titi_to45

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN. 4
1.1. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT). 4
1.1.1.Khái niệm về NHNo&PTNT. 4
1.1.3.Vai trò và chức năng của NHTM. 4
1.1.3. Vai trò của ngân hàng thương mại: 8
1.1.4.Các hoạt động chung của NHTM. 10
1.2. nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn. 18
1.2.1. Chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo&PTNT. 18
1.2.2. Đặc điểm Chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo&PTNT 26
1.2.3. Nâng cao Chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo&PTNT. 28
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao Chất lượng tín dụng hộ sản 39
xuất tại NHNo&PTNT. 39
1.3.1. Các nhân tố chủ quan (Yếu tố thuộc về ngân hàng). 39
1.3.2. Các nhân tố khách quan. 40
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT HUYỆN
VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN. 42
2.1. Giới thiệu chung về chi nhánh NHNo&PTNT huyện Võ Nhai tỉnh 42
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT huyện Võ 42
2.1.2 C¬ cÊu tæ chøc cña NHNo & PTNT huyÖn Vâ Nhai. 44
2.2. Thực trạng nâng cao Chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. 45
2.2.1. Thực trạng về Chất lượng huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Võ Nhai-Thái Nguyên. 46
2.2.2. Thực trạng về Chất lượng sử dụng vốn của NHNo&PTNT huyện Võ Nhai-Thái Nguyên. 57
2.3. Đánh giá về sự nâng cao Chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. 71
2.3.1. Những kết quả đạt được. 71
2.3.2. Một số hạn chế. 72
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế. 72
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN. 75
3.1. Định hướng nâng cao Chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. 75
3.1.1- Chính sách tín dụng đối với hộ sản xuất của Nhà nước: 75
3.1.2- Định hướng chung của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam: 76
3.2. Giải pháp nâng cao Chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. 77
3.2.1. Nâng cao chất lượng tín dụng. 77
3.2.2. Phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ 79
3.2.3. Nâng cao trình độ công nghệ. 83
3.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn lực. 84
3.2.5. Thực hiện công tác thu nợ có hiệu quả, ngăn ngừa nợ quá hạn tiềm ẩn rủi ro và nợ quá hạn mới phát sinh. 84
3.2.6. Ngân hàng chủ động tìm các dự án và tư vấn cho khách hàng. 86
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao Chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. 87
3.3.1. Kiến nghị với cơ quan nhà nước. 87
3.3.2. Kiến nghị đối với UBND huyện và tỉnh. 88
3.3.3. Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam. 88
KÊT LUẬN 90
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

uật khác của Việt Nam quy định hay được điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hay tham gia quy định.
2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
3. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
4. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hay có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.
5. Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.”
Quá trình thẩm định:
Thẩm định cho vay là công việc hết sức quan trọng, là tiền đề quyết định việc cho vay và hiệu quả vốn đầu tư. Thẩm định là quá trình phân tích đánh giá dự án trên cơ sở những chuẩn mực, nhằm rút ra những kết luận làm căn cứ cho đưa ra quyết định cho vay.
Quá trình thẩm định là cách tốt nhất để Ngân hàng nắm được thông tin về năng lực pháp luật, đạo đức, tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng … Đây là khâu không thể thiếu trong quá trình quyết định cho vay và theo dõi khoản vay. Quá trình thẩm định phải tuân theo nguyên tắc, các căn cứ, các quy trình và nội dung thẩm định của từng Ngân hàng. Một khoản vay có chất lượng là khoản vay đã được thẩm định và phải đảm bảo các bước của quá trình thẩm định.Do vậy để nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất thì các khoản vay phải thực hiện theo đúng quy trình thẩm định.
Quá trình thẩm định một khoản vay cho hộ sản xuất rất phức tạp do đặc điểm sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất là kinh doanh tổng hợp. Vì vậy đòi hỏi cán bộ thẩm định, tái thẩm định phải tinh thông nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật, nắm bắt kịp thời nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ, các thông tin dự báo, thông tin kinh tế kỹ thuật, thị trường và khả năng phân tích tài chính có như vậy mới có thể giúp lãnh đạo quyết định cho vay một cách có hiệu quả và đảm bảo chất lượng một khoản vay.
*Chỉ tiêu định lượng
Chỉ tiêu định lượng giúp cho Ngân hàng có cách đánh giá cụ thể hơn về mặt chất lượng tín dụng, giúp các Ngân hàng có biện pháp xử lý kịp thời những khoản vay kém chất lượng. Các chỉ tiêu cụ thể mà các Ngân hàng thường dùng là:
Doanh số cho vay hộ sản xuất.
Doanh số cho vay hộ sản xuất là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng thể số tiền Ngân hàng cho hộ sản xuất vay trong thời kỳ nhất định thường là một năm.
Ngoài ra Ngân hàng còn dùng chỉ tiêu tương đối phản ánh tỷ trọng cho vay hộ sản xuất trong tổng số cho vay của Ngân hàng trong một năm.
Tỷ trọng cho vay hộ sản xuất =
Doanh số cho vay HSX
Tổng doanh số cho vay
x 100%
Doanh số thu nợ hộ sản xuất.
Doanh số thu nợ hộ sản xuất chỉ là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số tiền Ngân hàng đã thu hồi được sau khi đã giải ngân cho hộ sản xuất trong một thời kỳ.
