bichhangvo
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Chương 1: Cơ sở lí luận. Chương 2: Những đặc điểm văn hóa ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp của người Hàn. Chương 3:Ảnh hưởng của giao thoa văn hóa tới việc học tiếng Hàn của người Việt và phương án khắc phục
MỤC LỤC
DANH SÁCH BẢNG BIỂU.............................................................................................................. 1 PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................................ 2 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................................ 2 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................................................... 4 3. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................................. 8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 9 5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................... 10 6. Đóng góp của luận văn............................................................................................................. 10 7. Cấu trúc của luận văn............................................................................................................... 11 Chương 1:......................................................................................................................................... 12 CƠ SỞ LÍ LUẬN ............................................................................................................................. 12 1.1. Quan hệ giữa văn hóa và ngôn ngữ....................................................................................... 12 1.2. Vai trò của tìm hiểu văn hóa trong học ngoại ngữ ................................................................ 16 1.3. Giao thoa văn hóa và giao tiếp.............................................................................................. 19 1.3.1. Khái niệm giao thoa văn hóa.......................................................................................... 19 1.3.2. Khái niệm năng lực giao tiếp ......................................................................................... 20 1.3.3. Quan hệ giữa giao thoa văn hóa và giao tiếp ................................................................. 22 Chương 2:......................................................................................................................................... 26
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀN................................................................................................................................................. 26
2.1. Một vài đặc trưng tiêu biểu về văn hóa Hàn Quốc................................................................ 26 2.1.1. Văn hóa gốc nông nghiệp............................................................................................... 26 2.1.2. Trải qua nhiều chiến tranh.............................................................................................. 27 2.1.3. Chịu ảnh hưởng của Nho giáo........................................................................................ 31
2.2. Những đặc điểm văn hóa ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp của người Hàn...................... 33 2.2.1. Chủ nghĩa tập thể ........................................................................................................... 34 2.2.2. Chủ nghĩa gián tiếp ........................................................................................................ 35 2.2.3. Coi trọng tình cảm.......................................................................................................... 37 2.2.4. Tính tiết kiệm ................................................................................................................. 40 2.2.5. Coi trọng quá trình ......................................................................................................... 44 2.2.6. Coi trọng thứ bậc, trên dưới ........................................................................................... 45 2.2.7. Coi trọng hình thức ........................................................................................................ 49 2.2.8. Phân biệt giới ................................................................................................................. 51
Chương 3:......................................................................................................................................... 53
ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO THOA VĂN HÓA TỚI VIỆC HỌC TIẾNG HÀN CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ PHƯƠNG ÁN KHẮC PHỤC ......................................................................................... 53
3.1. Ảnh hưởng của giao thoa văn hóa tới việc học tiếng Hàn của người Việt............................ 53 3.1.1. “Tôi” hay “chúng tôi”?................................................................................................... 53 3.1.2. “Rào trước đón sau”....................................................................................................... 55 3.1.3. Kết thân qua chào hỏi..................................................................................................... 56 3.1.4. Linh hoạt trong sử dụng phó từ chỉ mức độ ................................................................... 58 3.1.5. Rút gọn hay mở rộng...................................................................................................... 59 3.1.6. Lược bỏ chủ ngữ không phải là nói trống không ........................................................... 60 3.1.7. Tỉ mỉ, chi tiết và xuề xòa, đại khái ................................................................................. 62 3.1.8. Thứ bậc tuyệt đối và tương đối ...................................................................................... 74 3.1.9. Xưng hô trong tập thể .................................................................................................... 79 3.1.10. Thuần Hàn hay Hán Hàn.............................................................................................. 80 3.1.11. Phân biệt giới trong xưng hô........................................................................................ 81
