Chia sẻ đề cương miễn phí Đề cương ôn tập Giáo dục quốc phòng - ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công NGhiệp
Câu 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh:
• Trên cơ sở lâp trường duy vât biên chứng, Hồ Chí Minh đã sớm đánh giá đúng đắn bản chất, qui luât của chiến tranh, tác đông của chiến tranh đến đời sống xã hôi.
- Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, cuộc chiến tranh do thực dân Pháp tiến hành ở nước ta là cuộc chiến tranh xâm lược. Ngược lại cuộc chiến tranh của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược là cuộc chiến tranh nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền và thống nhất đất nước.
• Xác định tính chất xã hôi của chiến tranh, phân tích tính chất chính trị - xã hôi của chiến tranh xâm lược thuôc địa, chiến tranh ăn cướp của chủ nghĩa đế quốc, chỉ ra tính chất chính nghĩa của chiến tranh giải phóng dân tôc.
- Hồ Chí Minh đã xác định tính chất xã hội của chiến tranh: chiến tranh xâm lược là phi nghĩa, chiến tranh chống xâm lược là chính nghĩa, từ đó xác định thái độ của chúng ta là ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
- Kế thừa và phát triển tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin về bạo lực cách mạng, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo vào thực tiễn chiến tranh cách mạng Việt Nam. Người khẳng định: “chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành đọng bạo lực, độc lập, tự do không thể cầu xin mà có được phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”.
- Bạo lực cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh được tạo bởi sức mạnh của toàn dân, bằng cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
• Hồ Chí Minh khắng định: Ngày nay chiến tranh giải phóng dân tôc của nhân dân ta là chiến tranh nhân dân đăt dưới sư lãnh đao của Đảng.
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Hồ Chí Minh luôn coi con người là nhân tố quyết định thắng lợi trong chiến tranh. Người chủ trương phải dựa vào dân, coi dân là gốc, là cội nguồn của sức mạnh để “xây dựng lầu thắng lợi”.
- Chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng là cuộc chiến tranh toàn dân, phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đánh giặc phải bằng sức mạnh của toàn dân, trong đó phải có lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Kháng chiến toàn dân phải đi đôi với kháng chiến toàn diện, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, đánh địch trên tất cả các mặt trận: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá...
=> Sự khái quát trên đã phản ánh nét đặc sắc của chiến tranh nhân dân Việt Nam trong thời đại mới và là một sự phát triển cao tư tưởng vũ trang toàn dân của chủ nghĩa Mác -lênin. Sự phát triển sâu sắc làm phong phú thêm lí luận mác xít về chiến tranh nhân dân trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam.
Câu 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đôi:
• Khắng định sư ra đời của quân đôi là môt tất yếu, là vấn đề có tính quy luât trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tôc ở Viêt Nam.
- Sự ra đời của quân đội xuất phát từ chính yêu cầu của sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp ở nước ta. Thực tiễn lịch sử cho thấy, kẻ thù dùng bạo lực phản cách mạng để áp bức nô dịch dân tộc ta. Do vậy, muốn giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp chúng ta phải tổ chức bạo lực cách mạng để chồng lại bạo lực phản cách mạng. Để thực hiện được mục tiêu đó Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã tổ chức ra lực lượng vũ trang cách mạng: quân đội nhân dân.
• Quân đôi nhân dân Viêt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên coi trọng bản chất giai cấp công nhân cho quân đội. Bản chất giai cấp công nhân liên hệ mật thiết với tính nhân dân trong tiến hành chiến tranh nhân dân chống thực dân, đế quốc xâm lược.
- Trong bài nói chuyện tại buổi chiêu đãi mừng quân đội ta tròn 20 tuổi ngày 22-12-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định bản chất giai cấp của quân đội là công cụ bạo lực vũ trang của giai cấp, nhà nước. Hồ Chí Minh đã khái quát: “quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.
• Khắng định quân đôi ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu.
- Đây là một trong những cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong phát triển lí luận về quân đội.
