của con người: bệnh tim mạch, ung thư, viêm phổi, xơ gan, tai nạn và tự tử (APA, 2007). Đại dịch này đang tấn công con người ở mọi tầng lớp kinh tế, mọi vị trí xã hội, mọi ngành nghề một cách toàn diện.
rang phụ bìa ..............................................................................................................i
Lời cam đoan...............................................................................................................ii
Lời Thank ................................................................................................................ iii
Mục lục........................................................................................................................1
Bảng chữ viết tắt .........................................................................................................4
Danh mục các bảng và biểu đồ ...................................................................................5
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................6
2. Mục đích nghiên cứu...........................................................................................7
3. Nhiệm vụ của đề tài.............................................................................................7
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu......................................................8
5. Giả thuyết khoa học.............................................................................................8
6. Các phương pháp nghiên cứu..............................................................................8
7. Cấu trúc đề tài......................................................................................................9
NỘI DUNG ..............................................................................................................10
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................10
1.1. Một số vấn đề lý luận của đề tài.....................................................................10
1.1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................10
1.1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.....................................................10
1.1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .....................................................12
1.1.2. Lý luận chung về stress ............................................................................14
1.1.2.1. Khái niệm stress.................................................................................14
1.1.2.2. Biểu hiện của stress............................................................................19
1.1.2.3. Tác nhân gây stress ............................................................................21
1.1.2.4. Ảnh hưởng của stress đối với đời sống của sinh viên........................25
1.1.3. Khái quát một số đặc điểm tâm lý của sinh viên......................................27
1.1.3.1. Đặc điểm hoạt động học tập của sinh viên ........................................28
1.1.3.2. Sự phát triển về nhận thức của sinh viên ...........................................29
1.1.3.3. Giao tiếp và đời sống tình cảm của sinh viên ....................................30
1.1.3.4. Sự phát triển một số phẩm chất nhân cách ở sinh viên......................31
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1............................................................................................35
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................36
2.1. Tổ chức nghiên cứu........................................................................................36
2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể ..............................................................36
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận..............................................................36
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn...........................................................36
2.2.2.1. Phương pháp quan sát........................................................................36
2.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn ....................................................................37
2.2.2.3. Phương pháp trắc nghiệm ..................................................................37
2.2.2.4. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi .................................................38
2.2.2.5. Phương pháp trò chuyện ....................................................................39
2.2.3. Phương pháp thống kê toán học...............................................................40
2.3. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ........................................................................41
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2............................................................................................43
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................44
3.1. Mức độ stress của sinh viên trường Đại học Quảng Nam..............................44
3.1.1. Mức độ stress của SV Trường Đại học Quảng Nam dưới góc độ giới
tính......................................................................................................................46
3.1.2. Dưới góc độ năm học ...............................................................................47
3.2. Biểu hiện stress ở sinh viên trường Đại học Quảng Nam ..............................48
3.2.1. Biểu hiện stress của SV Trường Đại học Quảng Nam dưới góc độ
giới tính...............................................................................................................50
3.2.2. Biểu hiện stress của SV Trường Đại học Quảng Nam dưới góc độ
năm học ..............................................................................................................50
3.3. Tác nhân gây stress ở sinh viên trường Đại học Quảng Nam........................52
3.3.1. Tác nhân gây stress cho SV Trường Đại học Quảng Nam dưới góc
độ giới tính .........................................................................................................54
3.3.2. Tác nhân gây stress cho SV Trường Đại học Quảng Nam dưới góc
độ năm học .........................................................................................................56
3.4. Một số biện pháp giúp giảm thiểu stress ở SV trường Đại học Quảng
Nam .......................................................................................................................57
3.4.1. Nhóm ứng phó phòng ngừa......................................................................57
3.4.2. Nhóm ứng phó trong khi bị stress ............................................................59
3.4.3. Nhóm ứng phó sau stress..........................................................................60
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3............................................................................................63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................64
1. Kết luận .............................................................................................................64
2. Kiến nghị ...........................................................................................................64
2.1. Đối với gia đình...........................................................................................64
2.2. Đối với nhà trường ......................................................................................65
2.3. Đối với xã hội..............................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................68
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển thì ta lại hay thấy thuật ngữ stress
được nhắc đến khá nhiều. Stress dường như là một phần tất yếu không thể tránh
trong cuộc sống mỗi người. Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực của stress dương
tính như giúp con người thích ứng với những thay đổi liên tục trong đời sống, năng
động hơn, linh hoạt hơn trong công việc thì stress âm tính được tổ chức Y tế Thế
giới thông báo là một đại dịch toàn cầu. Nó liên quan đến sáu nguyên nhân hàng đầu
cướp đi sinh mạng của con người: bệnh tim mạch, ung thư, viêm phổi, xơ gan, tai
nạn và tự tử (APA, 2007). Đại dịch này đang tấn công con người ở mọi tầng lớp
kinh tế, mọi vị trí xã hội, mọi ngành nghề một cách toàn diện.
