Download Luận văn Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại trường Đại học mở thành phố Hồ Chí Minh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU Tr.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.2 KHÁCH THỂ
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
6.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.3 Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2 Một số khái niệm cơ bản trong việc nghiên cứu đề tài
1.3. Sự khác nhau giữa ĐH Mở và ĐH khác
1.4. Đặc điểm sinh viên và giảng viên ở trường ĐH Mở
1.5. Hoạt động dạy học ở trường ĐH Mở
1.6. Quản lý hoạt động giảng dạy ở trường ĐH Mở
1.7. Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện dạy học
1.8. Quản lý phối hợp dạy học
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỰC LƯỢNG GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM.
2.1. Tổng quan về trường ĐH Mở TP. HCM.
2.2. Thực trạng giảng dạy ở trường ĐH Mở TP. HCM
2.3. Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP. HCM
2.4 Nhận định thực trạng
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN ĐH MỞ TP HCM.
3.1 Cơ sở của các biện pháp
3.2 Đề xuất một số biện pháp
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
----------***----------
NGUYỄN THỊ NHẬN
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 601405
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HỒ VĂN LIÊN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Tr.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.2 KHÁCH THỂ
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
6.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.3 Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2 Một số khái niệm cơ bản trong việc nghiên cứu đề tài
1.3. Sự khác nhau giữa ĐH Mở và ĐH khác
1.4. Đặc điểm sinh viên và giảng viên ở trường ĐH Mở
1.5. Hoạt động dạy học ở trường ĐH Mở
1.6. Quản lý hoạt động giảng dạy ở trường ĐH Mở
1.7. Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện dạy học
1.8. Quản lý phối hợp dạy học
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỰC LƯỢNG GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM.
2.1. Tổng quan về trường ĐH Mở TP. HCM.
2.2. Thực trạng giảng dạy ở trường ĐH Mở TP. HCM
2.3. Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP. HCM
2.4 Nhận định thực trạng
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN ĐH MỞ TP HCM.
3.1 Cơ sở của các biện pháp
3.2 Đề xuất một số biện pháp
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Biện pháp quản lý việc giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP.HCM
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa (CNH – HĐH), hội nhập khu vực và thế giới. Việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội là một nhu cầu cấp thiết. Nhân tố đóng góp trực tiếp để có được nguồn nhân lực chất lượng cao là đội ngũ giảng viên trong các trường đại học
Trường đại học (ĐH) Mở thành phố Hồ Chí Minh nhiều năm qua đã cố gắng phát triển đội ngũ giảng viên để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của việc đào tạo nhân lực. Trong quá trình phát triển đã có được những thành công và cũng có những hạn chế nhất định. Để góp phần làm sáng tỏ thực trạng và đề xuất các biện pháp nhằm cải thiện thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên tác giả chọn đề tài "Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại trường đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh".
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Từ kết quả nghiên cứu thực trạng đề xuất các biện pháp quản lý việc giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP.HCM nhằm thực hiện được mục tiêu mà Bộ GD - ĐT đã đề ra.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên ở trường ĐH Mở TP. HCM.
3.2 KHÁCH THỂ: Công tác quản lý ở trường ĐH Mở TP.HCM
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP HCM bên cạnh những những thành tựu vẫn còn có một số hạn chế trong việc thực hiện các chức năng quản lý như hoạch định, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và công tác phát triển đội ngũ giảng viên.
Nếu khảo sát, đánh giá được thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP HCM và xác định được các nguyên nhân cơ bản của thực trạng nói trên thì có thể đề xuất được các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận cho của vấn đề nghiên cứu.
- Khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy và công tác quản lý giảng dạy ở trường ĐH Mở TP HCM.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ giảng viên tại trường ĐH Mở TP HCM.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Các quan điểm phương pháp luận được vận dụng làm cơ sở ở đề tài này là:
6.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc
Quan điểm này giúp người nghiên cứu tìm hiểu toàn diện, nhiều vấn đề có quan hệ với nhau về thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy (HĐGD). Đồng thời qua cách tiếp cận quan điểm này người nghiên cứu tìm hiểu được mối liên hệ chặt chẽ giữa quản lý HĐGD với quản lý các hoạt động khác của nhà trường; trong đó công tác quản lý giảng viên cuả lãnh đạo là một hệ thống con với các yếu tố hợp thành nằm trong hệ thống quản lý chung của toàn trường.
