Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ iv
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM-EU 5
1.1. Bối cảnh hình thành hiệp định 5
1.2. Quá trình đàm phán hiệp định EVFTA 8
1.3. Nội dung cơ bản của hiệp định 19
1.3.1. Các lĩnh vực đàm phán 20
1.3.2. Nội dung chính của Hiệp định 21
1.4. Một số lý thuyết về FTA 33
1.4.1. Tác động kinh tế và thƣơng mại của FTA 33
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 41
2.1. Cách tiếp cận 41
2.1.1. Tiếp cận hệ thống 41
2.1.2. Tiếp cận theo quan điểm duy vật biện chứng 41
2.2. Khung khổ phân tích 41
2.3. Tổng quan phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 43
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 43
2.3.2. Phƣơng pháp duy vật biện chứng 45
2.3.3. Phƣơng pháp so sánh 45
2.3.4. Phƣơng pháp kế thừa 47
2.3.5. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp 47
CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG EVFTA ĐẾN THƢƠNG MẠI
GIẦY DÉP CỦA VIỆT NAM 49
3.1. Khái quát chung về thị trƣờng giày dép Eu giai đoạn 2010 – 2015 49
3.1.1. Tình hình về thị trƣờng giày dép EU giai đoạn 2010 - 2015 49
3.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ giày dép EU giai đoạn 2013 - 2015 57
3.1.2.1. Tình hình sản xuất giày dép tại EU 57
3.1.2.2. Tình hình tiêu thụ giày dép của thị trƣờng EU 60
3.1.3. Những quy định về pháp lý của EU đối với việc nhập khẩu giày dép 61
3.1.3.1. Quy định về thuế quan 61
3.1.3.2. Các quy định phi thuế 62
3.1.3.3. Những yêu cầu và quy định riêng trong ngành 68
3.2. Thực trạng thƣơng mại giày dép của Việt Nam và EU trƣớc và trong khi
hiệp định có hiệu lực EVFTA 69
3.2.1. Thị phần 71
3.2.2. Giá xuất khẩu 75
3.2.3. Kim ngạch xuất khẩu 78
3.3. Dự báo thƣơng mại giày dép Việt Nam – EU khi hiệp định có hiệu lực 83
3.4. Đánh giá chung 87
3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc 87
3.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân 88
3.5. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu giày dép của Việt Nam
vào thị trƣờng EU khi Hiệp định thƣơng mại EVFTA có hiệu lực 91
3.5.1. Cơ hội 91
3.5.2. Thách thức 97
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI
NGÀNH GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG EU SAU KHI
HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – EU CÓ HIỆU LỰC 99
4.1. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu giày dép của Việt Nam
vào thị trƣờng EU 99
4.1.1. Giải pháp từ phía Nhà nƣớc 99
4.1.1.1. Gắn nhập khẩu công nghệ nguồn với xuất khẩu 99
4.1.1.2. H trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép 100
4.1.1.3. Tăng cƣờng cung ứng nguyên liệu 102
4.1.1.4. Rà soát và thay đổi hệ thống luật để phù hợp với EVFTA 104
4.1.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 106
4.1.2.1. Đa dạng mẫu mã sản phẩm xuất khẩu 106
4.1.2.2. Tăng cƣờng xây dựng thƣơng hiệu cho giày dép Việt Nam 108
4.1.2.3. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại 109
4.1.2.4. Xây dựng quy trình sản xuất và chính sách sản phẩm xuất khẩu theo
hƣớng liên kết 111
4.1.2.5. Lựa chọn phƣơng thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào EU 112
KẾT LUẬN 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay xu hƣớng quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng đến tất cả các lĩnh
vực, và tác động đến tất cả các mặt đời sống của chúng ta. Trong quá trình phát
triển, thì hoạt động thƣơng mại quốc tê luôn là hoạt động đem lại nhiều lợi ích cho
các quốc gia cũng nhƣ các doanh nghiệp, cá nhân trong m i quốc gia đó. Với Việt
Nam một quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, thì thƣơng
mại quốc tế giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển đất nƣớc,
tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa công nghiệp hóa đất
nƣớc đƣợc thành công.
