Link tải luận văn miễn phí cho ae
LỜI MỞ ĐẦU
Sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó vấn đề cực kì qua trọng đó là phân tích và quản lý tài chính. Mọi doanh nghiệp, các nhà đầu tư khi kinh doanh một lĩnh vực kinh tế đều quan tâm đến lợi nhuận. Mong muốn của các nhà kinh doanh đều muốn thu lại lợi nhuận cao nhất từ số vốn họ đã bỏ ra. Vấn đề ở đây làm sao khi nhà kinh doanh bỏ ra một số vốn thấp nhất nhưng thu lại lợi nhuận cao nhất. Muốn được vậy ta cần một lực nhỏ khuyếch đại tác động vào vật thể cần dịch chuyển cho ra một lực lớn hơn, trong vật lý ta gọi đó là "đòn bẩy". Trong tài chính thuật ngữ "đòn bẩy" chỉ việc sử dụng chi phí cố định để gia tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đòn bẩy là con dao hai lưỡi. Nếu hoạt động của doanh nghiệp tốt, đòn bẩy sẽ khuyếch đại cái tốt lên gấp bội lần và ngược lại. Chính vì vậy việc nghiên cứu tác động của đòn bẩy tài chính lên khả năng sinh lời của nguồn vốn doanh nghiệp bỏ ra là rất cần thiết để đưa ra các quyết định và chính sách phù hợp.
Chính vì vậy tui muốn chọn đề tài “Ảnh hưởng của dòn bẩy tài chính lên khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp: cho đề án của mình.
I. Đòn bẩy tài chính
1. Khái niệm
Theo khái niệm cơ học trong vật lý đòn bẩy là một công cụ khuếch đại lực, từ một lực nhỏ thành một lực lớn hơn tác động vào vật thể cần dịch chuyển, nhờ vào cánh tay đòn và điểm tựa. Nhà vật lý Ác-si-mét từng nói: "Cho tui một điểm tựa tui sẽ nâng bổng Trái Đất". Từ đó các nhà kinh tế học áp dụng điểm đặc biệt của đòn bẩy vào kinh doanh, ám chỉ việc sử dụng chi phí cố định để làm tăng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.
Ta có thể hiểu đòn bẩy như là mức độ sử dụng các nguồn tài trợ có chi phí cố định (nợ và cổ phiếu ưu đãi) để gia tăng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay gia tăng lợi nhuận ròng trên mỗi cổ phiếu.
Hay: đòn bẩy tài chính là hệ số biểu thị việc sử dụng nợ phải trả (chủ yếu là vốn vay) trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm mục đích gia tằng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay gia tăng lợi nhuận ròng trên mỗi cổ phiếu của công ty.
2. Tầm quan trọng của đòn bẩy trong kinh doanh
Các chi phí cố định được sử dụng tạo rất nhiều thuận lợi trong quản lý tài chính. Nghiên cứu đòn bẩy tài chính giúp các nhà quản trị tài chính có thêm công cụ gia tăng lợi nhuận trên cổ phần thường, giúp có thêm các thông tin để hỗ trợ cho quản lý nợ, vốn chủ sở hữu...của doanh nhiệp.
Doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy với hy vọng đạt lợi nhuận cao hơn các định phí của nợ và cổ phần ưu đãi, tăng lợi nhuận cho cổ đông thường. Tuy nhiên đòn bẩy tài chính là con dao hai lưỡi vì nó cũng làm tăng tính khả biến hay rủi ro trong lợi nhuận cho cổ đông thường. Đối với các giám đốc tài chính việc nghiên cứu đòn bẩy tài chính làm sáng tỏ nguyên tắc đánh đổi lợi nhuận và rủi ro của nhiều quyết định tài chính khác nhau
Bất cứ khi nào một doanh nghiệp dùng các chi phí tài chính cố định thì doanh nghiệp này được gọi là dang sử dụng đòn bẩy tài chính. Đòn bẩy tài chính dùng chi phí cố định làm điểm tựa, dùng sự thay đổi của thu nhập trước thuế và lãi vay là lực bẩy và dĩ nhiên cái cần được bẩy chính là thu nhập trên cổ phiếu thường. Tác động số nhân của việc sử dụng các chi phí tài chính cố định được gọi là độ nghiêng của đòn bẩy tài chính.
Đòn bẩy tài chính giúp các doanh nghiệp có thêm công cụ để dự kiến nhanh thu nhập trên cổ phần thường để đạt được trong kì ứng với kết cấu nguồn vốn hiện tại của doanh nghiệp. Điều này rất quan trọng đổi với doanh nghiệp trong việc lựa chọn các quyết định tài chính sao cho có hệu quả nhất.