- Người lập luận, bản chất giai cấp công nhân và tính nhân dân của quân đội ta là một thể thống nhất, xem nó như là biểu hiện tính qui luật của quá trình hình thành, phát triển quân đội kiểu mới, quân đội của giai cấp vô sản. Người viết: “Quân đội ta là quân đội nhân dân. Nghĩa là con em ruột thịt của nhân dân. Đánh giặc để giành lại độc lập, thống nhất cho Tổ quốc, để bảo vệ tự do, hạnh phúc của nhân dân. Ngoài lợi ích của nhân dân, quân đội ta không có lợi ích nào khác”
• Đảng lãnh đao tuyêt đối, trưc tiếp về moi măt đối với quân đôi là môt nguyên tắc xây dưng quân đôi kiểu mới, quân đôi của giai cấp vô sản.
- Bắt nguồn từ nguyên lí của chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dựng quân đội kiểu mới của giai cấp vô sản, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt quan tâm đến công cụ này để nó thực sự trở thành lực lượng nòng cốt trong đấu tranh giai cấp, kể cả tiến hành chiến tranh.
- Đảng Cộng sảnViệt Nam là nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển bản chất giai cấp công nhân của quân đội ta. Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự chăm lo đặc biệt đối với quân đội. Điiêù này được thể hiện rõ nét trong cơ chế lãnh đạo: tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với quân đội trong thực hiện chế độ công tác Đảng, công tác chính trị. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: quân đội ta có sức mạnh vô địch vì nó là một quân đội nhân dân do Đảng ta xây dựng, Đảng ta lãnh đạo và giáo dục.
2
Link Download cho các bạn:
Câu 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh:
• Trên cơ sở lâp trường duy vât biên chứng, Hồ Chí Minh đã sớm đánh giá đúng đắn bản chất, qui luât của chiến tranh, tác đông của chiến tranh đến đời sống xã hôi.
- Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, cuộc chiến tranh do thực dân Pháp tiến hành ở nước ta là cuộc chiến tranh xâm lược. Ngược lại cuộc chiến tranh của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược là cuộc chiến tranh nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền và thống nhất đất nước.
• Xác định tính chất xã hôi của chiến tranh, phân tích tính chất chính trị - xã hôi của chiến tranh xâm lược thuôc địa, chiến tranh ăn cướp của chủ nghĩa đế quốc, chỉ ra tính chất chính nghĩa của chiến tranh giải phóng dân tôc.
- Hồ Chí Minh đã xác định tính chất xã hội của chiến tranh: chiến tranh xâm lược là phi nghĩa, chiến tranh chống xâm lược là chính nghĩa, từ đó xác định thái độ của chúng ta là ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
- Kế thừa và phát triển tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin về bạo lực cách mạng, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo vào thực tiễn chiến tranh cách mạng Việt Nam. Người khẳng định: “chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành đọng bạo lực, độc lập, tự do không thể cầu xin mà có được phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”.
- Bạo lực cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh được tạo bởi sức mạnh của toàn dân, bằng cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
• Hồ Chí Minh khắng định: Ngày nay chiến tranh giải phóng dân tôc của nhân dân ta là chiến tranh nhân dân đăt dưới sư lãnh đao của Đảng.
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Hồ Chí Minh luôn coi con người là nhân tố quyết định thắng lợi trong chiến tranh. Người chủ trương phải dựa vào dân, coi dân là gốc, là cội nguồn của sức mạnh để “xây dựng lầu thắng lợi”.
- Chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng là cuộc chiến tranh toàn dân, phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đánh giặc phải bằng sức mạnh của toàn dân, trong đó phải có lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Kháng chiến toàn dân phải đi đôi với kháng chiến toàn diện, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, đánh địch trên tất cả các mặt trận: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá...
=> Sự khái quát trên đã phản ánh nét đặc sắc của chiến tranh nhân dân Việt Nam trong thời đại mới và là một sự phát triển cao tư tưởng vũ trang toàn dân của chủ nghĩa Mác -lênin. Sự phát triển sâu sắc làm phong phú thêm lí luận mác xít về chiến tranh nhân dân trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam.