Châu Âu là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (ngang bằng với
Hoa Kỳ) và là đối tác thƣơng mại lớn thứ hai của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu
sang EU đã tăng trƣởng gấp 3 lần trong vòng 5 năm gần đây, đạt tới 30,9 tỉ USD
trong năm 2015, trong khi giá trị nhập khẩu đạt 10,3 tỉ USD. Trong năm 2015, EU
đã trở thành nhà đầu tƣ lớn thứ ba tại Việt Nam, vƣơn lên từ vị trí thứ sáu so với
năm trƣớc đó. Sau khi hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu
lực sẽ xóa bỏ gần nhƣ toàn bộ các dòng thuế đối với hàng hóa có xuất xứ từ Việt
Nam sau 7 năm. Trải qua 18 năm, quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam – EU ngày
càng đƣợc củng cố, kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều năm sau cao hơn năm trƣớc
đánh dấu một bƣớc ngoặt quan trọng trong quá trình hoạt động của EU, điều này sẽ
ngày càng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang. Giày
dép là một trong những mặt hàng chủ lực và đƣợc hƣởng lợi nhiều từ hiệp định
EVFTA do vậy đầy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trƣờng EU không chỉ là vấn
đề cấp thiết có tính chiến lƣợc lâu dài mà còn là vấn đề cấp bách trƣớc mắt đối với
sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Đồng thời việc nghiên cứu thực trạng xuất khẩu
giày dép của Việt Nam sang EU trong thời gian qua từ đó đƣa ra những dự báo và
khuyến nghị thúc đẩy xuất khẩu cho ngành giày dép Việt Nam sang EU sau khi hiệp
định EVFTA có hiệu lực năm 2018 là thiết yếu
Việc nghiên cứu ảnh hƣởng của hiệp định thƣơng mại Việt Nam - EU ảnh
hƣởng đến xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang thị trƣờng EU trong bối cảnh
ngành giày dép là một trong 3 ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và tạo ra hơn
500 ngàn việc làm cho ngƣời lao động là một việc làm cần thiết. Tuy nhiên cho đến
nay chƣa có bất kỳ tài liệu nào nghiên cứu tổng hợp về ảnh hƣởng của hiệp định
thƣơng mại Việt Nam – EU đến ngành cụ thể là ngành giày dép của Việt Nam. Vì
vậy, tác giả chọn đề tài: “Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam –
EU đến thương mại hàng giày dép của Việt Nam”là hoàn toàn phù hợp với chuyên
ngành đào tạo.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Tác giả chọn đề tài: “Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam
– EU đến thương mại hàng giày dép của Việt Nam”nhằm trả lời cho các câu hỏi
sau:
- Hoạt động thƣơng mại ngành giày dép của Việt Nam sang châu Âu đang
diễn ra nhƣ thế nào?
- Những vấn đề đặt ra đến xuất khẩu của ngành giày dép của Việt Nam sau
khi Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam - EU có hiệu lực vào năm 2018
- Giải pháp nào để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ngành giày dép Việt Nam
vào thị trƣờng EU và sau khi hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU có hiệu
lực.
3. Mục đích nghiên cứu
Luận văn nhằm cung cấp một cái nhìn khách quan và thực tế về xuất khẩu
giày dép của Việt Nam trƣớc và sau khi Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam - EU
có hiệu lực. Dự báo tác động của hiệp định đến xuất khẩu giày dép của Việt Nam
sang EU. Từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ngành giày dép
của Việt Nam sang EU khi Hiệp định Thƣơng mại tự do Việt Nam – EU có hiệu
lực.
4. Những đóng góp mới của luận văn
Luận văn đã hệ thống hóa, làm sáng tỏ lý luận và thực tiễn về EFTA, bài học
kinh nghiệm và thiết lập khung phân tích hiệu quả về EFTA.
