boitien_titi
New Member
Chia sẻ với các bạn ebook 12 lỗi thường gặp khi phỏng vấn
12 lỗi thường gặp khi phỏng vấn
Tránh những lỗi thường gặp dưới đây sẽ giúp bạn có được một buổi phóng
vấn thành công.
1. Không biết cách phá vỡ sự im lặng
Thông thường khi phỏng vấn người ứng tuyển thường chờ đợi nhà tuyển dụng bắt
lời trước, sự thụ động này dễ khiến người ứng tuyển cảm giác lúng túng. Cho dù
cố gắng phá vỡ sự im lặng này bạn cũng sẽ có đôi chút bối rối. Thực tế nếu chủ
động bắt chuyện bạn sẽ để lại ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng về sự nhiệt tình của
mình.
2. Tiếp cận nhà tuyển dụng
Với những nhà tuyển dụng họ sẽ rất kị chiêu thức này, bởi mối quan hệ thiếu tự
nhiên hay căng thẳng quá mức sẽ gây ảnh hưởng đến sự phán đoán và nhận định
của họ. Một người ứng tuyển thông minh có thể dẫn chứng bằng những sự việc cụ
thể để tán thưởng vị trí ứng tuyển và cho thấy sự hứng thú của bạn với công việc
và công ty mà bạn muốn làm việc.
3. Bị chi phối bởi yếu tố khách quan
Đôi lúc sự tìm hiểu về mặt trái của vị trí và tính chất công việc hay nhà tuyển dụng
sẽ ảnh hưởng đến nhận định của bạn. Nét mặt nghiêm khắc hay lạnh lung của họ
cũng có thể khiến bạn căng thẳng. Thực tế trong trường hợp tương tự như trên,
bạn cần tích cực để thích hợp với phong cách của từng nhà tuyển dụng. Người
nhân viên chuyên nghiệp luôn để khách hàng cảm giác họ là quan trọng.
4. Kỹ năng thuyết phục kém
Khi nói về bản t
các bạn download về để xem đầy đủ nhé
¨° (Sống tốt mỗi ngày) °
12 lỗi thường gặp khi phỏng vấn
Tránh những lỗi thường gặp dưới đây sẽ giúp bạn có được một buổi phóng
vấn thành công.
1. Không biết cách phá vỡ sự im lặng
Thông thường khi phỏng vấn người ứng tuyển thường chờ đợi nhà tuyển dụng bắt
lời trước, sự thụ động này dễ khiến người ứng tuyển cảm giác lúng túng. Cho dù
cố gắng phá vỡ sự im lặng này bạn cũng sẽ có đôi chút bối rối. Thực tế nếu chủ
động bắt chuyện bạn sẽ để lại ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng về sự nhiệt tình của
mình.
2. Tiếp cận nhà tuyển dụng
Với những nhà tuyển dụng họ sẽ rất kị chiêu thức này, bởi mối quan hệ thiếu tự
nhiên hay căng thẳng quá mức sẽ gây ảnh hưởng đến sự phán đoán và nhận định
của họ. Một người ứng tuyển thông minh có thể dẫn chứng bằng những sự việc cụ
thể để tán thưởng vị trí ứng tuyển và cho thấy sự hứng thú của bạn với công việc
và công ty mà bạn muốn làm việc.
3. Bị chi phối bởi yếu tố khách quan
Đôi lúc sự tìm hiểu về mặt trái của vị trí và tính chất công việc hay nhà tuyển dụng
sẽ ảnh hưởng đến nhận định của bạn. Nét mặt nghiêm khắc hay lạnh lung của họ
cũng có thể khiến bạn căng thẳng. Thực tế trong trường hợp tương tự như trên,
bạn cần tích cực để thích hợp với phong cách của từng nhà tuyển dụng. Người
nhân viên chuyên nghiệp luôn để khách hàng cảm giác họ là quan trọng.
4. Kỹ năng thuyết phục kém
Khi nói về bản t
các bạn download về để xem đầy đủ nhé
You must be registered for see links
¨° (Sống tốt mỗi ngày) °