6.1.2 Quan điểm lịch sử - logic
Giúp người nghiên cứu xác định phạm vi không gian, thời gian và điều kiện hoàn cảnh cụ thể, để điều tra thu thập số liệu chính xác, và trình bày công trình nghiên cứu theo một trình tự lôgic phù hợp.
6.1.3 Quan điểm thực tiễn
Giúp phát hiện ra những mâu thuẫn, khó khăn, tồn tại trong công tác quản lý HĐGD của Ban lãnh đạo trường ĐH Mở, từ đó đề xuất những biện pháp quản lý HĐGD của Ban lãnh đạo phù hợp với tình hình của nhà trường.
6.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
+ Phân tích, tổng hợp lý luận
+ Phân loại và hệ thống hóa thông tin.
6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a) Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến nhằm thu thập số liệu, thông tin về thực trạng quản lý HĐGD và các biện pháp quản lý HĐGD ở trường đại học Mở TP. HCM.
Đối tượng trưng cầu ý kiến là các cán bộ quản lý cấp trường, khoa, các tổ bộ môn và các phòng ban; các cán bộ đảm nhận công tác trợ lý đào tạo của tất cả 15 khoa và một số phòng ban liên quan; một số giảng viên (GV cơ hữu và thỉnh giảng) và một số sinh viên đang học tại trường (năm 3 và 4)
b) Phương pháp phỏng vấn (đối tượng phỏng vấn là HT, PHT, Trưởng khoa, Phó trưởng khoa, trưởng phòng đào tạo, trưởng các phòng ban có liên quan, các trợ lý đào tạo các khoa, các giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng, sinh viên một số khoa)
c) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của HĐGD
Nghiên cứu sản phẩm của công tác quản lý HĐGD của GV trường ĐH Mở của Ban lãnh đạo (kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn, các quyết định quản lý HĐGD….)
6.2.3 Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác: Phương pháp quan sát, lấy ý kiến chuyên gia, phương pháp thống kê.
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tại ĐH Mở TP. HCM. Do đó không đi sâu nghiên cứu việc học của HV và một số vấn đề khác có liên quan.
8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ là tài liệu tham khảo giúp cho công tác quản lý giảng viên đạt hiệu quả hơn tại ĐH Mở TP. HCM nói riêng và của các trường đại học nói chung.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
Diễn đàn: "Gia nhập WTO và đổi mới giáo...
Download miễn phí Luận văn Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại trường Đại học mở thành phố Hồ Chí Minh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU Tr.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.2 KHÁCH THỂ
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
6.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.3 Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2 Một số khái niệm cơ bản trong việc nghiên cứu đề tài
1.3. Sự khác nhau giữa ĐH Mở và ĐH khác
1.4. Đặc điểm sinh viên và giảng viên ở trường ĐH Mở
1.5. Hoạt động dạy học ở trường ĐH Mở
1.6. Quản lý hoạt động giảng dạy ở trường ĐH Mở
1.7. Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện dạy học
1.8. Quản lý phối hợp dạy học
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỰC LƯỢNG GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM.
2.1. Tổng quan về trường ĐH Mở TP. HCM.
2.2. Thực trạng giảng dạy ở trường ĐH Mở TP. HCM
2.3. Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP. HCM
2.4 Nhận định thực trạng
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN ĐH MỞ TP HCM.
3.1 Cơ sở của các biện pháp
3.2 Đề xuất một số biện pháp
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
----------***----------
NGUYỄN THỊ NHẬN
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 601405
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HỒ VĂN LIÊN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Tr.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.2 KHÁCH THỂ
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
6.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.3 Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2 Một số khái niệm cơ bản trong việc nghiên cứu đề tài
1.3. Sự khác nhau giữa ĐH Mở và ĐH khác
1.4. Đặc điểm sinh viên và giảng viên ở trường ĐH Mở
1.5. Hoạt động dạy học ở trường ĐH Mở
1.6. Quản lý hoạt động giảng dạy ở trường ĐH Mở
1.7. Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện dạy học
1.8. Quản lý phối hợp dạy học
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỰC LƯỢNG GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM.
2.1. Tổng quan về trường ĐH Mở TP. HCM.
2.2. Thực trạng giảng dạy ở trường ĐH Mở TP. HCM
2.3. Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP. HCM
2.4 Nhận định thực trạng
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN ĐH MỞ TP HCM.