Luận văn đã xác định rõ, đƣa ra những thực trạng về ngành giày dép , chỉ ra
đƣợc thực trạng năng lực xuất khẩu.
Luận văn đã tổng hợp, phân tích và đánh giá thực trạng cũng nhƣ đƣa ra giải
pháp nhƣ đa dạng mẫu mã sản phẩm, tăng cƣờng xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm,
đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu, xây dựng quy trình sản xuất, đẩy mạnh xúc tiến xuất
khẩu, xây dựng quy trình sản xuất, chính sách sản phẩm….
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu tình hình xuất khẩu của
ngành giày dép của Việt Nam trƣớc và sau khi Hiệp định thƣơng mại tự do Việt
Nam - EU có hiệu lực .
Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian:Tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng của hiệp định thƣơng
mại tự do EVFTA đến xuất khẩu ngành giày dép của Việt Nam trƣớc và sau
khi Hiệp định có hiệu lực.
+ Thời gian: Số liệu đƣợc tổng hợp từ năm 2010 đến năm 2015
6. Kết cấu của luận văn
Luận văn đƣợc kết cấu theo 4 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1 :Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận của hiệp định
thƣơng mại tự do Việt Nam-EU
Chƣơng 2 hƣơng pháp luận và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3 :Đánh giá ảnh hƣởng EVFTA đến thƣơng mại giầy dép của Việt
Nam
tránh ðối ðầu với hàng sản xuất hàng loạt của Trung Quốc, vì nếu phải cạnh tranh
về giá với Trung Quốc thì Việt Nam khó có thể đối đầu đƣợc. Nên chọn phân khúc
hàng có chất lƣợng cao nhƣng độc đáo, có thể là các sản phẩm giày dép có trình độ
công nghệ cao hay có các chi tiết phúc tạp nhờ làm thủ công rất thích hợp với kỹ
thuật của ngƣời lao động Việt Nam.
Ngoài ra thì hình thức liên doanh cũng là một hình thức tốt rất thích hợp với
tình hình sản xuất hiện nay của Việt Nam. Đây là hình thức giúp cho doanh nghiệp
Việt Nam có thể tăng thêm nguồn vốn, tăng thêm kỹ thuật công nghệ sản xuất, và
nếu liên doanh với các công ty đã có thƣơng hiệu về giày dép thì lại có thể khai thác
thêm đƣợc cả thƣơng hiệu sản phẩm đã có, từ đó giúp ra tăng khả năng sản xuất,
cũng nhƣ học hỏi đƣợc kỹ năng quản lý nƣớc ngoài. Bên cạnh đó nhƣ đã phân tích
ở phân trên thì hệ thống phân phối của EU là hệ thống phân phối tập đoàn nên rất
khó để các doanh nghiệp Việt Nam có thể thâm nhập, nhƣng với sự liên doanh với
các công ty của EU sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc thâm nhập trực tiếp
vào hệ thống phân phối này. Đây có thể coi là hình thức phù hợp nhất cho các
doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
KẾT LUẬN
Hiện nay, EU đã và đang trở thành một trong những đối tác quan trọng nhất
và là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của nhiều mặt hàng Việt Nam, trong đó có giày
dép . Là một thị trƣờng lớn có tính ổn định thống nhất cao, EU là một thị trƣờng có
vị trí quan trọng trong hoạt động xuất khẩu giày dép của Việt Nam. Hiện EU là thị
trƣờng nhập khẩu giày dép lớn nhất của nƣớc ta, chiếm tỷ trọng trên 35% tổng kim
ngạch xuất khẩu toàn ngành, Việt Nam còn là nƣớc cung cấp giày dép đứng thứ 2
tại thị trƣờng này. Trong nhiều năm liên tiếp cả kim ngạch lẫn giá trị xuất khẩu giày
dép vào EU đều có tốc độ tăng trƣởng cao, với chất lƣợng giày dép ngày đƣợc nâng
lên. Việt Nam với đội ngũ lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, đƣợc đánh giá là có
khả năng làm các loại giầy cao cấp đòi hỏi sự tỷ mỉ, cầu kỳ khéo léo của ngƣời lao
động do đó hiện nay ngày càng có nhiều các hãng giầy nổi tiếng hợp tác với các
doanh nghiệp Việt Nam để liên doanh hay đặt hàng gia công. Tuy nhiên, bên cạnh
một số kết quả đạt đƣợc nêu trên thì ngành sản xuất xuất khẩu giày dép của Việt
Nam vẫn còn tồn tại một số hạn chế: Tuy đây là một trong những ngành công