3.2. Phương án khắc phục ............................................................................................................ 82 3.2.1. Hiện trạng giảng dạy văn hóa Hàn Quốc trong giáo dục tiếng Hàn ở Việt Nam ........... 83 3.2.2. Phương án khắc phục ..................................................................................................... 87
PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 91 Tài liệu tham khảo............................................................................................................................ 92
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Cách nói “xin chào”, “xin lỗi”, “cảm ơn” cơ bản trong tiếng Hàn..................................... 23 Bảng 2: Cách nói “xin chào”, “xin lỗi”, “cảm ơn” mở rộng trong tiếng Hàn .................................. 23 Bảng 3: 7 mốc quan trọng trong lịch sử của Hàn Quốc ................................................................... 28 Bảng 4: Những đặc điểm văn hóa ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp của người Hàn ................... 33 Bảng 5: Ví dụ về hiện tượng rụng âm và rút gọn âm trong tiếng Hàn............................................. 41 Bảng 6: Ví dụ hiện tượng gọi tắt trong tiếng Hàn............................................................................ 43 Bảng 7: Cách xưng hô theo quan hệ thân tộc phân theo mức độ kính ngữ trong tiếng Hàn............ 46 Bảng 8: Ví dụ về từ mang ý nghĩa kính ngữ trong tiếng Hàn .......................................................... 48 Bảng 9: Phân biệt “ǦĄ” và “Ȕ” ................................................................................................... 54 Bảng 10: Một số câu chào hỏi trong giao tiếp tiếng Hàn................................................................. 57 Bảng 11: Phân loại cấu trúc ngữ pháp dựa trên quan hệ câu ........................................................... 63 Bảng 12: Phân loại cấu trúc ngữ pháp dựa trên biểu hiện................................................................ 64 Bảng 13: Phân biệt các cấu trúc chỉ nguyên nhân – kết quả trong tiếng Hàn .................................. 66 Bảng 14: Phân biệt các cấu trúc chỉ quan hệ nhượng bộ trong tiếng Hàn........................................ 68 Bảng 15: Phân biệt các biểu hiện phỏng đoán trong tiếng Hàn ....................................................... 69 Bảng 16: Phân biệt các biểu hiện chỉ hành động diễn ra theo trình tự thời gian.............................. 70 Bảng 17: Phân biệt các biểu hiện chỉ trạng thái hành động ............................................................. 70 Bảng 18: Phân biệt các biểu hiện cảm thán...................................................................................... 71 Bảng 19: Phân biệt các biểu hiện hồi tưởng..................................................................................... 72 Bảng 20: Phân biệt các biểu hiện diễn tả sự thay đổi sau quá trình ................................................. 72 Bảng 21: Phân biệt các biểu hiện diễn tả hành động lặp đi lặp lại................................................... 72 Bảng 22: Phân biệt các biểu hiện chỉ mục đích................................................................................ 73 Bảng 23: Phân biệt các biểu hiện chỉ điều kiện, giả định – hệ quả .................................................. 74 Bảng 24: Sự khác biệt giữa kính ngữ chủ thể và kính ngữ khách thể với các thể kính ngữ của 3 động từ “ȥ§”, “¶Ą§”, “IJ§”.................................................................................................. 78 Bảng 25: Ví dụ các cặp từ thuần Hàn – Hán Hàn ............................................................................ 81 Bảng 26: Một số cách xưng hô xác lập trên sự phân biệt giới trong tiếng Hàn ............................... 82 Bảng 27: Góc văn hóa trong Giáo trình tiếng Hàn Kyunghee (Quyển Trung cấp 1, 2)................. 844 Bảng 28: Góc văn hóa trong Giáo trình Vui học tiếng Hàn Koryeo (Quyển 1,2)............................ 85 Bảng 29: Đề xuất nội dung góc văn hóa dạy song song với thực hành tiếng................................... 87
1
1. Lý do chọn đề tài
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong chương trình “Ngôi sao Việt” năm 2014 được tổ chức tại Việt Nam, khán giả xem truyền hình hẳn đã được làm quen với các vị giám khảo đến từ Hàn Quốc. Mỗi khi giám khảo nhận xét bằng tiếng bản địa, luôn có một phiên dịch viên người Việt dịch lại. Nếu là người biết tiếng Hàn xem chương trình, sẽ thấy một câu những vị giám khảo đến từ Hàn Quốc này thường xuyên sử dụng để mở đầu lời nhận xét “ ÀǐLjǡ” hay “
śLjǡ” và được phiên dịch viên dịch lại là “Thank phần trình diễn của bạn”. Thật ra, trong từ điển Hàn-Anh naver, từ “” được chuyển sang các nghĩa là
“well, skillfully, carefully, closely, attentively, properly, fully, thoroughly, often, frequently, easily”, còn “ÀǐLjǡ” nghĩa là “đã nghe”, “śLjǡ”
nghĩa là “đã xem”, như vậy nếu dịch theo từng từ một sẽ là “tui đã nghe kỹ”, “tui đã xem kỹ”. Nhưng người Việt thường không nói như vậy trong tình huống này, còn người Hàn thì dùng “” với nhiều ngữ dụng khác nhau, bên cạnh nghĩa là khen tốt, hay, đẹp, thì họ còn dùng để không làm phật ý đối phương khi nhận từ đối phương cái gì (ví dụ khi mượn bút và trả lại “ ƨLjǡ” (tui đã dùng tốt), khi được mời ăn “ ğǐLjǡ” (tui đã ăn ngon, ăn no), nên cách dịch “Thank phần trình diễn của bạn” ở đây có thể coi là hợp lý. Cách dịch như vậy sẽ thể hiện thái độ trung lập, không làm người nghe tưởng rằng phần trình diễn của mình được đánh giá xuất sắc, và cũng không làm phật ý người nghe. Nhiều bạn học sinh học tiếng Hàn giai đoạn đầu thường gặp lúng túng trong các tình huống dịch như trên vì trong tiếng Hàn có từ Thank khác là “@Ďǩǡ”. Nếu không phải đã được tiếp xúc nhiều và hiểu về văn hóa giao tiếp của Hàn Quốc, chắc hẳn người bạn phiên dịch viên cũng khó tìm được cách dịch hợp lý như vậy. Trên đây là một ví dụ
2
nhỏ cho thấy tầm quan trọng của văn hóa trong học ngoại ngữ, đặc biệt là văn hóa giao tiếp. Để đưa ra được cách diễn đạt vừa tự nhiên, vừa đúng ngữ pháp, bên cạnh kiến thức về ngoại ngữ, người học còn cần trau dồi kiến thức về văn hóa. Như chúng ta đã biết, trong lịch sử, Việt Nam và Hàn Quốc cùng thuộc châu Á và chịu ảnh hưởng của Trung Hoa nên văn hóa có nhiều điểm tương đồng, nhưng không vì thế mà ít khác biệt, cụ thể là khác biệt về ngôn ngữ. Đành rằng khác biệt về loại hình ngôn ngữ là điều hiển nhiên, song điều chúng tui muốn bàn tới ở đây là những lối ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp.
