huahaonam2008
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP ..................................... 7
1.1. Chất lƣợng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. ................................... 7
1.1.1. Chức năng quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp ................ 7
1.1.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp ........... 11
1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.... 15
1.2.1.Nhóm yếu tố bên ngoài doanh nghiệp............................................. 16
1.2.2. Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp ............................................ 19
1.3. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực. ............................... 21
1.3.1. Các chỉ tiêu về thể lực của lao động.............................................. 21
1.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của lao động.22
1.3.3.Các chỉ tiêu đánh giá trình độ lành nghề........................................ 22
1.3.4. Tiêu chí đánh giá tính chuyên nghiệp ............................................ 23
1.3.5. Tiêu chí đạo đức của người lao động. ........................................... 23
1.4. Phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực ở một số doanh nghiệp viễn thông
quốc tế.......................................................................................................... 23
1.4.1 Apple................................................................................................ 23
1.4.2 Google ............................................................................................. 26
1.4.4 Bài học kinh nghiệm........................................................................ 29
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA
VNPT HÀ TĨNH.......................................................................................... 33
2.1 Tổng quan về VNPT Hà Tĩnh............................................................... 33
2.1.1 Khái quát về Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, cơ quan
chủ quản của VNPT Hà Tĩnh. .................................................................. 33
2.1.2. Giới thiệu chung về VNPT Hà Tĩnh ............................................... 36
2.1.3. Kết quả kinh doanh của VNPT Hà Tĩnh giai đoạn 2009-2013...... 39
2.2 Tổng quan nguồn nhân lực của VNPT Hà Tĩnh.................................... 46
2.2.1. Thống kê số lượng lao động của VNPT Hà Tĩnh........................... 46
2.2.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi......................................................... 47
2.2.3.Cơ cấu lao động theo giới tính........................................................ 48
2.2.4.Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn .................................... 49
2.3. Chất lƣợng nguồn nhân lực tại VNPT Hà Tĩnh.................................... 50
2.3.1. Các chỉ tiêu về thể lực của lao động.............................................. 50
2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người
lao động.................................................................................................... 52
2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ lành nghề....................................... 52
2.2.4. Tiêu chí đánh giá tính chuyên nghiệp ............................................ 53
2.2.5. Tiêu chí đạo đức của người lao động. ........................................... 54
2.4. Các yếu tố ảnh hƣớng tới chất lƣợng nguồn nhân lực của Viễn thông
Hà Tĩnh ........................................................................................................ 55
2.4.1.Nhóm yếu tố bên ngoài doanh nghiệp............................................. 55
2.4.2. Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp ............................................ 62
2.5. Đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực tại Viễn thông Hà Tĩnh ............. 64
2.5.1. Những kết quả đạt được. ................................................................ 64
2.5.2.Tồn tại và nguyên nhân................................................................... 66
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN
LỰC CỦA VNPT HÀ TĨNH....................................................................... 72
3.1. Đánh giá bối cảnh mới và những yêu cầu đặt ra đối với vấn đề nâng cao
chất lƣợng nguồn nhân lực của VNPT Hà Tĩnh. ......................................... 72
3.1.1. Bối cảnh tác động đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
của VNPT Hà Tĩnh ................................................................................... 72
3.1.2. Quan điểm định hướng và yêu cầu mục tiêu chung của VNPT Hà
Tĩnh........................................................................................................... 77
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại VNPT Hà
Tĩnh.............................................................................................................. 79
3.2.1. Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức ............................................................. 79
3.2.2. Nâng cao nhận thức, kỹ năng quản lý............................................ 80
3.2.3. Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho VNPT Hà
Tĩnh........................................................................................................... 81
3.2.4. Xây dựng bảng mô tả công việc ..................................................... 82
3.2.5. Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng, đổi mới công tác đào
tạo bồi dưỡng. .......................................................................................... 84
3.2.6. Đổi mới chính sách tiền lương, tiền thưởng .................................. 87
3.2.7. Đổi mới công tác đánh giá lao động.............................................. 89
3.2.8. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp.................................................... 91
KẾT LUẬN.................................................................................................. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 96
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Nền kinh tế thị trƣờng có bản chất, một số quy luật hoạt động vừa
gần với tự nhiên vừa mang dấu ấn của thời đại và về cơ bản là khác với
kinh tế bao cấp - chỉ huy tập trung. Trong kinh tế thị trƣờng để đạt đƣợc
hiệu qủa hoạt động chúng ta phải thay đổi nhận thức, cách thức tiếp cận,
thay đổi các căn cứ của các quyết định, phải năng động, linh hoạt... Để
không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động nói chung, hoạt động kinh doanh
nói riêng có sự tham gia của nhiều ngƣời trong khung giới hạn về các điều
kiện nhân - tài- vật lực, thời gian, không gian và có cạnh tranh ngày càng
mạnh mẽ các nhà quản lý không còn cách nào khác là phải đích thực hóa
mọi vấn đề; thiết thực hóa, hiện đại hóa các yếu tố đầu vào; trật tự hóa, hợp
lý hóa, đồng bộ hóa các hoạt động bộ phận, tức là phải đặc biệt coi trọng
việc học tập nâng cao trình độ quản lý hoạt động nói chung, trình độ quản
lý hoạt động kinh doanh nói riêng.