3. Độ bẩy tài chính (DFL)
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó vấn đề cực kì qua trọng đó là phân tích và quản lý tài chính. Mọi doanh nghiệp, các nhà đầu tư khi kinh doanh một lĩnh vực kinh tế đều quan tâm đến lợi nhuận. Mong muốn của các nhà kinh doanh đều muốn thu lại lợi nhuận cao nhất từ số vốn họ đã bỏ ra. Vấn đề ở đây làm sao khi nhà kinh doanh bỏ ra một số vốn thấp nhất nhưng thu lại lợi nhuận cao nhất. Muốn được vậy ta cần một lực nhỏ khuyếch đại tác động vào vật thể cần dịch chuyển cho ra một lực lớn hơn, trong vật lý ta gọi đó là "đòn bẩy". Trong tài chính thuật ngữ "đòn bẩy" chỉ việc sử dụng chi phí cố định để gia tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đòn bẩy là con dao hai lưỡi. Nếu hoạt động của doanh nghiệp tốt, đòn bẩy sẽ khuyếch đại cái tốt lên gấp bội lần và ngược lại. Chính vì vậy việc nghiên cứu tác động của đòn bẩy tài chính lên khả năng sinh lời của nguồn vốn doanh nghiệp bỏ ra là rất cần thiết để đưa ra các quyết định và chính sách phù hợp.
Chính vì vậy tui muốn chọn đề tài “Ảnh hưởng của dòn bẩy tài chính lên khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp: cho đề án của mình.
I. Đòn bẩy tài chính
1. Khái niệm
Theo khái niệm cơ học trong vật lý đòn bẩy là một công cụ khuếch đại lực, từ một lực nhỏ thành một lực lớn hơn tác động vào vật thể cần dịch chuyển, nhờ vào cánh tay đòn và điểm tựa. Nhà vật lý Ác-si-mét từng nói: "Cho tui một điểm tựa tui sẽ nâng bổng Trái Đất". Từ đó các nhà kinh tế học áp dụng điểm đặc biệt của đòn bẩy vào kinh doanh, ám chỉ việc sử dụng chi phí cố định để làm tăng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.
Ta có thể hiểu đòn bẩy như là mức độ sử dụng các nguồn tài trợ có chi phí cố định (nợ và cổ phiếu ưu đãi) để gia tăng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay gia tăng lợi nhuận ròng trên mỗi cổ phiếu.
Hay: đòn bẩy tài chính là hệ số biểu thị việc sử dụng nợ phải trả (chủ yếu là vốn vay) trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm mục đích gia tằng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay gia tăng lợi nhuận ròng trên mỗi cổ phiếu của công ty.
2. Tầm quan trọng của đòn bẩy trong kinh doanh
Các chi phí cố định được sử dụng tạo rất nhiều thuận lợi trong quản lý tài chính. Nghiên cứu đòn bẩy tài chính giúp các nhà quản trị tài chính có thêm công cụ gia tăng lợi nhuận trên cổ phần thường, giúp có thêm các thông tin để hỗ trợ cho quản lý nợ, vốn chủ sở hữu...của doanh nhiệp.
Doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy với hy vọng đạt lợi nhuận cao hơn các định phí của nợ và cổ phần ưu đãi, tăng lợi nhuận cho cổ đông thường. Tuy nhiên đòn bẩy tài chính là con dao hai lưỡi vì nó cũng làm tăng tính khả biến hay rủi ro trong lợi nhuận cho cổ đông thường. Đối với các giám đốc tài chính việc nghiên cứu đòn bẩy tài chính làm sáng tỏ nguyên tắc đánh đổi lợi nhuận và rủi ro của nhiều quyết định tài chính khác nhau
Bất cứ khi nào một doanh nghiệp dùng các chi phí tài chính cố định thì doanh nghiệp này được gọi là dang sử dụng đòn bẩy tài chính. Đòn bẩy tài chính dùng chi phí cố định làm điểm tựa, dùng sự thay đổi của thu nhập trước thuế và lãi vay là lực bẩy và dĩ nhiên cái cần được bẩy chính là thu nhập trên cổ phiếu thường. Tác động số nhân của việc sử dụng các chi phí tài chính cố định được gọi là độ nghiêng của đòn bẩy tài chính.
Đòn bẩy tài chính giúp các doanh nghiệp có thêm công cụ để dự kiến nhanh thu nhập trên cổ phần thường để đạt được trong kì ứng với kết cấu nguồn vốn hiện tại của doanh nghiệp. Điều này rất quan trọng đổi với doanh nghiệp trong việc lựa chọn các quyết định tài chính sao cho có hệu quả nhất.
3. Độ bẩy tài chính (DFL)
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links