Từ sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao (1992), Việt Nam và Hàn Quốc đã diễn ra nhiều hoạt động giao lưu toàn diện từ kinh tế, chính trị, cho đến văn hóa, giáo dục. Việc thành lập Trung tâm văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam, cũng là đầu tiên ở Đông Nam Á năm 2006, ra đời ngày càng nhiều các cơ sở giáo dục đào tạo tiếng Hàn và Hàn Quốc học1, số dự án cũng như quy mô đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam ngày càng tăng2, tổng số du học sinh Việt Nam sang Hàn Quốc học tập tăng hàng năm (Theo số liệu thống kê của Bộ kỹ thuật khoa học giáo dục Hàn Quốc năm 2012, tổng số du học sinh Việt Nam đang học tập tại Hàn Quốc là 2447)3 đã minh chứng mạnh mẽ cho điều này. Trong những nhân tố thúc đẩy cho quan hệ hữu nghị Việt Nam – Hàn Quốc ngày càng trở nên tốt đẹp hơn, không thể không kể đến các thế hệ bạn trẻ đang theo học tiếng Hàn tại Việt Nam. Bằng vốn tiếng Hàn của mình, họ đã tham gia các hoạt động giao lưu Việt – Hàn giúp quảng bá văn hóa Hàn Quốc tới Việt Nam (như thi viết về Hàn Quốc, thi nói tiếng Hàn, thi ảnh v.v...), trở thành phiên dịch viên cho các doanh nghiệp, tổ chức Hàn Quốc, v.v... Các khoa, bộ
1 PGS.TS Phan Thị Thu Hiền, “Bộ môn Hàn Quốc học Trường ĐHKHXH-NV- ĐHQG TP.Hồ Chí Minh từ năm 2010: Bối cảnh mới, phương hướng mới và những thành tựu mới” Việt Nam có 15 trường Đại học và Cao đẳng có đào tạo tiếng Hàn và Hàn Quốc học
2 Theo tin của Bộ Kế hoạch và đầu tư Cục đầu tư nước ngoài trên trang web của bộ, tính đến tháng 4 năm 2014, Hàn Quốc đã có 3736 dự án đầu tư còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 30,77 tỷ USD
3
môn đào tạo tiếng Hàn và Hàn Quốc học đang dần khẳng định mình trên con đường cạnh tranh với các thứ tiếng khác. Kỳ tuyển sinh đại học năm 2014, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc tại trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội có số điểm tuyển đầu vào lần đầu tiên sau 20 năm thành lập cao nhất trường (30,5) vượt qua các Khoa đào tạo tiếng Anh và tiếng Nhật. Đáp ứng xu thế này, cần dành nhiều quan tâm hơn nữa cho việc nghiên cứu làm thế nào để dạy và học tiếng Hàn cho hiệu quả.
Trước thực tế hoạt động giao lưu hợp tác trên mọi phương diện diễn ra sôi nổi và rộng rãi khắp toàn cầu, ngoại ngữ trở thành phương tiện chính kết nối những người dân đến từ những đất nước có nền văn hóa khác nhau. Cũng từ đó, việc giáo dục văn hóa quốc tế đã và đang ngày càng được chú trọng hơn. Và ngày nay đã xuất hiện xu hướng chung là để sử dụng thành thạo một ngoại ngữ, người học không nên chỉ dừng lại ở việc học thuộc nghĩa từ và cấu trúc ngữ pháp, mà còn phải học văn hóa, đặc biệt là văn hóa giao tiếp. Tiếng Hàn cũng là một ngoại ngữ, nên việc dạy và học tiếng Hàn không nằm ngoài trường hợp này. Trong bối cảnh Việt Nam và Hàn Quốc có nhiều hoạt động giao lưu diễn ra, hai nền văn hóa thuộc Đông Nam Á và Đông Bắc Á gặp nhau và tạo ra hiện tượng giao thoa văn hóa. Vậy giao thoa văn hóa Việt – Hàn có ảnh hưởng như thế nào tới việc học tiếng Hàn của người Việt, sẽ là những vấn đề chính được nghiên cứu trong đề tài này.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Luận văn tiếng Hàn của học giả người Việt, lấy đối tượng là người Việt học tiếng Hàn: chủ yếu là các luận văn do các tác giả Việt Nam viết tại Hàn Quốc, nghiên cứu về các vấn đề ngữ pháp tiếng Hàn (Lã Thị Thanh Mai (2005), Nghiêm Thị Thu Hương (2006), Hà Thị Thu Thủy (2011), Nguyễn
4
Thị Hương (2012)) và chưa đề cập đến yếu tố văn hóa trong việc học tiếng Hàn của người Việt.
Luận văn tiếng Hàn của học giả người Hàn: nhìn chung các tác giả đều đề cập đến việc dùng văn hóa như một công cụ để tăng hiệu quả việc học ngoại ngữ như Min Hyun Sik (1996), Kim Jeong Sook (1997), Jo Hang Nok (1998) (2000) (2001), Han Sang Mi (1999), Yoon Yeo Thak (2000), Seong Ki Cheol (2001), Park Yeong Soon (2002), Lee Mi Hye (2004). Đối tượng văn hóa được đem so sánh đối chiếu với văn hóa Hàn Quốc phần lớn là văn hóa Mỹ qua nghiên cứu của Park Chae Yeong (2002), Park Hee Eun (2007) . Bên cạnh văn hóa giao tiếp, đất nước, lịch sử, con người Hàn Quốc cũng được đưa vào nội dung giảng dạy văn hóa. Có nhiều nghiên cứu hướng tới soạn giáo trình văn hóa như thế nào cho phù hợp và hỗ trợ được việc học tiếng Hàn như nghiên cứu của Jo Eun Hee (2003), Park Hye Jeong (2008), Kim Hae Yeong (2008), Lee Jong Sook (2008) . Nội dung văn hóa được lựa chọn trong giáo dục ngoại ngữ đa dạng liên quan đến phong tục ăn, mặc, ở, các ngày lễ tết quan trọng, các sự kiện lịch sử quan trọng, đặc điểm chính trị cơ bản cho tới tục ngữ, thành ngữ, v.v...