Nguồn nhân lực là tài sản quí giá và quan trọng nhất trong mỗi doanh
nghiệp, yếu tố con ngƣời luôn giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc
quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nguồn nhân lực là một tài sản quan trọng nhất của một tổ chức, điều
này đƣợc thể hiện trên một số khía cạnh nhƣ: chi phí cho nguồn nhân lực
trong một tổ chức có thể đƣợc coi là một nguồn đầu tƣ, lợi ích do nguồn
nhân lực chất lƣợng cao tạo ra là rất đáng kể. Nguồn nhân lực trong một tổ
chức vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho hoạt động của tổ chức. Nguồn
nhân lực là yếu tố cơ bản cấu thành nên tổ chức, là điều kiện cho tổ chức
tồn tại và phát triển đi lên. Vì vậy một tổ chức đƣợc đánh giá mạnh hay yếu,
phát triển hay tụt hậu phụ thuộc phần lớn vào chất lƣợng nguồn nhân lực
của tổ chức đó.
Trong điều kiện xã hội phát triển nhƣ ngày nay, nhu cầu của con
ngƣời ngày càng đòi hỏi cao hơn với tiêu chí là giá cả không ngừng giảm
xuống, chất lƣợng sản phẩm không ngừng đƣợc cải tiến. Vì vậy các doanh
nghiệp muốn tồn tại phải chú trọng đến việc đổi mới công nghệ sản xuất, nâng
cao hàm lƣợng chất xám có trong một sản phẩm, nhằm tăng năng suất lao
động, hạ giá thành sản phẩm nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng. Làm đƣợc điều
này đòi hỏi phải có đội ngũ với nhân viên năng động, luôn bám sát nhu cầu thị
hiếu của khách hàng, kịp thời đáp ứng nhanh nhất theo sự thay đổi đó.
Mặt khác ngày nay khoa học kỹ thuật thay đổi rất nhanh chóng, vòng
đời công nghệ cũng nhƣ các sản phẩm có xu hƣớng ngày càng bị rút ngắn.
Bởi vậy doanh nghiệp luôn phải đảm bảo có đội ngũ nhân viên đáp ứng kịp
thời với sự thay đổi đó.
Chính vì các lý do trên, nên có thể khẳng định rằng việc nâng cao
chất lƣợng cho nguồn nhân lực trong một tổ chức là vô cùng quan trọng và
cần thiết đối với bất kỳ tổ chức nào. Một lực lƣợng lao động chất lƣợng cao
luôn là lợi thế cạnh tranh vững chắc cho các doanh nghiệp. Ở một khía cạnh
khác, đầu tƣ vào con ngƣời đƣợc xem là cách đầu tƣ hiệu quả nhất, quyết
định khả năng tăng trƣởng nhanh, bền vững của một doanh nghiệp, đảm bảo
khả năng lành nghề của đội ngũ công nhân, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh và giảm bớt tai nạn lao động.
Làm thế nào để quản trị nguồn nhân lực có hiệu quả là vấn đề khó khăn
nhƣng luôn đòi hỏi đối với các doanh nghiệp nói chung và VNPT Hà Tĩnh nói
riêng, trong nền kinh tế chuyển đổi nhƣ ở nƣớc ta hiện nay. Sự biến động
mạnh mẽ của môi trƣờng kinh doanh, của áp lực hội nhập kinh tế quốc tế, làm
thế nào để đáp ứng ngày càng cao của ngƣời lao động trong nền kinh tế thị
trƣờng đã đang đặt ra cho những nhà quản trị ở các cấp độ khác nhau, phải có
các quan điểm mới, những phƣơng pháp và những kỹ năng mới về quản trị và
phát triển nguồn nhân lực một cách khoa học.