nghiệp khá phát triển tại nƣớc ta song các doanh nghiệp lại chủ yếu là làm gia công
cho nƣớc ngoài, rất ít doanh nghiệp có thể xuất khẩu trực tiếp sang EU. Hiện nay
ngành sản xuất giày dép của nƣớc ta vẫn chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu lớn nào
có thể tạo uy tín lớn trên thế giới với chỉ một số mẫu mã giày dép, cùng kiệt nàn về
chủng loại là tình hình chung của các doanh nghiệp hiện nay, các sản phẩm xuất
khẩu chủ yếu vẫn là các sản phẩm giá rẻ. Ngoài ra hiện tại ngành vẫn còn phụ thuộc
quá nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Đây chính là những
điểm khiến cho ngành vẫn chƣa thể phát triển tƣơng xứng với tiềm năng của ngành
sản xuất giày dép của nƣớc ta. Do đó để đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị
trƣờng EU cần sự n lực nhiều hơn nữa từ phía chính phủ cũng nhƣ các doanh
nghiệp. Nhà nƣớc có vai trò khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp sản xuất, xuất khẩu hoạt động hiểu quả hơn thông qua các chính sách
khuyến khích, các biện pháp nhằm h trợ các doanh nghiệp nhập khẩu trang thiết bị
hiện đại, h trợ về vốn cũng nhƣ có các biện pháp thích hợp để tăng cƣờng cung
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ iv
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM-EU 5
1.1. Bối cảnh hình thành hiệp định 5
1.2. Quá trình đàm phán hiệp định EVFTA 8
1.3. Nội dung cơ bản của hiệp định 19
1.3.1. Các lĩnh vực đàm phán 20
1.3.2. Nội dung chính của Hiệp định 21
1.4. Một số lý thuyết về FTA 33
1.4.1. Tác động kinh tế và thƣơng mại của FTA 33
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 41
2.1. Cách tiếp cận 41
2.1.1. Tiếp cận hệ thống 41
2.1.2. Tiếp cận theo quan điểm duy vật biện chứng 41
2.2. Khung khổ phân tích 41
2.3. Tổng quan phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 43
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 43
2.3.2. Phƣơng pháp duy vật biện chứng 45
2.3.3. Phƣơng pháp so sánh 45
2.3.4. Phƣơng pháp kế thừa 47
2.3.5. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp 47
CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG EVFTA ĐẾN THƢƠNG MẠI
GIẦY DÉP CỦA VIỆT NAM 49
3.1. Khái quát chung về thị trƣờng giày dép Eu giai đoạn 2010 – 2015 49
3.1.1. Tình hình về thị trƣờng giày dép EU giai đoạn 2010 - 2015 49
3.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ giày dép EU giai đoạn 2013 - 2015 57
3.1.2.1. Tình hình sản xuất giày dép tại EU 57
3.1.2.2. Tình hình tiêu thụ giày dép của thị trƣờng EU 60
3.1.3. Những quy định về pháp lý của EU đối với việc nhập khẩu giày dép 61
3.1.3.1. Quy định về thuế quan 61
3.1.3.2. Các quy định phi thuế 62
3.1.3.3. Những yêu cầu và quy định riêng trong ngành 68
3.2. Thực trạng thƣơng mại giày dép của Việt Nam và EU trƣớc và trong khi
hiệp định có hiệu lực EVFTA 69
3.2.1. Thị phần 71
3.2.2. Giá xuất khẩu 75
3.2.3. Kim ngạch xuất khẩu 78
3.3. Dự báo thƣơng mại giày dép Việt Nam – EU khi hiệp định có hiệu lực 83
3.4. Đánh giá chung 87
3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc 87
3.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân 88
3.5. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu giày dép của Việt Nam
vào thị trƣờng EU khi Hiệp định thƣơng mại EVFTA có hiệu lực 91
3.5.1. Cơ hội 91
3.5.2. Thách thức 97
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI
NGÀNH GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG EU SAU KHI
HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – EU CÓ HIỆU LỰC 99
4.1. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu giày dép của Việt Nam
vào thị trƣờng EU 99
4.1.1. Giải pháp từ phía Nhà nƣớc 99
4.1.1.1. Gắn nhập khẩu công nghệ nguồn với xuất khẩu 99
4.1.1.2. H trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép 100