+ ʩILj ƒ ̈· ņdžDz ǫʩ ʩIıʼ GǭŅƻ (Đề xuất giảng dạy văn hóa Hàn Quốc nhằm trau dồi khả năng thành thạo tiếng Hàn) của Kim Jeong Suk (1997) đưa ra nội dung, phương hướng và trình tự giảng dạy văn hóa song song cùng dạy tiếng Hàn. Tác giả cho rằng việc dạy văn hóa trong học ngoại ngữ không phải đơn phương chỉ tìm hiểu về văn hóa của ngôn ngữ đích, mà phải là quá trình biện chứng quan sát và phân tích cả văn hóa của ngôn ngữ đích và văn hóa của tiếng mẹ đẻ. Bốn phương hướng giảng dạy văn hóa được đặt ra là (1) dạy văn hóa theo giai đoạn, (2) tiến hành mô hình giờ học tích hợp ngôn ngữ và văn hóa, (3) dạy văn hóa từ trình độ sơ cấp, (4) sử dụng đa dạng nguồn tài liệu âm thanh,
5
hình ảnh, video, v.v... nhằm cung cấp thông tin một cách khách quan. Trình tự giảng dạy văn hóa được tác giả mô tả lần lượt theo trình tự quyết định chủ đề, giải thích hiện tượng văn hóa, thảo luận về văn hóa của ngôn ngữ đích, chuyển sang phần dạy ngôn ngữ và vận dụng, kiểm tra sự thay đổi nhận thức, kiểm tra mức độ thành thạo về ngôn ngữ • văn hóa.
+ ʩILj ó ʮŻDz ǫʩ ıʼGǭ Ņƻ ǓH (Nghiên cứu phương pháp giảng dạy văn hóa để nâng cao năng lực tiếng Hàn) của Kim Bo Yeong (2008) đã đưa ra 2 phương án giảng dạy văn hóa hiệu quả để nâng cao năng lực tiếng Hàn, đó là (1) phương án giảng dạy lấy người dạy làm trung tâm (bao gồm (a) kể chuyện văn hóa, (b) dạy văn hóa qua tục ngữ, quán ngữ, (c) dạy văn hóa qua văn học, (d) dạy văn hóa qua truyền thuyết), (2) phương án giảng dạy lấy người học làm trung tâm (bao gồm các hoạt động (a) diễn kịch, (b) trải nghiệm văn hóa, (c) phỏng vấn, (d) kể truyện).
+ ʩILj GǭB ıʼ Gǭ (Giảng dạy tiếng Hàn và văn hóa Hàn
Quốc) của Seong Gi Cheol (2001) đã phân loại các hình thức giảng dạy văn hóa làm hai loại chính là (1) dạy kết hợp với ngôn ngữ, (2) dạy tách rời với ngôn ngữ. Loại hình (1) được chia thành 2 loại nhỏ là (a) kết hợp hoàn toàn (tài liệu ngôn ngữ có nội dung hoàn toàn về văn hóa), (b) kết hợp bộ phận (trong tài liệu ngôn ngữ có chứa các yếu tố văn hóa). Loại hình (2) cũng được chia thành 2 loại hình nhỏ hơn là (a) tổ chức giờ học văn hóa riêng, (b) tổ chức hoạt động trải nghiệm văn hóa.
+ ǖLjO ʩILj ʨƕǻĂ ǫʩ ıʼ ʨƕ Ņƻ ǓH (Nghiên cứu phương án học văn hóa cho những người nước nói tiếng Anh học tiếng Hàn) của Park Hee Eun (2007) đã so sánh văn hóa Hàn Quốc và văn hóa Mĩ qua các giá trị văn hóa truyền thống. Từ đó, tác giả đưa ra những nét khác biệt
6
trong văn hóa giao tiếp và văn hóa ứng xử của người Hàn và người Mĩ. Đây là ví dụ điển hình về nghiên cứu đưa yếu tố giao văn hóa vào giảng dạy tiếng Hàn. đề cập đến quan hệ giữa văn hóa và ngôn ngữ, quan hệ giữa văn hóa và giao tiếp.
Như vậy phần lớn các nghiên cứu tại Hàn Quốc liên quan đến đề tài này đều thống nhất ở điểm văn hóa là yếu tố quan trọng nếu muốn trau dồi một khả năng ngoại ngữ tốt, và đưa ra các giải pháp đa dạng để vận dụng văn hóa vào nâng cao năng lực ngoại ngữ như chọn lọc nội dung văn hóa đưa vào giảng dạy, hoàn thiện, sửa đổi giáo trình, dạy văn hóa kèm vào giờ học ngoại ngữ. Tuy nhiên nội dung văn hóa được đưa ra mới chỉ mang tính chất giới thiệu chứ chưa liên đới so sánh với ngôn ngữ của quốc gia đó, hay các ví dụ đưa ra thường bị trùng lặp, và mới chỉ nhìn nhận văn hóa từ một chiều. Với các nghiên cứu đối chiếu với văn hóa Mỹ, các ví dụ minh họa cho sự khác biệt về văn hóa chưa phong phú và đa dạng.
