antenna_ashley_17
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Khoa học khí tượng và khí hậu -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
MỞ ĐẦU
Việt Nam là nước nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng mạnh của ổ bão Tây
Bắc Thái Bình Dương. Trong những thập kỷ gần đây, hàng năm có trung bình 5 - 6
xoáy thuận nhiệt đới đổ bộ vào các vùng biển nước ta, năm nhiều nhất có tới 12
cơn bão (1964), năm ít nhất không có cơn bão nào (1976). Diễn biến của tần suất
xoáy thuận nhiệt đới ảnh hưởng tới Việt Nam nói chung và của mùa bão đối với các
khu vực ven biển nói riêng cũng khá phức tạp. Những thiệt hại do bão gây ra hàng
năm ở nước ta lên tới con số hàng tỷ đồng với hàng chục người chết, mất tích và bị
thương, thậm chí có năm xoáy thuận nhiệt đới đã gây ra những thảm họa đối với
một số vùng như năm 1985 đối với khu vực ven biển Trung Trung Bộ; năm 1997
đối với khu vực Nam Bộ.
Như ta đã biết, ENSO là hiện tượng tương tác biển - khí quyển xảy ra chủ
yếu trên khu vực Thái Bình Dương nhưng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thời tiết, khí
hậu không chỉ trên khu vực Thái Bình Dương mà cả tới nhiều nước trên thế giới,
không chỉ có quan hệ với những yếu tố khí hậu cơ bản như diễn biến của nhiệt độ,
lượng mưa mà còn tác động đến nhiều hiện tượng khí hậu cực đoan trong đó có
hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới. Điều đáng quan tâm là vấn đề dự báo khí hậu
đối với hiện tượng này đã được nghiên cứu và đưa vào nghiệp vụ dự báo có kết quả
ở nhiều Trung tâm dự báo lớn như: Mỹ, Anh, Australia, Trung Quốc... Kết quả dự
báo về ENSO ở ra một khả năng mới về dự báo hạn dài đối với một số hiện tượng
khí hậu cực đoan như hạn hán, mưa lũ, xoáy thuận nhiệt đới.
Vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng của ENSO đến bão hoạt động trên vùng
biển nước ta là rất cần thiết, nó không chỉ cung cấp những thông tin khí hậu cần
thiết về hai hiện tượng đã nêu mà có thể hy vọng tạo dựng từ đó các mô hình dự báo
một số đặc trưng của bão nhờ vào những dự báo khí hậu đối với hiện tượng ENSO
mà hiện nay có thể nhận được không mấy khó khăn từ các Trung tâm khí tượng
nhiều nước. Do đó, HVCH đã mạnh dạn nghiên cứu Luận văn với đề tài “Ảnh
hưởng của ENSO đến bão hoạt động trên khu vực Việt Nam”. Bố cục của Luận văn
ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo và phụ lục, gồm có 3 chương sau:
Chương 1: TỔNG QUAN ẢNH HưỞNG CỦA ENSO ĐẾN XOÁY
THUẬN NHIỆT ĐỚI
Trong chương này, học viên tập trung trình bày những nghiên cứu trong và
ngoài nước trong những năm gần đây về ảnh hưởng của ENSO đến xoáy thuận
nhiệt đới trên khu vực Biển Đông.
Chương 2: SỐ LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong chương này, học viên tập trung trình bày các phương pháp nghiên cứu
được thực hiện để xây dựng bộ số liệu sử dụng tính toán.
Chương 3: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
Trong chương này, học viên sẽ tập trung phân tích các kết quả chủ yếu của
luận văn về ảnh hưởng của ENSO đến một số đặc trưng của XTNĐ hoạt động trên
Biển Đông và đổ bộ vào Việt Nam.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Khoa học khí tượng và khí hậu -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
MỞ ĐẦU
Việt Nam là nước nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng mạnh của ổ bão Tây
Bắc Thái Bình Dương. Trong những thập kỷ gần đây, hàng năm có trung bình 5 - 6
xoáy thuận nhiệt đới đổ bộ vào các vùng biển nước ta, năm nhiều nhất có tới 12
cơn bão (1964), năm ít nhất không có cơn bão nào (1976). Diễn biến của tần suất
xoáy thuận nhiệt đới ảnh hưởng tới Việt Nam nói chung và của mùa bão đối với các
khu vực ven biển nói riêng cũng khá phức tạp. Những thiệt hại do bão gây ra hàng
năm ở nước ta lên tới con số hàng tỷ đồng với hàng chục người chết, mất tích và bị
thương, thậm chí có năm xoáy thuận nhiệt đới đã gây ra những thảm họa đối với
một số vùng như năm 1985 đối với khu vực ven biển Trung Trung Bộ; năm 1997
đối với khu vực Nam Bộ.
Như ta đã biết, ENSO là hiện tượng tương tác biển - khí quyển xảy ra chủ
yếu trên khu vực Thái Bình Dương nhưng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thời tiết, khí
hậu không chỉ trên khu vực Thái Bình Dương mà cả tới nhiều nước trên thế giới,
không chỉ có quan hệ với những yếu tố khí hậu cơ bản như diễn biến của nhiệt độ,
lượng mưa mà còn tác động đến nhiều hiện tượng khí hậu cực đoan trong đó có
hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới. Điều đáng quan tâm là vấn đề dự báo khí hậu
đối với hiện tượng này đã được nghiên cứu và đưa vào nghiệp vụ dự báo có kết quả
ở nhiều Trung tâm dự báo lớn như: Mỹ, Anh, Australia, Trung Quốc... Kết quả dự
báo về ENSO ở ra một khả năng mới về dự báo hạn dài đối với một số hiện tượng
khí hậu cực đoan như hạn hán, mưa lũ, xoáy thuận nhiệt đới.
Vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng của ENSO đến bão hoạt động trên vùng
biển nước ta là rất cần thiết, nó không chỉ cung cấp những thông tin khí hậu cần
thiết về hai hiện tượng đã nêu mà có thể hy vọng tạo dựng từ đó các mô hình dự báo
một số đặc trưng của bão nhờ vào những dự báo khí hậu đối với hiện tượng ENSO
mà hiện nay có thể nhận được không mấy khó khăn từ các Trung tâm khí tượng
nhiều nước. Do đó, HVCH đã mạnh dạn nghiên cứu Luận văn với đề tài “Ảnh
hưởng của ENSO đến bão hoạt động trên khu vực Việt Nam”. Bố cục của Luận văn
ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo và phụ lục, gồm có 3 chương sau:
Chương 1: TỔNG QUAN ẢNH HưỞNG CỦA ENSO ĐẾN XOÁY
THUẬN NHIỆT ĐỚI
Trong chương này, học viên tập trung trình bày những nghiên cứu trong và
ngoài nước trong những năm gần đây về ảnh hưởng của ENSO đến xoáy thuận
nhiệt đới trên khu vực Biển Đông.
Chương 2: SỐ LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong chương này, học viên tập trung trình bày các phương pháp nghiên cứu
được thực hiện để xây dựng bộ số liệu sử dụng tính toán.
Chương 3: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
Trong chương này, học viên sẽ tập trung phân tích các kết quả chủ yếu của
luận văn về ảnh hưởng của ENSO đến một số đặc trưng của XTNĐ hoạt động trên
Biển Đông và đổ bộ vào Việt Nam.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links