4.1.1.3. Tăng cƣờng cung ứng nguyên liệu 102
4.1.1.4. Rà soát và thay đổi hệ thống luật để phù hợp với EVFTA 104
4.1.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 106
4.1.2.1. Đa dạng mẫu mã sản phẩm xuất khẩu 106
4.1.2.2. Tăng cƣờng xây dựng thƣơng hiệu cho giày dép Việt Nam 108
4.1.2.3. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại 109
4.1.2.4. Xây dựng quy trình sản xuất và chính sách sản phẩm xuất khẩu theo
hƣớng liên kết 111
4.1.2.5. Lựa chọn phƣơng thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào EU 112
KẾT LUẬN 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay xu hƣớng quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng đến tất cả các lĩnh
vực, và tác động đến tất cả các mặt đời sống của chúng ta. Trong quá trình phát
triển, thì hoạt động thƣơng mại quốc tê luôn là hoạt động đem lại nhiều lợi ích cho
các quốc gia cũng nhƣ các doanh nghiệp, cá nhân trong m i quốc gia đó. Với Việt
Nam một quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, thì thƣơng
mại quốc tế giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển đất nƣớc,
tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa công nghiệp hóa đất
nƣớc đƣợc thành công.
Châu Âu là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (ngang bằng với
Hoa Kỳ) và là đối tác thƣơng mại lớn thứ hai của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu
sang EU đã tăng trƣởng gấp 3 lần trong vòng 5 năm gần đây, đạt tới 30,9 tỉ USD
trong năm 2015, trong khi giá trị nhập khẩu đạt 10,3 tỉ USD. Trong năm 2015, EU
đã trở thành nhà đầu tƣ lớn thứ ba tại Việt Nam, vƣơn lên từ vị trí thứ sáu so với
năm trƣớc đó. Sau khi hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu
lực sẽ xóa bỏ gần nhƣ toàn bộ các dòng thuế đối với hàng hóa có xuất xứ từ Việt
Nam sau 7 năm. Trải qua 18 năm, quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam – EU ngày
càng đƣợc củng cố, kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều năm sau cao hơn năm trƣớc
đánh dấu một bƣớc ngoặt quan trọng trong quá trình hoạt động của EU, điều này sẽ
ngày càng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang. Giày
dép là một trong những mặt hàng chủ lực và đƣợc hƣởng lợi nhiều từ hiệp định
EVFTA do vậy đầy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trƣờng EU không chỉ là vấn
đề cấp thiết có tính chiến lƣợc lâu dài mà còn là vấn đề cấp bách trƣớc mắt đối với
sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Đồng thời việc nghiên cứu thực trạng xuất khẩu
giày dép của Việt Nam sang EU trong thời gian qua từ đó đƣa ra những dự báo và
khuyến nghị thúc đẩy xuất khẩu cho ngành giày dép Việt Nam sang EU sau khi hiệp
định EVFTA có hiệu lực năm 2018 là thiết yếu
Việc nghiên cứu ảnh hƣởng của hiệp định thƣơng mại Việt Nam - EU ảnh
hƣởng đến xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang thị trƣờng EU trong bối cảnh
ngành giày dép là một trong 3 ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và tạo ra hơn
500 ngàn việc làm cho ngƣời lao động là một việc làm cần thiết. Tuy nhiên cho đến
nay chƣa có bất kỳ tài liệu nào nghiên cứu tổng hợp về ảnh hƣởng của hiệp định
thƣơng mại Việt Nam – EU đến ngành cụ thể là ngành giày dép của Việt Nam. Vì
vậy, tác giả chọn đề tài: “Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam –
EU đến thương mại hàng giày dép của Việt Nam”là hoàn toàn phù hợp với chuyên
ngành đào tạo.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Tác giả chọn đề tài: “Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam
– EU đến thương mại hàng giày dép của Việt Nam”nhằm trả lời cho các câu hỏi
sau:
- Hoạt động thƣơng mại ngành giày dép của Việt Nam sang châu Âu đang
diễn ra nhƣ thế nào?