Viễn thông Hà Tĩnh (VNPT Hà Tĩnh) là đơn vị thành viên của Tập
đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam, có chức năng hoạt động sản xuất kinh
doanh và phục vụ chuyên ngành viễn thông công nghệ thông tin trên địa bàn
tỉnh Hà Tĩnh. Trong những năm qua, thị trƣờng viễn thông - công nghệ thông
tin đã có rất nhiều thay đổi, các doanh nghiệp viễn thông ngày càng phải cạnh
tranh ở mức độ cao hơn, trong khi sự thay đổi công nghệ trong lĩnh vực này
cũng xảy ra hết sức nhanh chóng, cùng với việc Tập đoàn Bƣu chính Viễn
thông Việt Nam đang trong quá trình tái cơ cấu theo chủ trƣơng, định hƣớng
của Chính phủ và Bộ Thông tin truyền thông đã đặt ra yêu cầu cấp thiết cho
Viễn thông Hà Tĩnh phải đổi mới tƣ duy quản lý, kinh doanh và đặc biệt cần
có giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để đáp ứng các yêu cầu quản
lý, sản xuất kinh doanh trong tình hình mới.
Nhằm góp phần tham gia nghiên cứu nhiệm vụ quản trị con ngƣời,
trong đó giải quyết mối quan hệ mật thiết giữa chất lƣợng của đội ngũ cán
bộ quản lý với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nên đề tài
“Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của VNPT Hà Tĩnh” đƣợc tôi
chọn làm luận văn thạc sỹ kinh tế với tính cấp thiết cao.
2. Tình hình nghiên cứu.
Nguồn nhân lực trong một tổ chức vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho
hoạt động của tổ chức. Vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực
này. Các nghiên cứu đã đề cập đến các vấn đề chính: cơ sở lý luận về nguồn
nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, đặc điểm của nguồn nhân lực...
Về cơ sở lý luận nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực, các tác
giả Đỗ Minh Cƣơng (2001), Phạm Minh Hạc (1996), Dƣơng Hoàng Anh
(2007) … đã nghiên cứu sâu sắc về các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực,
mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực với quản trị nhân lực, chỉ rõ đối
tƣợng của phát triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên các tác giả cũng có các
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP ..................................... 7
1.1. Chất lƣợng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. ................................... 7
1.1.1. Chức năng quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp ................ 7
1.1.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp ........... 11
1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.... 15
1.2.1.Nhóm yếu tố bên ngoài doanh nghiệp............................................. 16
1.2.2. Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp ............................................ 19
1.3. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực. ............................... 21
1.3.1. Các chỉ tiêu về thể lực của lao động.............................................. 21
1.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của lao động.22
1.3.3.Các chỉ tiêu đánh giá trình độ lành nghề........................................ 22
1.3.4. Tiêu chí đánh giá tính chuyên nghiệp ............................................ 23
1.3.5. Tiêu chí đạo đức của người lao động. ........................................... 23
1.4. Phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực ở một số doanh nghiệp viễn thông
quốc tế.......................................................................................................... 23
1.4.1 Apple................................................................................................ 23
1.4.2 Google ............................................................................................. 26
1.4.4 Bài học kinh nghiệm........................................................................ 29
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA
VNPT HÀ TĨNH.......................................................................................... 33
2.1 Tổng quan về VNPT Hà Tĩnh............................................................... 33
2.1.1 Khái quát về Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, cơ quan
chủ quản của VNPT Hà Tĩnh. .................................................................. 33
2.1.2. Giới thiệu chung về VNPT Hà Tĩnh ............................................... 36
2.1.3. Kết quả kinh doanh của VNPT Hà Tĩnh giai đoạn 2009-2013...... 39
2.2 Tổng quan nguồn nhân lực của VNPT Hà Tĩnh.................................... 46
2.2.1. Thống kê số lượng lao động của VNPT Hà Tĩnh........................... 46
2.2.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi......................................................... 47
2.2.3.Cơ cấu lao động theo giới tính........................................................ 48
2.2.4.Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn .................................... 49
2.3. Chất lƣợng nguồn nhân lực tại VNPT Hà Tĩnh.................................... 50
2.3.1. Các chỉ tiêu về thể lực của lao động.............................................. 50
2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người
lao động.................................................................................................... 52
2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ lành nghề....................................... 52