Các nghiên cứu tại Việt Nam cũng đã bắt đầu đề cập đến giao thoa văn hóa, nhưng các nghiên cứu đều dừng lại ở mức độ ảnh hưởng của giao thoa văn hóa đến tâm lý người tham gia giao tiếp do những khác biệt về văn hóa ở góc độ lý thuyết chung. Lê Viết Dũng với bài viết “Giao thoa văn hóa trong dạy-học ngoại ngữ: về một vài thói quen trong giao tiếp của người Việt ảnh hưởng đến việc học ngoại ngữ” (2009) nhấn mạnh rằng người dạy ngoại ngữ cần nắm được những thói quen ngôn ngữ đặc trưng của người Việt và quốc gia sử dụng ngoại ngữ đang theo học để giúp người học vượt qua những trở ngại về tâm lý. Lê Viết Dũng cho rằng thói quen quan trọng nhất trong giao tiếp ngôn ngữ của người Việt là sự phân biệt ứng xử với thành viên trong cùng nhóm và ứng xử với người ngoài nhóm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương 1: Cơ sở lí luận. Chương 2: Những đặc điểm văn hóa ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp của người Hàn. Chương 3:Ảnh hưởng của giao thoa văn hóa tới việc học tiếng Hàn của người Việt và phương án khắc phục
MỤC LỤC
DANH SÁCH BẢNG BIỂU.............................................................................................................. 1 PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................................ 2 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................................ 2 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................................................... 4 3. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................................. 8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 9 5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................... 10 6. Đóng góp của luận văn............................................................................................................. 10 7. Cấu trúc của luận văn............................................................................................................... 11 Chương 1:......................................................................................................................................... 12 CƠ SỞ LÍ LUẬN ............................................................................................................................. 12 1.1. Quan hệ giữa văn hóa và ngôn ngữ....................................................................................... 12 1.2. Vai trò của tìm hiểu văn hóa trong học ngoại ngữ ................................................................ 16 1.3. Giao thoa văn hóa và giao tiếp.............................................................................................. 19 1.3.1. Khái niệm giao thoa văn hóa.......................................................................................... 19 1.3.2. Khái niệm năng lực giao tiếp ......................................................................................... 20 1.3.3. Quan hệ giữa giao thoa văn hóa và giao tiếp ................................................................. 22 Chương 2:......................................................................................................................................... 26
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀN................................................................................................................................................. 26
2.1. Một vài đặc trưng tiêu biểu về văn hóa Hàn Quốc................................................................ 26 2.1.1. Văn hóa gốc nông nghiệp............................................................................................... 26 2.1.2. Trải qua nhiều chiến tranh.............................................................................................. 27 2.1.3. Chịu ảnh hưởng của Nho giáo........................................................................................ 31
2.2. Những đặc điểm văn hóa ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp của người Hàn...................... 33 2.2.1. Chủ nghĩa tập thể ........................................................................................................... 34 2.2.2. Chủ nghĩa gián tiếp ........................................................................................................ 35 2.2.3. Coi trọng tình cảm.......................................................................................................... 37 2.2.4. Tính tiết kiệm ................................................................................................................. 40 2.2.5. Coi trọng quá trình ......................................................................................................... 44 2.2.6. Coi trọng thứ bậc, trên dưới ........................................................................................... 45 2.2.7. Coi trọng hình thức ........................................................................................................ 49 2.2.8. Phân biệt giới ................................................................................................................. 51
Chương 3:......................................................................................................................................... 53
ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO THOA VĂN HÓA TỚI VIỆC HỌC TIẾNG HÀN CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ PHƯƠNG ÁN KHẮC PHỤC ......................................................................................... 53
3.1. Ảnh hưởng của giao thoa văn hóa tới việc học tiếng Hàn của người Việt............................ 53 3.1.1. “Tôi” hay “chúng tôi”?................................................................................................... 53 3.1.2. “Rào trước đón sau”....................................................................................................... 55 3.1.3. Kết thân qua chào hỏi..................................................................................................... 56 3.1.4. Linh hoạt trong sử dụng phó từ chỉ mức độ ................................................................... 58 3.1.5. Rút gọn hay mở rộng...................................................................................................... 59 3.1.6. Lược bỏ chủ ngữ không phải là nói trống không ........................................................... 60 3.1.7. Tỉ mỉ, chi tiết và xuề xòa, đại khái ................................................................................. 62 3.1.8. Thứ bậc tuyệt đối và tương đối ...................................................................................... 74 3.1.9. Xưng hô trong tập thể .................................................................................................... 79 3.1.10. Thuần Hàn hay Hán Hàn.............................................................................................. 80 3.1.11. Phân biệt giới trong xưng hô........................................................................................ 81