- Những vấn đề đặt ra đến xuất khẩu của ngành giày dép của Việt Nam sau
khi Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam - EU có hiệu lực vào năm 2018
- Giải pháp nào để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ngành giày dép Việt Nam
vào thị trƣờng EU và sau khi hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU có hiệu
lực.
3. Mục đích nghiên cứu
Luận văn nhằm cung cấp một cái nhìn khách quan và thực tế về xuất khẩu
giày dép của Việt Nam trƣớc và sau khi Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam - EU
có hiệu lực. Dự báo tác động của hiệp định đến xuất khẩu giày dép của Việt Nam
sang EU. Từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ngành giày dép
của Việt Nam sang EU khi Hiệp định Thƣơng mại tự do Việt Nam – EU có hiệu
lực.
4. Những đóng góp mới của luận văn
Luận văn đã hệ thống hóa, làm sáng tỏ lý luận và thực tiễn về EFTA, bài học
kinh nghiệm và thiết lập khung phân tích hiệu quả về EFTA.
Luận văn đã xác định rõ, đƣa ra những thực trạng về ngành giày dép , chỉ ra
đƣợc thực trạng năng lực xuất khẩu.
Luận văn đã tổng hợp, phân tích và đánh giá thực trạng cũng nhƣ đƣa ra giải
pháp nhƣ đa dạng mẫu mã sản phẩm, tăng cƣờng xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm,
đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu, xây dựng quy trình sản xuất, đẩy mạnh xúc tiến xuất
khẩu, xây dựng quy trình sản xuất, chính sách sản phẩm….
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu tình hình xuất khẩu của
ngành giày dép của Việt Nam trƣớc và sau khi Hiệp định thƣơng mại tự do Việt
Nam - EU có hiệu lực .
Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian:Tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng của hiệp định thƣơng
mại tự do EVFTA đến xuất khẩu ngành giày dép của Việt Nam trƣớc và sau
khi Hiệp định có hiệu lực.
+ Thời gian: Số liệu đƣợc tổng hợp từ năm 2010 đến năm 2015
6. Kết cấu của luận văn
Luận văn đƣợc kết cấu theo 4 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1 :Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận của hiệp định
thƣơng mại tự do Việt Nam-EU
Chƣơng 2 hƣơng pháp luận và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3 :Đánh giá ảnh hƣởng EVFTA đến thƣơng mại giầy dép của Việt
Nam
tránh ðối ðầu với hàng sản xuất hàng loạt của Trung Quốc, vì nếu phải cạnh tranh
về giá với Trung Quốc thì Việt Nam khó có thể đối đầu đƣợc. Nên chọn phân khúc
hàng có chất lƣợng cao nhƣng độc đáo, có thể là các sản phẩm giày dép có trình độ
công nghệ cao hay có các chi tiết phúc tạp nhờ làm thủ công rất thích hợp với kỹ
thuật của ngƣời lao động Việt Nam.