2.2.4. Tiêu chí đánh giá tính chuyên nghiệp ............................................ 53
2.2.5. Tiêu chí đạo đức của người lao động. ........................................... 54
2.4. Các yếu tố ảnh hƣớng tới chất lƣợng nguồn nhân lực của Viễn thông
Hà Tĩnh ........................................................................................................ 55
2.4.1.Nhóm yếu tố bên ngoài doanh nghiệp............................................. 55
2.4.2. Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp ............................................ 62
2.5. Đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực tại Viễn thông Hà Tĩnh ............. 64
2.5.1. Những kết quả đạt được. ................................................................ 64
2.5.2.Tồn tại và nguyên nhân................................................................... 66
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN
LỰC CỦA VNPT HÀ TĨNH....................................................................... 72
3.1. Đánh giá bối cảnh mới và những yêu cầu đặt ra đối với vấn đề nâng cao
chất lƣợng nguồn nhân lực của VNPT Hà Tĩnh. ......................................... 72
3.1.1. Bối cảnh tác động đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
của VNPT Hà Tĩnh ................................................................................... 72
3.1.2. Quan điểm định hướng và yêu cầu mục tiêu chung của VNPT Hà
Tĩnh........................................................................................................... 77
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại VNPT Hà
Tĩnh.............................................................................................................. 79
3.2.1. Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức ............................................................. 79
3.2.2. Nâng cao nhận thức, kỹ năng quản lý............................................ 80
3.2.3. Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho VNPT Hà
Tĩnh........................................................................................................... 81
3.2.4. Xây dựng bảng mô tả công việc ..................................................... 82
3.2.5. Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng, đổi mới công tác đào
tạo bồi dưỡng. .......................................................................................... 84
3.2.6. Đổi mới chính sách tiền lương, tiền thưởng .................................. 87
3.2.7. Đổi mới công tác đánh giá lao động.............................................. 89
3.2.8. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp.................................................... 91
KẾT LUẬN.................................................................................................. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 96
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Nền kinh tế thị trƣờng có bản chất, một số quy luật hoạt động vừa
gần với tự nhiên vừa mang dấu ấn của thời đại và về cơ bản là khác với
kinh tế bao cấp - chỉ huy tập trung. Trong kinh tế thị trƣờng để đạt đƣợc
hiệu qủa hoạt động chúng ta phải thay đổi nhận thức, cách thức tiếp cận,
thay đổi các căn cứ của các quyết định, phải năng động, linh hoạt... Để
không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động nói chung, hoạt động kinh doanh
nói riêng có sự tham gia của nhiều ngƣời trong khung giới hạn về các điều
kiện nhân - tài- vật lực, thời gian, không gian và có cạnh tranh ngày càng
mạnh mẽ các nhà quản lý không còn cách nào khác là phải đích thực hóa
mọi vấn đề; thiết thực hóa, hiện đại hóa các yếu tố đầu vào; trật tự hóa, hợp
lý hóa, đồng bộ hóa các hoạt động bộ phận, tức là phải đặc biệt coi trọng
việc học tập nâng cao trình độ quản lý hoạt động nói chung, trình độ quản
lý hoạt động kinh doanh nói riêng.
Nguồn nhân lực là tài sản quí giá và quan trọng nhất trong mỗi doanh
nghiệp, yếu tố con ngƣời luôn giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc
quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nguồn nhân lực là một tài sản quan trọng nhất của một tổ chức, điều
này đƣợc thể hiện trên một số khía cạnh nhƣ: chi phí cho nguồn nhân lực
trong một tổ chức có thể đƣợc coi là một nguồn đầu tƣ, lợi ích do nguồn
nhân lực chất lƣợng cao tạo ra là rất đáng kể. Nguồn nhân lực trong một tổ
chức vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho hoạt động của tổ chức. Nguồn
nhân lực là yếu tố cơ bản cấu thành nên tổ chức, là điều kiện cho tổ chức
tồn tại và phát triển đi lên. Vì vậy một tổ chức đƣợc đánh giá mạnh hay yếu,
phát triển hay tụt hậu phụ thuộc phần lớn vào chất lƣợng nguồn nhân lực
của tổ chức đó.
Trong điều kiện xã hội phát triển nhƣ ngày nay, nhu cầu của con
ngƣời ngày càng đòi hỏi cao hơn với tiêu chí là giá cả không ngừng giảm
xuống, chất lƣợng sản phẩm không ngừng đƣợc cải tiến. Vì vậy các doanh
nghiệp muốn tồn tại phải chú trọng đến việc đổi mới công nghệ sản xuất, nâng
cao hàm lƣợng chất xám có trong một sản phẩm, nhằm tăng năng suất lao
động, hạ giá thành sản phẩm nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng. Làm đƣợc điều
này đòi hỏi phải có đội ngũ với nhân viên năng động, luôn bám sát nhu cầu thị
hiếu của khách hàng, kịp thời đáp ứng nhanh nhất theo sự thay đổi đó.