Tỷ lệ thu nợ hộ sản xuất =
Doanh số thu nợ HSX
Tổng dư nợ của HSX
x 100%
Để phản ánh tình hình thu nợ hộ sản xuất, Ngân hàng còn sử dụng chỉ tiêu tương đối phản ánh tỷ trọng thu hồi được trong tổng doanh số cho vay hộ sản xuất của Ngân hàng trong thời kỳ.
Chỉ tiêu này được tính bằng công thức:
Doanh số thu nợ HSX
Doanh số cho vay HSX
x 100%
Dư nợ quá hạn hộ sản xuất.
Dư nợ quá hạn hộ sản xuất là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng thể số tiền Ngân hàng chưa thu hồi được sau một thời gian nhất định kể từ ngày khoản vay đựoc cho vay đến hạn thanh toán thời điểm đang xem xét.
Bên cạnh chỉ tiêu tuyệt đối Ngân hàng cũng thường xuyên sử dụng các chỉ tiêu như:
Tỷ lệ quá hạn hộ sản xuất =
Dư nợ quá hạn HSX
Tổng dư nợ của HSX
x 100%
Đây là chỉ tiêu là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả tín dụng hộ sản xuất và chất lượng tín dụng đầu tư cho vay đối với hộ sản xuất. Dư nợ quá hạn càng nhỏ, tỷ lệ nợ quá hạn thấp thì chất lượng tín dụng càng cao.
Hoạt động Ngân hàng nói chung và TDNH nói riêng đều chứa đựng nhiều rủi ro tác động đến lợi nhuận và sự an toàn trong kinh doanh của Ngân hàng. Do đó việc đảm bảo thu hồi đủ vốn cho vay đúng hạn, thể hiện qua tỷ lệ nợ quá hạn thấp là vấn đề quan trọng trong quản ký Ngân hàng tác động trực tiếp đến sự tồn tại của các Ngân hàng.
Để đánh giá khả năng không thu hồi được nợ người ta sử dụng chỉ tiêu Tỷ lệ nợ khó đòi:
Tỷ lệ nợ khó đòi =
Tổng nợ khó đòi
Tổng nợ quá hạn
x 100%
Đây là chỉ tiêu tương đối, tỷ lệ này ở mức cao là dấu hiệu của khoản vay có vấn đề và nguy cơ mất vốn là rất cao.
Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất.
Vòng quay vốn tín dụng HSX =
Doanh số thu nợ HSX
Dư nợ bình quân HSX
Trong đó:
Dư nợ bình quân HSX =
Dư nợ đầu năm + Dư nợ cuối năm
2
Vòng quay càng lớn với số dư nợ luôn tăng, chứng tỏ đồng vốn của Ngân hàng bỏ ra đã được sử dụng một cách có hiệu quả, tiết kiệm chi phí, tạo ra lợi nhuận lớn cho Ngân hàng.
Lợi nhuận của Ngân hàng.
Là một chỉ tiêu quan trọng để xem xét chất lượng tín dụng hộ sản xuất. Chỉ tiêu này phản ánh tần xuất sử dụng vốn đựoc xác định bằng công thức:
Lợi nhuận = Tổng thu - Tổng chi - Thuế
Thông qua chỉ tiêu lợi nhuận ta có thể đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng cũng như hiệu quả của đồng vốn đó mang lại.
Một số chỉ tỉêu khác.
Chỉ tiêu 1.
Doanh số cho vay HSX
Tổng số lượt HSX vay vốn
Chỉ tiêu này phản ánh số tiền vay mỗi lượt của hộ sản xuất. Số tiền vay càng cao chứng tỏ hiệu quả cũng như chất lượng cho vay càng tăng lên. Điều đó thể hiện sức sản xuất cũng như quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất tăng lên cao. Đồng thời thể hiện chất lượng cho vay có xu hướng tăng, bởi thế Ngân hàng cho một lượt hộ sản xuất vay nhiều hơn mà vẫn đảm khả năng thu hồi và có lãi.
Chỉ tiêu 2.
Tỷ lệ cho vay trung và dài hạn HSX
=
Dư nợ cho vay trung và dài hạn HSX
Tổng số dư nợ hộ sản xuất
x 100%
Đây là chỉ tiêu tương đối phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu vốn trung, dài hạn hộ sản xuất để mở rộng sản xuất kinh doanh. Cho vay trung – dài hạn hộ sản xuất phải đạt cao hơn cho vay ngắn hạn thì hộ mới đủ vốn để cải tạo, xây dựng cơ sở vật chất cho sản xuất, từ đó tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn. Theo đánh giá thì tỷ lệ này cần đạt tối thiểu 30% Tổng dư nợ (mục tiêu của NHNo&PTNT Việt Nam). Tuy vậy, tỷ lệ này có thể cao, thấp tuỳ từng trường hợp vào nhu cầu vốn trung, dài hạn tại địa phương cũng như chính sách tín dụng của từng NHTM.
Hai chỉ tiêu trên phản ánh hiệu quả tín dụng Ngân hàng đối với việc phát triển kinh tế hộ sản xuất qua đó đánh giá được chất lượng tín dụng của Ngân hàng.
Chỉ tiêu 3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ hộ sản xuất hàng năm.
Số cán bộ tín dụng quản lý
=
Tổng số hộ vay vốn
Tổng số cán bộ tín dụng
Do năng lực của mỗi con người có hạn, địa bàn nông thôn rộng lớn và tính phức tạp trong cho vay nông nghiệp, nông thôn. Nếu cán bộ tín dụng quản lý quá nhiều hộ vay vốn sẽ ảnh hưởng ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top