Câu 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đôi:
• Khắng định sư ra đời của quân đôi là môt tất yếu, là vấn đề có tính quy luât trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tôc ở Viêt Nam.
- Sự ra đời của quân đội xuất phát từ chính yêu cầu của sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp ở nước ta. Thực tiễn lịch sử cho thấy, kẻ thù dùng bạo lực phản cách mạng để áp bức nô dịch dân tộc ta. Do vậy, muốn giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp chúng ta phải tổ chức bạo lực cách mạng để chồng lại bạo lực phản cách mạng. Để thực hiện được mục tiêu đó Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã tổ chức ra lực lượng vũ trang cách mạng: quân đội nhân dân.
• Quân đôi nhân dân Viêt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên coi trọng bản chất giai cấp công nhân cho quân đội. Bản chất giai cấp công nhân liên hệ mật thiết với tính nhân dân trong tiến hành chiến tranh nhân dân chống thực dân, đế quốc xâm lược.
- Trong bài nói chuyện tại buổi chiêu đãi mừng quân đội ta tròn 20 tuổi ngày 22-12-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định bản chất giai cấp của quân đội là công cụ bạo lực vũ trang của giai cấp, nhà nước. Hồ Chí Minh đã khái quát: “quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.
• Khắng định quân đôi ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu.
- Đây là một trong những cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong phát triển lí luận về quân đội.
- Người lập luận, bản chất giai cấp công nhân và tính nhân dân của quân đội ta là một thể thống nhất, xem nó như là biểu hiện tính qui luật của quá trình hình thành, phát triển quân đội kiểu mới, quân đội của giai cấp vô sản. Người viết: “Quân đội ta là quân đội nhân dân. Nghĩa là con em ruột thịt của nhân dân. Đánh giặc để giành lại độc lập, thống nhất cho Tổ quốc, để bảo vệ tự do, hạnh phúc của nhân dân. Ngoài lợi ích của nhân dân, quân đội ta không có lợi ích nào khác”
• Đảng lãnh đao tuyêt đối, trưc tiếp về moi măt đối với quân đôi là môt nguyên tắc xây dưng quân đôi kiểu mới, quân đôi của giai cấp vô sản.
- Bắt nguồn từ nguyên lí của chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dựng quân đội kiểu mới của giai cấp vô sản, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt quan tâm đến công cụ này để nó thực sự trở thành lực lượng nòng cốt trong đấu tranh giai cấp, kể cả tiến hành chiến tranh.
- Đảng Cộng sảnViệt Nam là nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển bản chất giai cấp công nhân của quân đội ta. Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự chăm lo đặc biệt đối với quân đội. Điiêù này được thể hiện rõ nét trong cơ chế lãnh đạo: tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với quân đội trong thực hiện chế độ công tác Đảng, công tác chính trị. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: quân đội ta có sức mạnh vô địch vì nó là một quân đội nhân dân do Đảng ta xây dựng, Đảng ta lãnh đạo và giáo dục.
2
Link Download cho các bạn:
You must be registered for see links
Tags: dựa trên cơ sở nào hồ chí minh đã xác định tính chất xã hội của chiến tranh, Ủng hộ các cuộc chiến tranh chính nghĩa chống áp bức, nô dịch, d., Phản đối tất cả các cuộc chiến tranh, c., Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa., b., Phản đối các cuộc chiến tranh phản cách mạng, a., Question 3Answer, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định thái độ của chúng ta đối với chiến tranh như thế nào?, . Trong phòng chống vũ khí công nghệ cao bằng biện pháp thụ động tại sao phải bố chí lực lượng phân tán?, trong phòng chống địch tiến công bằng vũ khí công nghệ cao, tại sao phải tổ chức, bố trí lực lượng phân tán ?, tận dụng địa hình, địa vật để bảo vệ công trình xây dựng khu công nghiệp tập trung, các nhà máy, Dựa vào tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc(nếu xảy ra), anh/chị hãy rút ra những điểm giống nhau khác nhau giữa chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc hiện nay với chiến tranh nhân dân giải phóng dân tộc trước đây.