Mặt khác ngày nay khoa học kỹ thuật thay đổi rất nhanh chóng, vòng
đời công nghệ cũng nhƣ các sản phẩm có xu hƣớng ngày càng bị rút ngắn.
Bởi vậy doanh nghiệp luôn phải đảm bảo có đội ngũ nhân viên đáp ứng kịp
thời với sự thay đổi đó.
Chính vì các lý do trên, nên có thể khẳng định rằng việc nâng cao
chất lƣợng cho nguồn nhân lực trong một tổ chức là vô cùng quan trọng và
cần thiết đối với bất kỳ tổ chức nào. Một lực lƣợng lao động chất lƣợng cao
luôn là lợi thế cạnh tranh vững chắc cho các doanh nghiệp. Ở một khía cạnh
khác, đầu tƣ vào con ngƣời đƣợc xem là cách đầu tƣ hiệu quả nhất, quyết
định khả năng tăng trƣởng nhanh, bền vững của một doanh nghiệp, đảm bảo
khả năng lành nghề của đội ngũ công nhân, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh và giảm bớt tai nạn lao động.
Làm thế nào để quản trị nguồn nhân lực có hiệu quả là vấn đề khó khăn
nhƣng luôn đòi hỏi đối với các doanh nghiệp nói chung và VNPT Hà Tĩnh nói
riêng, trong nền kinh tế chuyển đổi nhƣ ở nƣớc ta hiện nay. Sự biến động
mạnh mẽ của môi trƣờng kinh doanh, của áp lực hội nhập kinh tế quốc tế, làm
thế nào để đáp ứng ngày càng cao của ngƣời lao động trong nền kinh tế thị
trƣờng đã đang đặt ra cho những nhà quản trị ở các cấp độ khác nhau, phải có
các quan điểm mới, những phƣơng pháp và những kỹ năng mới về quản trị và
phát triển nguồn nhân lực một cách khoa học.
Viễn thông Hà Tĩnh (VNPT Hà Tĩnh) là đơn vị thành viên của Tập
đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam, có chức năng hoạt động sản xuất kinh
doanh và phục vụ chuyên ngành viễn thông công nghệ thông tin trên địa bàn
tỉnh Hà Tĩnh. Trong những năm qua, thị trƣờng viễn thông - công nghệ thông
tin đã có rất nhiều thay đổi, các doanh nghiệp viễn thông ngày càng phải cạnh
tranh ở mức độ cao hơn, trong khi sự thay đổi công nghệ trong lĩnh vực này
cũng xảy ra hết sức nhanh chóng, cùng với việc Tập đoàn Bƣu chính Viễn
thông Việt Nam đang trong quá trình tái cơ cấu theo chủ trƣơng, định hƣớng
của Chính phủ và Bộ Thông tin truyền thông đã đặt ra yêu cầu cấp thiết cho
Viễn thông Hà Tĩnh phải đổi mới tƣ duy quản lý, kinh doanh và đặc biệt cần
có giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để đáp ứng các yêu cầu quản
lý, sản xuất kinh doanh trong tình hình mới.
Nhằm góp phần tham gia nghiên cứu nhiệm vụ quản trị con ngƣời,
trong đó giải quyết mối quan hệ mật thiết giữa chất lƣợng của đội ngũ cán
bộ quản lý với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nên đề tài
“Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của VNPT Hà Tĩnh” đƣợc tôi
chọn làm luận văn thạc sỹ kinh tế với tính cấp thiết cao.
2. Tình hình nghiên cứu.
Nguồn nhân lực trong một tổ chức vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho
hoạt động của tổ chức. Vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực
này. Các nghiên cứu đã đề cập đến các vấn đề chính: cơ sở lý luận về nguồn
nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, đặc điểm của nguồn nhân lực...
Về cơ sở lý luận nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực, các tác
giả Đỗ Minh Cƣơng (2001), Phạm Minh Hạc (1996), Dƣơng Hoàng Anh
(2007) … đã nghiên cứu sâu sắc về các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực,
mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực với quản trị nhân lực, chỉ rõ đối
tƣợng của phát triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên các tác giả cũng có các
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links