hoang_0510
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và lân đến năng suất chất lượng của cải bẹ Đông Dư tại Gia Lâm - Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Khả - Lớp RHQMC – K52
2
chế, chất lượng sản phẩm chưa cao. Đặc biệt việc bón quá nhiều đạm hoặc bón
quá gần ngày thu hoạch, lạm dụng thuốc BVTV chính là nguyên nhân khiến dư
lượng thuốc trừ sâu và dư lượng nitrat tích lũy trong cây cải bẹ vượt quá mức
cho phép, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng. Ở nước ta hiện đã có
nhiều tác giả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và chất lượng
của cây rau cải bẹ như: Phạm Minh Tâm (2001), Ngô Thị Hạnh (2010)... Tuy
nhiên vẫn chưa có nghiên cứu nào được tiến hành trên cây rau cải bẹ Đông Dư.
Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, nhằm góp phần nâng cao năng suất và chất
lượng đồng thời đảm bảo vệ sinh ATTP cho cải bẹ Đông Dư ở địa phương
chúng tôi thực hiện đề tài: “Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và lân đến
năng suất chất lượng của cải bẹ Đông Dư tại Gia Lâm - Hà Nội.”
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Xác định liều lượng bón đạm và lân thích hợp cho giống cải bẹ Đông
Dư trồng tại Gia Lâm nhằm đạt năng suất cao, chất lượng tốt, đảm bảo an toàn
về dư lượng NO
3
-
trong sản phẩm.
1.2.2. Yêu cầu
+ Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của giống cải bẹ Đông Dư
ở các mức bón đạm và lân khác nhau.
+ Đánh giá khả năng cho năng suất và chât lượng của giống cải bẹ Đông
Dư ở các mức bón đạm và lân khác nhau.
+ Xác đinh được mức bón đạm và lân tối ưu cho sản xuất rau cải bẹ Đông
Dư an toàn và hiệu quả.
Cải bẹ (Brassica juncea L.) thuộc họ thập tự, là loại cây có hàm lượng dinh dưỡng cao và giá trị sử dụng lớn, có hai dạng: dạng sử dụng hạt để lấy dầu và dạng
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=378488&pageNumber=2&documentKindID=1
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Khả - Lớp RHQMC – K52
2
chế, chất lượng sản phẩm chưa cao. Đặc biệt việc bón quá nhiều đạm hoặc bón
quá gần ngày thu hoạch, lạm dụng thuốc BVTV chính là nguyên nhân khiến dư
lượng thuốc trừ sâu và dư lượng nitrat tích lũy trong cây cải bẹ vượt quá mức
cho phép, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng. Ở nước ta hiện đã có
nhiều tác giả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và chất lượng
của cây rau cải bẹ như: Phạm Minh Tâm (2001), Ngô Thị Hạnh (2010)... Tuy
nhiên vẫn chưa có nghiên cứu nào được tiến hành trên cây rau cải bẹ Đông Dư.
Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, nhằm góp phần nâng cao năng suất và chất
lượng đồng thời đảm bảo vệ sinh ATTP cho cải bẹ Đông Dư ở địa phương
chúng tôi thực hiện đề tài: “Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và lân đến
năng suất chất lượng của cải bẹ Đông Dư tại Gia Lâm - Hà Nội.”
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Xác định liều lượng bón đạm và lân thích hợp cho giống cải bẹ Đông
Dư trồng tại Gia Lâm nhằm đạt năng suất cao, chất lượng tốt, đảm bảo an toàn
về dư lượng NO
3
-
trong sản phẩm.
1.2.2. Yêu cầu
+ Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của giống cải bẹ Đông Dư
ở các mức bón đạm và lân khác nhau.
+ Đánh giá khả năng cho năng suất và chât lượng của giống cải bẹ Đông
Dư ở các mức bón đạm và lân khác nhau.
+ Xác đinh được mức bón đạm và lân tối ưu cho sản xuất rau cải bẹ Đông
Dư an toàn và hiệu quả.
Cải bẹ (Brassica juncea L.) thuộc họ thập tự, là loại cây có hàm lượng dinh dưỡng cao và giá trị sử dụng lớn, có hai dạng: dạng sử dụng hạt để lấy dầu và dạng
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=378488&pageNumber=2&documentKindID=1