Cuộc sống luôn biến động và stress luôn luôn thường trực trong cuộc sống
hằng ngày. Stress có thể làm phá vỡ sự cân bằng trong cơ thể dẫn đến những rối
loạn về tâm lý, rối loạn những chức năng sinh lý, sinh hóa của cơ thể làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến hoạt động và cuộc sống của con người. Stress có thể gây ra
nhiều hậu quả, nhiều tai hại cho cơ thể chúng ta trên nhiều bình diện khác nhau, từ
sự tổn thương thần kinh, năng lượng, thông tin... đến thực thể vật chất. Tuy nhiên,
stress không chỉ có sự tác động tiêu cực. Theo I. Levi và H. Selye: “cuộc sống
không thể thiếu stress, nếu không có nó thì có thể dẫn tới cái chết, stress là một chất
muối làm cho cuộc đời thêm thi vị, thiếu nó không có cuộc sống. Cuộc sống không
có stress sẽ chẳng có thách thức gì, chẳng có trở ngại nào phải vượt qua, chẳng có
địa hạt mới nào để chiếm lĩnh, chẳng có lý do gì để trau dồi trí tuệ hay nâng cao
năng lực”. Stress có một ít ảnh hưởng tích cực như mang lại sự thách thức ý chí, gia
tăng những hoạt động cường độ cao kèm theo những phát minh sáng tạo – nếu cơ
thể con người chịu một liều lượng stress vừa phải. Việc hiểu biết về stress và ảnh
hưởng của nó đối với cuộc sống của con người là yếu tố cần thiết.
Đáng báo động nhất là stress đang có chiều hướng gia tăng trong giới học
sinh - sinh viên (SV) và SV Trường Đại học Quảng Nam không nằm ngoài số đó.
Theo nhiều chuyên gia tâm lý học và xã hội học, thực trạng này có thể được cải
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số vấn đề lý luận của đề tài
1.1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Năm 1920, Walter Cannon - Nhà sinh lý học đầu tiên đã mô tả một cách
khoa học về cách con vật và con người phản ứng với mối hiểm nguy đến từ bên
ngoài. Ông nhận thấy có một trình tự hoạt tính xảy ra trong các dây thần kinh và
trong các tuyến nội tiết, nhằm chuẩn bị để cơ thể chiến đấu chống lại hay bỏ chạy
để bảo toàn tính mạng. Ông gọi phản ứng kép này với strees là hội chứng chống
hay bỏ chạy. Trung tâm của phản ứng kép với stress là vùng dưới đồi, đôi khi được
gọi là trung tâm stress là vì nó kiểm soát hoạt động của hệ thần kinh và tuyến yên.
Nối tiếp những nghiên cứu của Cannon, người đầu tiên theo phương pháp
hiện đại nghiên cứu các ảnh hưởng của stress nặng tác động liên tục lên cơ thể là
Hans Selye, một nhà nội tiết học người Canada. Vào những năm 30, Selye báo cáo
về các biểu hiện phức tạp của súc vật thực nghiệm với các tác nhân gây thương tổn
như các bệnh do vi khuẩn, các độc tố, chấn thương hay sự nóng lạnh... Hết thảy
mọi tác nhân gây stress đều đòi hỏi sự thích ứng, duy trì tính toàn vẹn tổng thể và sự
thoải mái bằng cách phục hồi thế cân bằng còn gọi là cân bằng nội tại. Về mặt lý
thuyết stress được quan niệm như một trạng thái bên trong cơ thể.
Năm 1984 nhóm các nhà khoa học tại Đại học Tổng hợp Los Angeles bang
California đã khám phá ra vai trò của các peptids dạng opi trong sự thiếu hụt miễn
dịch liên quan đến stress, nhất là đối với các tế bào tiêu diệt tự nhiên.
Vào những thập kỷ cuối của thế kỷ XX, nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra
những bằng chứng thực nghiệm và lâm sàng, cung cấp những lập luận vững chắc về
mối tương tác giữa stress và phản ứng miễn dịch. Plaut và Friedman (1981) đã
chứng minh stress làm tăng nguy cơ tiếp xúc với các bệnh nhiễm trùng, các phản
ứng dị ứng ở người. Sklar và Anisman (1987) cho rằng những thay đổi đột ngột
trong việc tiếp xúc với bầy đàn đã làm tăng sự phát triển của khối u trong thực
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Mô hình đánh giá mức độ căng thẳng tài chính hệ thống ngân hàng Việt Nam (stress test) áp dụng phương pháp VAR Tài liệu chưa phân loại 3
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát hệ vi sinh vật và đánh giá mức độ an toàn vi sinh trong bia Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiện trạng và mô phỏng mức độ ô nhiễm nước biển ven bờ thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh Khoa học Tự nhiên 1
D D09 góc giữa đường thẳng và mặt phẳng mức độ 3 Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu mức độ công bố thông tin kế toán của các doanh nghiệp ngành xây dựng yết giá tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ tư duy trong dạy học chương Anđehit – xeton – axit cacboxylic lớp 11 THPT Ngoại ngữ 0
M Đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu EximBank An Giang tại Thành phố Long Xuyên Kiến trúc, xây dựng 2
V Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của độc chất kim loại nặng (cd2+, hg2+) lên quá trình sinh trưởng và phát triển của cây rau muống trên khu vực đất đỏ bazan tỉnh lâm đồng Khoa học Tự nhiên 0
R Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng mua thuốc tại các nhà thuốc trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top