3.1 Cơ sở của các biện pháp
3.2 Đề xuất một số biện pháp
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Biện pháp quản lý việc giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP.HCM
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa (CNH – HĐH), hội nhập khu vực và thế giới. Việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội là một nhu cầu cấp thiết. Nhân tố đóng góp trực tiếp để có được nguồn nhân lực chất lượng cao là đội ngũ giảng viên trong các trường đại học
Trường đại học (ĐH) Mở thành phố Hồ Chí Minh nhiều năm qua đã cố gắng phát triển đội ngũ giảng viên để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của việc đào tạo nhân lực. Trong quá trình phát triển đã có được những thành công và cũng có những hạn chế nhất định. Để góp phần làm sáng tỏ thực trạng và đề xuất các biện pháp nhằm cải thiện thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên tác giả chọn đề tài "Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại trường đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh".
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Từ kết quả nghiên cứu thực trạng đề xuất các biện pháp quản lý việc giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP.HCM nhằm thực hiện được mục tiêu mà Bộ GD - ĐT đã đề ra.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên ở trường ĐH Mở TP. HCM.
3.2 KHÁCH THỂ: Công tác quản lý ở trường ĐH Mở TP.HCM
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP HCM bên cạnh những những thành tựu vẫn còn có một số hạn chế trong việc thực hiện các chức năng quản lý như hoạch định, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và công tác phát triển đội ngũ giảng viên.
Nếu khảo sát, đánh giá được thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP HCM và xác định được các nguyên nhân cơ bản của thực trạng nói trên thì có thể đề xuất được các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận cho của vấn đề nghiên cứu.
- Khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy và công tác quản lý giảng dạy ở trường ĐH Mở TP HCM.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ giảng viên tại trường ĐH Mở TP HCM.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Các quan điểm phương pháp luận được vận dụng làm cơ sở ở đề tài này là:
6.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc
Quan điểm này giúp người nghiên cứu tìm hiểu toàn diện, nhiều vấn đề có quan hệ với nhau về thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy (HĐGD). Đồng thời qua cách tiếp cận quan điểm này người nghiên cứu tìm hiểu được mối liên hệ chặt chẽ giữa quản lý HĐGD với quản lý các hoạt động khác của nhà trường; trong đó công tác quản lý giảng viên cuả lãnh đạo là một hệ thống con với các yếu tố hợp thành nằm trong hệ thống quản lý chung của toàn trường.
6.1.2 Quan điểm lịch sử - logic
Giúp người nghiên cứu xác định phạm vi không gian, thời gian và điều kiện hoàn cảnh cụ thể, để điều tra thu thập số liệu chính xác, và trình bày công trình nghiên cứu theo một trình tự lôgic phù hợp.
6.1.3 Quan điểm thực tiễn
Giúp phát hiện ra những mâu thuẫn, khó khăn, tồn tại trong công tác quản lý HĐGD của Ban lãnh đạo trường ĐH Mở, từ đó đề xuất những biện pháp quản lý HĐGD của Ban lãnh đạo phù hợp với tình hình của nhà trường.
6.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
+ Phân tích, tổng hợp lý luận
+ Phân loại và hệ thống hóa thông tin.
6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a) Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến nhằm thu thập số liệu, thông tin về thực trạng quản lý HĐGD và các biện pháp quản lý HĐGD ở trường đại học Mở TP. HCM.
Đối tượng trưng cầu ý kiến là các cán bộ quản lý cấp trường, khoa, các tổ bộ môn và các phòng ban; các cán bộ đảm nhận công tác trợ lý đào tạo của tất cả 15 khoa và một số phòng ban liên quan; một số giảng viên (GV cơ hữu và thỉnh giảng) và một số sinh viên đang học tại trường (năm 3 và 4)
b) Phương pháp phỏng vấn (đối tượng phỏng vấn là HT, PHT, Trưởng khoa, Phó trưởng khoa, trưởng phòng đào tạo, trưởng các phòng ban có liên quan, các trợ lý đào tạo các khoa, các giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng, sinh viên một số khoa)
c) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của HĐGD
Nghiên cứu sản phẩm của công tác quản lý HĐGD của GV trường ĐH Mở của Ban lãnh đạo (kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn, các quyết định quản lý HĐGD….)
6.2.3 Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác: Phương pháp quan sát, lấy ý kiến chuyên gia, phương pháp thống kê.
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tại ĐH Mở TP. HCM. Do đó không đi sâu nghiên cứu việc học của HV và một số vấn đề khác có liên quan.
8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ là tài liệu tham khảo giúp cho công tác quản lý giảng viên đạt hiệu quả hơn tại ĐH Mở TP. HCM nói riêng và của các trường đại học nói chung.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
Diễn đàn: "Gia nhập WTO và đổi mới giáo...