3.2. Phương án khắc phục ............................................................................................................ 82 3.2.1. Hiện trạng giảng dạy văn hóa Hàn Quốc trong giáo dục tiếng Hàn ở Việt Nam ........... 83 3.2.2. Phương án khắc phục ..................................................................................................... 87
PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 91 Tài liệu tham khảo............................................................................................................................ 92
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Cách nói “xin chào”, “xin lỗi”, “cảm ơn” cơ bản trong tiếng Hàn..................................... 23 Bảng 2: Cách nói “xin chào”, “xin lỗi”, “cảm ơn” mở rộng trong tiếng Hàn .................................. 23 Bảng 3: 7 mốc quan trọng trong lịch sử của Hàn Quốc ................................................................... 28 Bảng 4: Những đặc điểm văn hóa ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp của người Hàn ................... 33 Bảng 5: Ví dụ về hiện tượng rụng âm và rút gọn âm trong tiếng Hàn............................................. 41 Bảng 6: Ví dụ hiện tượng gọi tắt trong tiếng Hàn............................................................................ 43 Bảng 7: Cách xưng hô theo quan hệ thân tộc phân theo mức độ kính ngữ trong tiếng Hàn............ 46 Bảng 8: Ví dụ về từ mang ý nghĩa kính ngữ trong tiếng Hàn .......................................................... 48 Bảng 9: Phân biệt “ǦĄ” và “Ȕ” ................................................................................................... 54 Bảng 10: Một số câu chào hỏi trong giao tiếp tiếng Hàn................................................................. 57 Bảng 11: Phân loại cấu trúc ngữ pháp dựa trên quan hệ câu ........................................................... 63 Bảng 12: Phân loại cấu trúc ngữ pháp dựa trên biểu hiện................................................................ 64 Bảng 13: Phân biệt các cấu trúc chỉ nguyên nhân – kết quả trong tiếng Hàn .................................. 66 Bảng 14: Phân biệt các cấu trúc chỉ quan hệ nhượng bộ trong tiếng Hàn........................................ 68 Bảng 15: Phân biệt các biểu hiện phỏng đoán trong tiếng Hàn ....................................................... 69 Bảng 16: Phân biệt các biểu hiện chỉ hành động diễn ra theo trình tự thời gian.............................. 70 Bảng 17: Phân biệt các biểu hiện chỉ trạng thái hành động ............................................................. 70 Bảng 18: Phân biệt các biểu hiện cảm thán...................................................................................... 71 Bảng 19: Phân biệt các biểu hiện hồi tưởng..................................................................................... 72 Bảng 20: Phân biệt các biểu hiện diễn tả sự thay đổi sau quá trình ................................................. 72 Bảng 21: Phân biệt các biểu hiện diễn tả hành động lặp đi lặp lại................................................... 72 Bảng 22: Phân biệt các biểu hiện chỉ mục đích................................................................................ 73 Bảng 23: Phân biệt các biểu hiện chỉ điều kiện, giả định – hệ quả .................................................. 74 Bảng 24: Sự khác biệt giữa kính ngữ chủ thể và kính ngữ khách thể với các thể kính ngữ của 3 động từ “ȥ§”, “¶Ą§”, “IJ§”.................................................................................................. 78 Bảng 25: Ví dụ các cặp từ thuần Hàn – Hán Hàn ............................................................................ 81 Bảng 26: Một số cách xưng hô xác lập trên sự phân biệt giới trong tiếng Hàn ............................... 82 Bảng 27: Góc văn hóa trong Giáo trình tiếng Hàn Kyunghee (Quyển Trung cấp 1, 2)................. 844 Bảng 28: Góc văn hóa trong Giáo trình Vui học tiếng Hàn Koryeo (Quyển 1,2)............................ 85 Bảng 29: Đề xuất nội dung góc văn hóa dạy song song với thực hành tiếng................................... 87
1
1. Lý do chọn đề tài
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong chương trình “Ngôi sao Việt” năm 2014 được tổ chức tại Việt Nam, khán giả xem truyền hình hẳn đã được làm quen với các vị giám khảo đến từ Hàn Quốc. Mỗi khi giám khảo nhận xét bằng tiếng bản địa, luôn có một phiên dịch viên người Việt dịch lại. Nếu là người biết tiếng Hàn xem chương trình, sẽ thấy một câu những vị giám khảo đến từ Hàn Quốc này thường xuyên sử dụng để mở đầu lời nhận xét “ ÀǐLjǡ” hay “
śLjǡ” và được phiên dịch viên dịch lại là “Thank phần trình diễn của bạn”. Thật ra, trong từ điển Hàn-Anh naver, từ “” được chuyển sang các nghĩa là
“well, skillfully, carefully, closely, attentively, properly, fully, thoroughly, often, frequently, easily”, còn “ÀǐLjǡ” nghĩa là “đã nghe”, “śLjǡ”
nghĩa là “đã xem”, như vậy nếu dịch theo từng từ một sẽ là “tui đã nghe kỹ”, “tui đã xem kỹ”. Nhưng người Việt thường không nói như vậy trong tình huống này, còn người Hàn thì dùng “” với nhiều ngữ dụng khác nhau, bên cạnh nghĩa là khen tốt, hay, đẹp, thì họ còn dùng để không làm phật ý đối phương khi nhận từ đối phương cái gì (ví dụ khi mượn bút và trả lại “ ƨLjǡ” (tui đã dùng tốt), khi được mời ăn “ ğǐLjǡ” (tui đã ăn ngon, ăn no), nên cách dịch “Thank phần trình diễn của bạn” ở đây có thể coi là hợp lý. Cách dịch như vậy sẽ thể hiện thái độ trung lập, không làm người nghe tưởng rằng phần trình diễn của mình được đánh giá xuất sắc, và cũng không làm phật ý người nghe. Nhiều bạn học sinh học tiếng Hàn giai đoạn đầu thường gặp lúng túng trong các tình huống dịch như trên vì trong tiếng Hàn có từ Thank khác là “@Ďǩǡ”. Nếu không phải đã được tiếp xúc nhiều và hiểu về văn hóa giao tiếp của Hàn Quốc, chắc hẳn người bạn phiên dịch viên cũng khó tìm được cách dịch hợp lý như vậy. Trên đây là một ví dụ
2
nhỏ cho thấy tầm quan trọng của văn hóa trong học ngoại ngữ, đặc biệt là văn hóa giao tiếp. Để đưa ra được cách diễn đạt vừa tự nhiên, vừa đúng ngữ pháp, bên cạnh kiến thức về ngoại ngữ, người học còn cần trau dồi kiến thức về văn hóa. Như chúng ta đã biết, trong lịch sử, Việt Nam và Hàn Quốc cùng thuộc châu Á và chịu ảnh hưởng của Trung Hoa nên văn hóa có nhiều điểm tương đồng, nhưng không vì thế mà ít khác biệt, cụ thể là khác biệt về ngôn ngữ. Đành rằng khác biệt về loại hình ngôn ngữ là điều hiển nhiên, song điều chúng tui muốn bàn tới ở đây là những lối ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp.