Ngoài ra thì hình thức liên doanh cũng là một hình thức tốt rất thích hợp với
tình hình sản xuất hiện nay của Việt Nam. Đây là hình thức giúp cho doanh nghiệp
Việt Nam có thể tăng thêm nguồn vốn, tăng thêm kỹ thuật công nghệ sản xuất, và
nếu liên doanh với các công ty đã có thƣơng hiệu về giày dép thì lại có thể khai thác
thêm đƣợc cả thƣơng hiệu sản phẩm đã có, từ đó giúp ra tăng khả năng sản xuất,
cũng nhƣ học hỏi đƣợc kỹ năng quản lý nƣớc ngoài. Bên cạnh đó nhƣ đã phân tích
ở phân trên thì hệ thống phân phối của EU là hệ thống phân phối tập đoàn nên rất
khó để các doanh nghiệp Việt Nam có thể thâm nhập, nhƣng với sự liên doanh với
các công ty của EU sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc thâm nhập trực tiếp
vào hệ thống phân phối này. Đây có thể coi là hình thức phù hợp nhất cho các
doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
KẾT LUẬN
Hiện nay, EU đã và đang trở thành một trong những đối tác quan trọng nhất
và là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của nhiều mặt hàng Việt Nam, trong đó có giày
dép . Là một thị trƣờng lớn có tính ổn định thống nhất cao, EU là một thị trƣờng có
vị trí quan trọng trong hoạt động xuất khẩu giày dép của Việt Nam. Hiện EU là thị
trƣờng nhập khẩu giày dép lớn nhất của nƣớc ta, chiếm tỷ trọng trên 35% tổng kim
ngạch xuất khẩu toàn ngành, Việt Nam còn là nƣớc cung cấp giày dép đứng thứ 2
tại thị trƣờng này. Trong nhiều năm liên tiếp cả kim ngạch lẫn giá trị xuất khẩu giày
dép vào EU đều có tốc độ tăng trƣởng cao, với chất lƣợng giày dép ngày đƣợc nâng
lên. Việt Nam với đội ngũ lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, đƣợc đánh giá là có
khả năng làm các loại giầy cao cấp đòi hỏi sự tỷ mỉ, cầu kỳ khéo léo của ngƣời lao
động do đó hiện nay ngày càng có nhiều các hãng giầy nổi tiếng hợp tác với các
doanh nghiệp Việt Nam để liên doanh hay đặt hàng gia công. Tuy nhiên, bên cạnh
một số kết quả đạt đƣợc nêu trên thì ngành sản xuất xuất khẩu giày dép của Việt
Nam vẫn còn tồn tại một số hạn chế: Tuy đây là một trong những ngành công
nghiệp khá phát triển tại nƣớc ta song các doanh nghiệp lại chủ yếu là làm gia công
cho nƣớc ngoài, rất ít doanh nghiệp có thể xuất khẩu trực tiếp sang EU. Hiện nay
ngành sản xuất giày dép của nƣớc ta vẫn chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu lớn nào
có thể tạo uy tín lớn trên thế giới với chỉ một số mẫu mã giày dép, cùng kiệt nàn về
chủng loại là tình hình chung của các doanh nghiệp hiện nay, các sản phẩm xuất
khẩu chủ yếu vẫn là các sản phẩm giá rẻ. Ngoài ra hiện tại ngành vẫn còn phụ thuộc
quá nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Đây chính là những
điểm khiến cho ngành vẫn chƣa thể phát triển tƣơng xứng với tiềm năng của ngành
sản xuất giày dép của nƣớc ta. Do đó để đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị
trƣờng EU cần sự n lực nhiều hơn nữa từ phía chính phủ cũng nhƣ các doanh
nghiệp. Nhà nƣớc có vai trò khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp sản xuất, xuất khẩu hoạt động hiểu quả hơn thông qua các chính sách
khuyến khích, các biện pháp nhằm h trợ các doanh nghiệp nhập khẩu trang thiết bị
hiện đại, h trợ về vốn cũng nhƣ có các biện pháp thích hợp để tăng cƣờng cung
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links