Từ sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao (1992), Việt Nam và Hàn Quốc đã diễn ra nhiều hoạt động giao lưu toàn diện từ kinh tế, chính trị, cho đến văn hóa, giáo dục. Việc thành lập Trung tâm văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam, cũng là đầu tiên ở Đông Nam Á năm 2006, ra đời ngày càng nhiều các cơ sở giáo dục đào tạo tiếng Hàn và Hàn Quốc học1, số dự án cũng như quy mô đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam ngày càng tăng2, tổng số du học sinh Việt Nam sang Hàn Quốc học tập tăng hàng năm (Theo số liệu thống kê của Bộ kỹ thuật khoa học giáo dục Hàn Quốc năm 2012, tổng số du học sinh Việt Nam đang học tập tại Hàn Quốc là 2447)3 đã minh chứng mạnh mẽ cho điều này. Trong những nhân tố thúc đẩy cho quan hệ hữu nghị Việt Nam – Hàn Quốc ngày càng trở nên tốt đẹp hơn, không thể không kể đến các thế hệ bạn trẻ đang theo học tiếng Hàn tại Việt Nam. Bằng vốn tiếng Hàn của mình, họ đã tham gia các hoạt động giao lưu Việt – Hàn giúp quảng bá văn hóa Hàn Quốc tới Việt Nam (như thi viết về Hàn Quốc, thi nói tiếng Hàn, thi ảnh v.v...), trở thành phiên dịch viên cho các doanh nghiệp, tổ chức Hàn Quốc, v.v... Các khoa, bộ
1 PGS.TS Phan Thị Thu Hiền, “Bộ môn Hàn Quốc học Trường ĐHKHXH-NV- ĐHQG TP.Hồ Chí Minh từ năm 2010: Bối cảnh mới, phương hướng mới và những thành tựu mới” Việt Nam có 15 trường Đại học và Cao đẳng có đào tạo tiếng Hàn và Hàn Quốc học
2 Theo tin của Bộ Kế hoạch và đầu tư Cục đầu tư nước ngoài trên trang web của bộ, tính đến tháng 4 năm 2014, Hàn Quốc đã có 3736 dự án đầu tư còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 30,77 tỷ USD
3
You must be registered for see links
3môn đào tạo tiếng Hàn và Hàn Quốc học đang dần khẳng định mình trên con đường cạnh tranh với các thứ tiếng khác. Kỳ tuyển sinh đại học năm 2014, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc tại trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội có số điểm tuyển đầu vào lần đầu tiên sau 20 năm thành lập cao nhất trường (30,5) vượt qua các Khoa đào tạo tiếng Anh và tiếng Nhật. Đáp ứng xu thế này, cần dành nhiều quan tâm hơn nữa cho việc nghiên cứu làm thế nào để dạy và học tiếng Hàn cho hiệu quả.
Trước thực tế hoạt động giao lưu hợp tác trên mọi phương diện diễn ra sôi nổi và rộng rãi khắp toàn cầu, ngoại ngữ trở thành phương tiện chính kết nối những người dân đến từ những đất nước có nền văn hóa khác nhau. Cũng từ đó, việc giáo dục văn hóa quốc tế đã và đang ngày càng được chú trọng hơn. Và ngày nay đã xuất hiện xu hướng chung là để sử dụng thành thạo một ngoại ngữ, người học không nên chỉ dừng lại ở việc học thuộc nghĩa từ và cấu trúc ngữ pháp, mà còn phải học văn hóa, đặc biệt là văn hóa giao tiếp. Tiếng Hàn cũng là một ngoại ngữ, nên việc dạy và học tiếng Hàn không nằm ngoài trường hợp này. Trong bối cảnh Việt Nam và Hàn Quốc có nhiều hoạt động giao lưu diễn ra, hai nền văn hóa thuộc Đông Nam Á và Đông Bắc Á gặp nhau và tạo ra hiện tượng giao thoa văn hóa. Vậy giao thoa văn hóa Việt – Hàn có ảnh hưởng như thế nào tới việc học tiếng Hàn của người Việt, sẽ là những vấn đề chính được nghiên cứu trong đề tài này.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Luận văn tiếng Hàn của học giả người Việt, lấy đối tượng là người Việt học tiếng Hàn: chủ yếu là các luận văn do các tác giả Việt Nam viết tại Hàn Quốc, nghiên cứu về các vấn đề ngữ pháp tiếng Hàn (Lã Thị Thanh Mai (2005), Nghiêm Thị Thu Hương (2006), Hà Thị Thu Thủy (2011), Nguyễn
4
Thị Hương (2012)) và chưa đề cập đến yếu tố văn hóa trong việc học tiếng Hàn của người Việt.
Luận văn tiếng Hàn của học giả người Hàn: nhìn chung các tác giả đều đề cập đến việc dùng văn hóa như một công cụ để tăng hiệu quả việc học ngoại ngữ như Min Hyun Sik (1996), Kim Jeong Sook (1997), Jo Hang Nok (1998) (2000) (2001), Han Sang Mi (1999), Yoon Yeo Thak (2000), Seong Ki Cheol (2001), Park Yeong Soon (2002), Lee Mi Hye (2004). Đối tượng văn hóa được đem so sánh đối chiếu với văn hóa Hàn Quốc phần lớn là văn hóa Mỹ qua nghiên cứu của Park Chae Yeong (2002), Park Hee Eun (2007) . Bên cạnh văn hóa giao tiếp, đất nước, lịch sử, con người Hàn Quốc cũng được đưa vào nội dung giảng dạy văn hóa. Có nhiều nghiên cứu hướng tới soạn giáo trình văn hóa như thế nào cho phù hợp và hỗ trợ được việc học tiếng Hàn như nghiên cứu của Jo Eun Hee (2003), Park Hye Jeong (2008), Kim Hae Yeong (2008), Lee Jong Sook (2008) . Nội dung văn hóa được lựa chọn trong giáo dục ngoại ngữ đa dạng liên quan đến phong tục ăn, mặc, ở, các ngày lễ tết quan trọng, các sự kiện lịch sử quan trọng, đặc điểm chính trị cơ bản cho tới tục ngữ, thành ngữ, v.v...
+ ʩILj ƒ ̈· ņdžDz ǫʩ ʩIıʼ GǭŅƻ (Đề xuất giảng dạy văn hóa Hàn Quốc nhằm trau dồi khả năng thành thạo tiếng Hàn) của Kim Jeong Suk (1997) đưa ra nội dung, phương hướng và trình tự giảng dạy văn hóa song song cùng dạy tiếng Hàn. Tác giả cho rằng việc dạy văn hóa trong học ngoại ngữ không phải đơn phương chỉ tìm hiểu về văn hóa của ngôn ngữ đích, mà phải là quá trình biện chứng quan sát và phân tích cả văn hóa của ngôn ngữ đích và văn hóa của tiếng mẹ đẻ. Bốn phương hướng giảng dạy văn hóa được đặt ra là (1) dạy văn hóa theo giai đoạn, (2) tiến hành mô hình giờ học tích hợp ngôn ngữ và văn hóa, (3) dạy văn hóa từ trình độ sơ cấp, (4) sử dụng đa dạng nguồn tài liệu âm thanh,
5
hình ảnh, video, v.v... nhằm cung cấp thông tin một cách khách quan. Trình tự giảng dạy văn hóa được tác giả mô tả lần lượt theo trình tự quyết định chủ đề, giải thích hiện tượng văn hóa, thảo luận về văn hóa của ngôn ngữ đích, chuyển sang phần dạy ngôn ngữ và vận dụng, kiểm tra sự thay đổi nhận thức, kiểm tra mức độ thành thạo về ngôn ngữ • văn hóa.
+ ʩILj ó ʮŻDz ǫʩ ıʼGǭ Ņƻ ǓH (Nghiên cứu phương pháp giảng dạy văn hóa để nâng cao năng lực tiếng Hàn) của Kim Bo Yeong (2008) đã đưa ra 2 phương án giảng dạy văn hóa hiệu quả để nâng cao năng lực tiếng Hàn, đó là (1) phương án giảng dạy lấy người dạy làm trung tâm (bao gồm (a) kể chuyện văn hóa, (b) dạy văn hóa qua tục ngữ, quán ngữ, (c) dạy văn hóa qua văn học, (d) dạy văn hóa qua truyền thuyết), (2) phương án giảng dạy lấy người học làm trung tâm (bao gồm các hoạt động (a) diễn kịch, (b) trải nghiệm văn hóa, (c) phỏng vấn, (d) kể truyện).
+ ʩILj GǭB ıʼ Gǭ (Giảng dạy tiếng Hàn và văn hóa Hàn
Quốc) của Seong Gi Cheol (2001) đã phân loại các hình thức giảng dạy văn hóa làm hai loại chính là (1) dạy kết hợp với ngôn ngữ, (2) dạy tách rời với ngôn ngữ. Loại hình (1) được chia thành 2 loại nhỏ là (a) kết hợp hoàn toàn (tài liệu ngôn ngữ có nội dung hoàn toàn về văn hóa), (b) kết hợp bộ phận (trong tài liệu ngôn ngữ có chứa các yếu tố văn hóa). Loại hình (2) cũng được chia thành 2 loại hình nhỏ hơn là (a) tổ chức giờ học văn hóa riêng, (b) tổ chức hoạt động trải nghiệm văn hóa.
+ ǖLjO ʩILj ʨƕǻĂ ǫʩ ıʼ ʨƕ Ņƻ ǓH (Nghiên cứu phương án học văn hóa cho những người nước nói tiếng Anh học tiếng Hàn) của Park Hee Eun (2007) đã so sánh văn hóa Hàn Quốc và văn hóa Mĩ qua các giá trị văn hóa truyền thống. Từ đó, tác giả đưa ra những nét khác biệt
6
trong văn hóa giao tiếp và văn hóa ứng xử của người Hàn và người Mĩ. Đây là ví dụ điển hình về nghiên cứu đưa yếu tố giao văn hóa vào giảng dạy tiếng Hàn. đề cập đến quan hệ giữa văn hóa và ngôn ngữ, quan hệ giữa văn hóa và giao tiếp.
Như vậy phần lớn các nghiên cứu tại Hàn Quốc liên quan đến đề tài này đều thống nhất ở điểm văn hóa là yếu tố quan trọng nếu muốn trau dồi một khả năng ngoại ngữ tốt, và đưa ra các giải pháp đa dạng để vận dụng văn hóa vào nâng cao năng lực ngoại ngữ như chọn lọc nội dung văn hóa đưa vào giảng dạy, hoàn thiện, sửa đổi giáo trình, dạy văn hóa kèm vào giờ học ngoại ngữ. Tuy nhiên nội dung văn hóa được đưa ra mới chỉ mang tính chất giới thiệu chứ chưa liên đới so sánh với ngôn ngữ của quốc gia đó, hay các ví dụ đưa ra thường bị trùng lặp, và mới chỉ nhìn nhận văn hóa từ một chiều. Với các nghiên cứu đối chiếu với văn hóa Mỹ, các ví dụ minh họa cho sự khác biệt về văn hóa chưa phong phú và đa dạng.
Các nghiên cứu tại Việt Nam cũng đã bắt đầu đề cập đến giao thoa văn hóa, nhưng các nghiên cứu đều dừng lại ở mức độ ảnh hưởng của giao thoa văn hóa đến tâm lý người tham gia giao tiếp do những khác biệt về văn hóa ở góc độ lý thuyết chung. Lê Viết Dũng với bài viết “Giao thoa văn hóa trong dạy-học ngoại ngữ: về một vài thói quen trong giao tiếp của người Việt ảnh hưởng đến việc học ngoại ngữ” (2009) nhấn mạnh rằng người dạy ngoại ngữ cần nắm được những thói quen ngôn ngữ đặc trưng của người Việt và quốc gia sử dụng ngoại ngữ đang theo học để giúp người học vượt qua những trở ngại về tâm lý. Lê Viết Dũng cho rằng thói quen quan trọng nhất trong giao tiếp ngôn ngữ của người Việt là sự phân biệt ứng xử với thành viên trong cùng nhóm và ứng xử với người ngoài nhóm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: