Muircheartaigh
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Ảnh hưởng của nữ giảng viên uy tín đến sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên : Đề tài NCKH. QX.97.13
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2000
Miêu tả: 107 tr. + Phụ lục
Việc giảng dậy thì chương trình đào tạo kết hợp hài hoà giữa lý thuyết, thực hành, thực tập thực tế
Việc tổ chức các hoạt động chung của sinh viên: gồm nhiều hoạt động nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập bên cạnh đó có chế độ khuyến khích, động viên, khen thưởng kịp thời
Vấn đề tuyển chọn, bồi dưỡng, đào tạo nữ giảng viên: Nữ sinh viên được tuyển chọn làm cán bộ giảng dạy phải được chuẩn bị đáp ứng được công tác giáo dục về phẩm chất trí tuệ, tri thức, năng lực giảng dậy
Khảo sát thực trạng uy tín của nữ giáo viên đối với sự hình thành và phát triển nhân cách nữ sinh viên
Phân tích tài liệu về uy tín của nữ giáo viên và vai trò của nó đối với công tác giáo dục đào tạo
Đặc điểm tâm lý lứa tuổi đối với nữ giáo viên
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Tìm hiểu thực trạng ảnh hưởng của uy tín nữ giảng viên ở một số trường đại học ở Hà Nội. Từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao uy tín của nữ giảng viên và giáo dục sinh viên trong tình hình hiện nay
Uy tín của nữ giảng viên là kết quả hoạt động giáo dục do những đặc điểm nhân cách của họ quyết định và phụ thuộc một cách tất yếu khách quan vào những đặc điểm của sinh viên, đồng thời chịu sự điều chỉnh định hướng thúc đẩy của nhân tố trước môi trường xã hội
Uy tín là yếu tố rất quan trọng của sự hình thành trong công tác giáo dục đại học.Kết quả cho thấy vai trò to lớn của những đặc điểm nhân cách nữ giảng viên đại học có uy tín
ĐHKHXH&NV Khoa Tâm lý học
Mục lụcPHẨN MỞ ĐẨU Trang1. Tính cấp thiết của đề tài. 42. Mục đích nghiên cứu. 6ì. Nhiệm vụ nghiên cứu. 64. Khách thể nghiên cứu. 75. Đối tượng nghiên cứu. 76. Giả thiết nghiên cứu. 77. Giới hạn nghiên cứu của đề tài. 78. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài. 89. Những cái mới về mặt khoa học. 1010.Kết cấu nội dung báo cáo dề tài. 10CHƯƠNG I C ơ SỞ LÝ LUẬNI M Ộ T SỐ K H Á I N IỆ M C ơ B Ả N C Ủ A Đ Ể T À I. 111. Khái niệm ảnh hưởng. 112. Khái niệm giảng viên. 123. Khái niệm sinh viên. 124. Khái niệm nhân cách. 12II LÝ LUẬN VỀ UY TÍN. 141. Lịch sử vân đề nghiên cứu. 142. Khái niệm về uy tín. 223. Vai trò của uy tín. 25
Những nghiên cứu về uy tín trong tâm lí học. 26UI UY TÍN CỦA NGƯỜI GIẢNG VIÊN. 311. Khái niệm uy tín người giảng viên. 312. Phân loại uy tín của người giảng viên. 343. Vai trò của uy tín người giảng viên đối với sinh viêntrong công tác giáo dục. 361\ . ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ LỨA T u ổ i SINH VIÊNVÀ NHÂN CÁCH NGƯỜI THAY GIÁO. 371 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi sinh viên. 372 Hoạt động của người giảng viên đại học. 403 Nhân cách người thầy giáo. 42CHƯƠNG II KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u THỤC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NŨ' GIẢNG VIÊN UY TÍN ĐÊN S ự H ÌN H THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN1. NHŨNG ĐẶC ĐIỂM NÍIÂN CÁCH TẠO NÊN UY TÍN CỦA NỮGIẢNG VIỀN. 49I Phrỉm chất nhân cách. 502. Năng lực giảng dạy. 553. Năng lực giao tiếp. 63II MỐI QUAN HỆ GIỮA UY TÍN NỮ GIẢNG VIÊN VÀ NHÂN CÁCH SINH VIÊN. 671. Những phẩm chất nhân cách sinh viên hình thànhdưới sự ảnh hưởng của nữ giảng viên uy tín. 67I. Con đường tiếp nhận ảnh hưởng của nữ giảng viêncó uy tín dối với sinh viên. 84?. Những nội dung hoạt động của nữ giảng viên ánh hưởng đến sự hình thành nhân cách sinh viên.4. Nhân cách của người nữ giảng viên có uy tín.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊI. KẾT LUẬN.II. KIẾN NGHỊ.TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHU LUC KÈM THEO PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài.Luật Giáo dục ghi rõ quan điểm về phát triển giáo dục của Đảng và nhà nước ta:" Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân...Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cáu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Nghị quyết TW2 Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII nêu rõ tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển đất nước: "Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng dầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng với khoa học công nghệ là nhân lố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo (lục - đào tạo là đầu tư cho phát triển... Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học. Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh."Quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nước ta đã làm cho những người làm công tác giáo dục thấy rõ trách nhiệm lớn lao của mình trong sự nghiệp tròng người và phải coi việc hoàn thiện nhân cách ngươi thầy giáo để nâng cao hiệu quả của nghề nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu.Giáo dục thế hệ trẻ được thực hiện bằng sự giáo dục của gia đình, của xã hội và của nhà trường, trong đó vai trò nhà trường là yếu tố quyết định. Sự liến bộ và hoàn thiện nhân cách của thế hệ trẻ phụ thuộc vào việc giáo dục, đặc biệt phụ thuộc vào hoạt động và nhân cách người thầy giáo.Ở ngành giáo dục, tỷ lệ phụ nữ tham gia lớn (hơn 70%), đa số phụ nữ là giáo viên tiểu hục, càng lên cấp đào tạo cao hơn, tỷ lệ nữ càng thấp hơn nam. Tỷ lệ nữ có trình độ chuyên môn thấp hơn so với nam giới ở tất cả các bậc : tỷ lệ nữ chuyên gia chiếm 15%, tỷ lệ nữ giảng viên trong giáo dục đại học chiếm 31,4% (tổng số nữ giảng viên là 6494) ' , số người có trình độ học vấn trên đại học càng ít hơn nhiều so với nam giới: nữ chiếm 5,82% trong tổng số tiến sỹ cả nước, 11,16% số phó tiến sỹ, 3,99% số giáo sư và 4,24% số phó giáo sư (số liệu năm 1992). Số liệu trên cho thấy ở nước ta số lượng nữ giáo viên khá nhưng trình độ của nữ giáo viên thấp hơn nhiều so với đồng nghiệp nam giới.Hiện nay, trong đội ngũ giảng viên có nhiều nữ giảng viên được xã hội thừa nhận là có trí tuệ, tài năng, kinh nghiệm, đã và đang thực hiện thành công nhiệm vụ giáo dục - đào tạo của mình. Trong các trường đại học, nhiều nữ giảng viên trở thành cán bộ giảng dạy giỏi, có nhiều công trình nghiên cửu khoa học với giá trị thực tiễn cao. Nhiều người đã được giải thưởng khoa học trong và ngoài nước. Uy tín của họ ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình học tập và tu dưỡng đạo đức của sinh viên, thế hệ tri thức kế tiếp của xã hội.Giáo dục thanh niên - sinh viên thành người có đức, có tài là nhiệm vụ cách mạng có ý Iighĩa chiến lược. Hồ Chủ Tịch đánh giá rất cao vai trò của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng đất nước, trong thư gửi thanh niên, ngày 17 tháng 4 năm 1947, Người nhấn mạnh: "Nhà nước thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do thanh niên". Trong các trường đại học, việc giáo dục nhân cách sinh viên là nhiệm vụ hàng đầu, nhằm chuẩn bị đội ngũ chuyên gia đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước.Việc nghiên cứu ảnh hưởng của uy tín nữ giảng viên đến sự hình ihành và phát triển nhân cách của sinh viên cho phép chỉ ra được những đặc là giáo viên tiểu hục, càng lên cấp đào tạo cao hơn, tỷ lệ nữ càng thấp hơn nam. Tỷ lệ nữ có trình độ chuyên môn thấp hơn so với nam giới ở tất cả các bậc : tỷ lệ nữ chuyên gia chiếm 15%, tỷ lệ nữ giảng viên trong giáo dục đại học chiếm 31,4% (tổng số nữ giảng viên là 6494) ' , số người có trình độ học vấn trên đại học càng ít hơn nhiều so với nam giới: nữ chiếm 5,82% trong tổng số tiến sỹ cả nước, 11,16% số phó tiến sỹ, 3,99% số giáo sư và 4,24% số phó giáo sư (số liệu năm 1992). Số liệu trên cho thấy ở nước ta số lượng nữ giáo viên khá nhưng trình độ của nữ giáo viên thấp hơn nhiều so với đồng nghiệp nam giới.Hiện nay, trong đội ngũ giảng viên có nhiều nữ giảng viên được xã hội thừa nhận là có trí tuệ, tài năng, kinh nghiệm, đã và đang thực hiện thành công nhiệm vụ giáo dục - đào tạo của mình. Trong các trường đại học, nhiều nữ giảng viên trở thành cán bộ giảng dạy giỏi, có nhiều công trình nghiên cửu khoa học với giá trị thực tiễn cao. Nhiều người đã được giải thưởng khoa học trong và ngoài nước. Uy tín của họ ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình học tập và tu dưỡng đạo đức của sinh viên, thế hệ tri thức kế tiếp của xã hội.Giáo dục thanh niên - sinh viên thành người có đức, có tài là nhiệm vụ cách mạng có ý Iighĩa chiến lược. Hồ Chủ Tịch đánh giá rất cao vai trò của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng đất nước, trong thư gửi thanh niên, ngày 17 tháng 4 năm 1947, Người nhấn mạnh: "Nhà nước thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do thanh niên". Trong các trường đại học, việc giáo dục nhân cách sinh viên là nhiệm vụ hàng đầu, nhằm chuẩn bị đội ngũ chuyên gia đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước.Việc nghiên cứu ảnh hưởng của uy tín nữ giảng viên đến sự hình ihành và phát triển nhân cách của sinh viên cho phép chỉ ra được những đặc điểm nhân cách đặc thù tạo nên uy tín của nữ giảng viên góp phần cung cấp những cơ sở khoa học cho nữ giảng viên củng cố, bồi dưỡng uy tín của mình, nâng cao hiệu quả nghề nghiệp, đồng thòi giúp cho người giảng viên có thêm hiểu biết về nhu cầu, quan niệm của sinh viên về nhân cách người thầy giáo, về sự trưởng thành nhân cách của sinh viên, trên cơ sở đó đề ra những phương hướng tác động cụ thể tới sinh viên theo quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nước ta. Hơn nữa, với tỷ lệ số sinh viên nữ tăng nhanh như hiện nay (hệ dài hạn tập trung 44,3% trong các trường công lập, 48,2% trong tnrờng dân lập) công tác quy hoạch đào tạo bồi dưỡng nữ cán bộ giảng dạy là hết sức cần thiết. Đề lài cung cấp một số đặc điểm giới tính nhằm tạo ra những điều kiện thích hợp giúp cho nữ giảng viên hoàn thành tốt công tác giáo dục - đào tạo của mình.2. Mục đích nghiên cứu.Tìm hiểu thực trạng ảnh hưởng của uy tín nữ giảng viên ở một sốtrường đại học ở Hà Nội, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao uytín của nữ giảng viên và giáo dục sinh viên trong tình hình hiện nay.3. Nhiệm vụ nghiên cứu.- Nghiên cứu những tài liệu về uy tín.- Làm rõ một số khái niệm cơ bản của đề tài.- Điều tra những đặc điểm nhân cách tạo nên uy tín nữ giảng viên từ ý kiến sinh viên và nữ giảng viên.- Điều tra những đặc điểm nhân cách sinh viên hình thành dưới tác động của nữ giảng viên uy tín. - Điều tra cách, nội dung ảnh hưởng của hoạt động nữ giảng viên uy tín.- Đưa ra kết luận và một số kiến nghị.4. Khách thể nghiên cứu:- 900 sinh viên của 3 trường: 300 sinh viên Trường đại học KHXH & NV, 300 sinh viên Trường đại học KHTN (đại học QGHN), 300 sinh viên Trường đại học SPHN và 50 nữ giảng viên có uy tín của 3 trường đại học trên.5. Đối tưựng nghiên cứu.Ảnh hưởng của uy tín nữ giảng viên đến sự phát triển nhân cách của sinh viên.6. Giả thuyết nghiên cứu.- Uy tín thực sự của nữ giảng viên được hình thành trong điều kiện những đặc điểm nhân cách của họ làm thoả mãn nhu cầu xã hội của sinh viên.- Vai trò quyết định để nữ giảng viên có ảnh hưởng đến sinh viên là những đặc điểm về trình độ tri thức, văn hoá, phẩm chất đạo đức.- Anh hưởng của nữ giảng viên đến sự hình thành nhân cách sinh viên gắn liền với đặc điểm giới tính và kết quả cao đạt được trong hoạt động của nữ giảng viên.7. Giới hạn nghiên cứu của đề tài.Đề tài được nghiên cứu trong thời gian 2 năm (1997 - 1999) với điều kiện kinh phí có hạn, nên chúng tui chỉ tập trung điều tra một số trường đại học ở Hà Nội: Trường đại học KHXH & NV, Trường đại học KHTN (đại học QGHN), Trường đại học SPHN thay mặt cho các trường đại học đào tạo khoa học cơ bản về tự nhiên, xã hội - nhân văn và khoa học sư phạm.8. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.a- Phươnq pháp luận nqhiên cứu:Đề tài được thực hiện trên cơ sở các quan điểm của Chủ nghĩa Mác- LêNin, tư tưởng Hổ Chí Minh, các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo trong các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam.Đề tài nghiên cứu dựa trên các nguyên tắc phương pháp luận chủ yếu của Tâm lí học Mác xít như: Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng các hiện tượng tâm lí người; nguyên tắc thống nhất tâm lí - ý thức - nhân cách; nguyên tắc phát triển của các hiện tượng tâm lí người. Đề tài cũng sử đụng phương pháp tiếp cận hoạt động, Iihan cách, giao tiếp trong phân tích vấn đề nghiên cứu đưa ra, các giải pháp kiến nghị.Trong nghiên cứu đề tài có sự phân tích, tổng hợp các thành tựu nghiên cứu của các nhà Tâm lí học trong và ngoài nước thuộc các lĩnh vực: Tâm lí học lứa tuổi và sư phạm, Tâm lí học nhân cách, Tâm lí học xã hội, Tâm lí học quản lý.Các công trình nghiên cứu được sử dụng trong đề tài đã được công bố dưới dạng sách giáo khoa, các sách chuyên khảo, các báo cáo khoa học.b- Các phươu ạ pháp nghiên cứu.- Điều tra bằng bảng câu hỏi: Điều Ira trên khách Ihể là nữ giảng viên có uy tín và sinh viên: Đối với hai khách thể này, chúng tui tiến hành điều tra trên 2 loại phiếu có nội đung câu hỏi tương lự giống nhau. Mục đích thu thập ý kiến đánh giá của các khách thể về phẩm chất năng lực, cơ sở để tạo nên uy tín của nữ giảng viên và những đặc điểm nlìân cách của sinh viên hình thành và phát triển dưới sự tác động của nữ giảng viên có uy tín.- Phương pháp quan sát:Thông qua quá trình quan sát mối quan hệ giữa nữ giảng viên và sinh viên, chúng tui thu được những biểu hiện tâm lí đa dạng của họ trong hoạt động giảng dạy và các hoạt động khác trong nhà trường. Qua đó góp phần khẳng định mức độ uy tín của nữ giảng viên đối với tập thể sinh viên.- Phương pháp phỏng vấn sâu:Chúng tui phỏng vấn sinh viên theo hệ thống câu hỏi đã được soạn sẵn nhằm tìm hiểu sâu hơn về các mức độ ảnh hưởng của nữ giảng viên có uy tín đối với tập thể sinh viên và để xây dựng phiếu điều tra bằng câu hỏi để thu thập ý kiến số lượng lớn sinh viên.- Phương pháp phân tích tài liệu:Chúng lôi thu thập, chọn lọc và phân tích tài liệu đã có sẵn nhằm làm rõ các khái niệm, phạm trù, các vấn đề lý luận khác của đối tượng nghiêncứu.- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:Chúng tui sử dụng chương trình toán học thống kê dùng trong nghiên cứu xã hội ( chương trình SPSS 7.0) để xếp thứ bậc đánh giá, các số liệu % phục vụ cho việc phân tích đề tài.9. Những cái mới về mặt khoa học.Lần đầu tiên với nữ cán bộ giảng dạy có một công trình nghiên cứu đi sâu vào hiện tượng uy tín I1Ữ giảng viên. Tác giả đã phân tích làm rõ đặc điểm hoạt động nữ giảng viên dưới góc độ Tâm lí học và đưa ra được giải pháp, kiến nghị mang tính khả thi nhằm góp phần nâng cao uy tín của đội ngũ nữ cán bộ giảng dạy và chất lượng đào tạo sinh viên trong điều kiện hiện nay.Giá trị về mặt khoa học của luận án không chỉ thể hiện trong phạm vi các trường đại học mà có thể áp dụng trên phạm vi rộng lớn hơn để xây dựng uy tín của đội ngũ giáo viên nói chung ở các cấp đào tạo khác, tuy nhiên quá trình vận dụng cần tính đến những đặc điểm riêng mang tính đặc trưng của hoạt động trong từng trường.10. Kết cấu nội (lung báo cáo đề tài.Báo cáo bao gồm: Phần mở đầu, 3 chương, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và các phỬHƯƠNG IC ơ SỞ LÝ LUẬNI. MỘT SỐ KHÁI NIỆM C ơ IỈẢN CỦA ĐỂ TÀI.1. Kliái niệm ảnh hưởng.Theo từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (1997), khái niệm "ảnh hưởng" là tác động có thể để lại kết quả ở sự vật hay người nào đó. Theo từ điển Tâm lí học, nguyên bản tiếng Nga của NXB Chính trị Matxcơva 1990, khái niệm "ảnh hưởng" là quá trinh tác động lẫn nhau và kết quả là thay đổi hành vi, mục đích, ý định, thái độ...của người khác.cách của sự ảnh hưởng: cách thông báo và cách làm gương.cách thông báo bao gồm: Truyền tin, thuyết phục, ám thị.- Truyền tin nhằm mục đích thông báo cho người khác về những sự kiện và những hiện tượng mới.- Thuyết phục là một động cơ thông báo nhằm mục đích biến đổi quan điểm, các thái độ hay xây dựng thái độ mới./- Am thị là tác động tâm lí của một người đối với người khác nhằm làm cho người khác tiếp nhận không phê phán những tư tưởng, ý chí trong lời nói.- Phương pháp làm gương bằng cư xử của bản thân. Gương sống có ánh hưởng tới mọi người một cách khác nhau tuỳ theo lứa tuổi, tuỳ theo sự5 lục kèm theo báo cáo.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Down đủ 2 part về giải nén
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2000
Miêu tả: 107 tr. + Phụ lục
Việc giảng dậy thì chương trình đào tạo kết hợp hài hoà giữa lý thuyết, thực hành, thực tập thực tế
Việc tổ chức các hoạt động chung của sinh viên: gồm nhiều hoạt động nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập bên cạnh đó có chế độ khuyến khích, động viên, khen thưởng kịp thời
Vấn đề tuyển chọn, bồi dưỡng, đào tạo nữ giảng viên: Nữ sinh viên được tuyển chọn làm cán bộ giảng dạy phải được chuẩn bị đáp ứng được công tác giáo dục về phẩm chất trí tuệ, tri thức, năng lực giảng dậy
Khảo sát thực trạng uy tín của nữ giáo viên đối với sự hình thành và phát triển nhân cách nữ sinh viên
Phân tích tài liệu về uy tín của nữ giáo viên và vai trò của nó đối với công tác giáo dục đào tạo
Đặc điểm tâm lý lứa tuổi đối với nữ giáo viên
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Tìm hiểu thực trạng ảnh hưởng của uy tín nữ giảng viên ở một số trường đại học ở Hà Nội. Từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao uy tín của nữ giảng viên và giáo dục sinh viên trong tình hình hiện nay
Uy tín của nữ giảng viên là kết quả hoạt động giáo dục do những đặc điểm nhân cách của họ quyết định và phụ thuộc một cách tất yếu khách quan vào những đặc điểm của sinh viên, đồng thời chịu sự điều chỉnh định hướng thúc đẩy của nhân tố trước môi trường xã hội
Uy tín là yếu tố rất quan trọng của sự hình thành trong công tác giáo dục đại học.Kết quả cho thấy vai trò to lớn của những đặc điểm nhân cách nữ giảng viên đại học có uy tín
ĐHKHXH&NV Khoa Tâm lý học
Mục lụcPHẨN MỞ ĐẨU Trang1. Tính cấp thiết của đề tài. 42. Mục đích nghiên cứu. 6ì. Nhiệm vụ nghiên cứu. 64. Khách thể nghiên cứu. 75. Đối tượng nghiên cứu. 76. Giả thiết nghiên cứu. 77. Giới hạn nghiên cứu của đề tài. 78. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài. 89. Những cái mới về mặt khoa học. 1010.Kết cấu nội dung báo cáo dề tài. 10CHƯƠNG I C ơ SỞ LÝ LUẬNI M Ộ T SỐ K H Á I N IỆ M C ơ B Ả N C Ủ A Đ Ể T À I. 111. Khái niệm ảnh hưởng. 112. Khái niệm giảng viên. 123. Khái niệm sinh viên. 124. Khái niệm nhân cách. 12II LÝ LUẬN VỀ UY TÍN. 141. Lịch sử vân đề nghiên cứu. 142. Khái niệm về uy tín. 223. Vai trò của uy tín. 25
Những nghiên cứu về uy tín trong tâm lí học. 26UI UY TÍN CỦA NGƯỜI GIẢNG VIÊN. 311. Khái niệm uy tín người giảng viên. 312. Phân loại uy tín của người giảng viên. 343. Vai trò của uy tín người giảng viên đối với sinh viêntrong công tác giáo dục. 361\ . ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ LỨA T u ổ i SINH VIÊNVÀ NHÂN CÁCH NGƯỜI THAY GIÁO. 371 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi sinh viên. 372 Hoạt động của người giảng viên đại học. 403 Nhân cách người thầy giáo. 42CHƯƠNG II KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u THỤC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NŨ' GIẢNG VIÊN UY TÍN ĐÊN S ự H ÌN H THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN1. NHŨNG ĐẶC ĐIỂM NÍIÂN CÁCH TẠO NÊN UY TÍN CỦA NỮGIẢNG VIỀN. 49I Phrỉm chất nhân cách. 502. Năng lực giảng dạy. 553. Năng lực giao tiếp. 63II MỐI QUAN HỆ GIỮA UY TÍN NỮ GIẢNG VIÊN VÀ NHÂN CÁCH SINH VIÊN. 671. Những phẩm chất nhân cách sinh viên hình thànhdưới sự ảnh hưởng của nữ giảng viên uy tín. 67I. Con đường tiếp nhận ảnh hưởng của nữ giảng viêncó uy tín dối với sinh viên. 84?. Những nội dung hoạt động của nữ giảng viên ánh hưởng đến sự hình thành nhân cách sinh viên.4. Nhân cách của người nữ giảng viên có uy tín.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊI. KẾT LUẬN.II. KIẾN NGHỊ.TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHU LUC KÈM THEO PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài.Luật Giáo dục ghi rõ quan điểm về phát triển giáo dục của Đảng và nhà nước ta:" Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân...Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cáu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Nghị quyết TW2 Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII nêu rõ tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển đất nước: "Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng dầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng với khoa học công nghệ là nhân lố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo (lục - đào tạo là đầu tư cho phát triển... Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học. Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh."Quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nước ta đã làm cho những người làm công tác giáo dục thấy rõ trách nhiệm lớn lao của mình trong sự nghiệp tròng người và phải coi việc hoàn thiện nhân cách ngươi thầy giáo để nâng cao hiệu quả của nghề nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu.Giáo dục thế hệ trẻ được thực hiện bằng sự giáo dục của gia đình, của xã hội và của nhà trường, trong đó vai trò nhà trường là yếu tố quyết định. Sự liến bộ và hoàn thiện nhân cách của thế hệ trẻ phụ thuộc vào việc giáo dục, đặc biệt phụ thuộc vào hoạt động và nhân cách người thầy giáo.Ở ngành giáo dục, tỷ lệ phụ nữ tham gia lớn (hơn 70%), đa số phụ nữ là giáo viên tiểu hục, càng lên cấp đào tạo cao hơn, tỷ lệ nữ càng thấp hơn nam. Tỷ lệ nữ có trình độ chuyên môn thấp hơn so với nam giới ở tất cả các bậc : tỷ lệ nữ chuyên gia chiếm 15%, tỷ lệ nữ giảng viên trong giáo dục đại học chiếm 31,4% (tổng số nữ giảng viên là 6494) ' , số người có trình độ học vấn trên đại học càng ít hơn nhiều so với nam giới: nữ chiếm 5,82% trong tổng số tiến sỹ cả nước, 11,16% số phó tiến sỹ, 3,99% số giáo sư và 4,24% số phó giáo sư (số liệu năm 1992). Số liệu trên cho thấy ở nước ta số lượng nữ giáo viên khá nhưng trình độ của nữ giáo viên thấp hơn nhiều so với đồng nghiệp nam giới.Hiện nay, trong đội ngũ giảng viên có nhiều nữ giảng viên được xã hội thừa nhận là có trí tuệ, tài năng, kinh nghiệm, đã và đang thực hiện thành công nhiệm vụ giáo dục - đào tạo của mình. Trong các trường đại học, nhiều nữ giảng viên trở thành cán bộ giảng dạy giỏi, có nhiều công trình nghiên cửu khoa học với giá trị thực tiễn cao. Nhiều người đã được giải thưởng khoa học trong và ngoài nước. Uy tín của họ ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình học tập và tu dưỡng đạo đức của sinh viên, thế hệ tri thức kế tiếp của xã hội.Giáo dục thanh niên - sinh viên thành người có đức, có tài là nhiệm vụ cách mạng có ý Iighĩa chiến lược. Hồ Chủ Tịch đánh giá rất cao vai trò của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng đất nước, trong thư gửi thanh niên, ngày 17 tháng 4 năm 1947, Người nhấn mạnh: "Nhà nước thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do thanh niên". Trong các trường đại học, việc giáo dục nhân cách sinh viên là nhiệm vụ hàng đầu, nhằm chuẩn bị đội ngũ chuyên gia đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước.Việc nghiên cứu ảnh hưởng của uy tín nữ giảng viên đến sự hình ihành và phát triển nhân cách của sinh viên cho phép chỉ ra được những đặc là giáo viên tiểu hục, càng lên cấp đào tạo cao hơn, tỷ lệ nữ càng thấp hơn nam. Tỷ lệ nữ có trình độ chuyên môn thấp hơn so với nam giới ở tất cả các bậc : tỷ lệ nữ chuyên gia chiếm 15%, tỷ lệ nữ giảng viên trong giáo dục đại học chiếm 31,4% (tổng số nữ giảng viên là 6494) ' , số người có trình độ học vấn trên đại học càng ít hơn nhiều so với nam giới: nữ chiếm 5,82% trong tổng số tiến sỹ cả nước, 11,16% số phó tiến sỹ, 3,99% số giáo sư và 4,24% số phó giáo sư (số liệu năm 1992). Số liệu trên cho thấy ở nước ta số lượng nữ giáo viên khá nhưng trình độ của nữ giáo viên thấp hơn nhiều so với đồng nghiệp nam giới.Hiện nay, trong đội ngũ giảng viên có nhiều nữ giảng viên được xã hội thừa nhận là có trí tuệ, tài năng, kinh nghiệm, đã và đang thực hiện thành công nhiệm vụ giáo dục - đào tạo của mình. Trong các trường đại học, nhiều nữ giảng viên trở thành cán bộ giảng dạy giỏi, có nhiều công trình nghiên cửu khoa học với giá trị thực tiễn cao. Nhiều người đã được giải thưởng khoa học trong và ngoài nước. Uy tín của họ ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình học tập và tu dưỡng đạo đức của sinh viên, thế hệ tri thức kế tiếp của xã hội.Giáo dục thanh niên - sinh viên thành người có đức, có tài là nhiệm vụ cách mạng có ý Iighĩa chiến lược. Hồ Chủ Tịch đánh giá rất cao vai trò của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng đất nước, trong thư gửi thanh niên, ngày 17 tháng 4 năm 1947, Người nhấn mạnh: "Nhà nước thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do thanh niên". Trong các trường đại học, việc giáo dục nhân cách sinh viên là nhiệm vụ hàng đầu, nhằm chuẩn bị đội ngũ chuyên gia đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước.Việc nghiên cứu ảnh hưởng của uy tín nữ giảng viên đến sự hình ihành và phát triển nhân cách của sinh viên cho phép chỉ ra được những đặc điểm nhân cách đặc thù tạo nên uy tín của nữ giảng viên góp phần cung cấp những cơ sở khoa học cho nữ giảng viên củng cố, bồi dưỡng uy tín của mình, nâng cao hiệu quả nghề nghiệp, đồng thòi giúp cho người giảng viên có thêm hiểu biết về nhu cầu, quan niệm của sinh viên về nhân cách người thầy giáo, về sự trưởng thành nhân cách của sinh viên, trên cơ sở đó đề ra những phương hướng tác động cụ thể tới sinh viên theo quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nước ta. Hơn nữa, với tỷ lệ số sinh viên nữ tăng nhanh như hiện nay (hệ dài hạn tập trung 44,3% trong các trường công lập, 48,2% trong tnrờng dân lập) công tác quy hoạch đào tạo bồi dưỡng nữ cán bộ giảng dạy là hết sức cần thiết. Đề lài cung cấp một số đặc điểm giới tính nhằm tạo ra những điều kiện thích hợp giúp cho nữ giảng viên hoàn thành tốt công tác giáo dục - đào tạo của mình.2. Mục đích nghiên cứu.Tìm hiểu thực trạng ảnh hưởng của uy tín nữ giảng viên ở một sốtrường đại học ở Hà Nội, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao uytín của nữ giảng viên và giáo dục sinh viên trong tình hình hiện nay.3. Nhiệm vụ nghiên cứu.- Nghiên cứu những tài liệu về uy tín.- Làm rõ một số khái niệm cơ bản của đề tài.- Điều tra những đặc điểm nhân cách tạo nên uy tín nữ giảng viên từ ý kiến sinh viên và nữ giảng viên.- Điều tra những đặc điểm nhân cách sinh viên hình thành dưới tác động của nữ giảng viên uy tín. - Điều tra cách, nội dung ảnh hưởng của hoạt động nữ giảng viên uy tín.- Đưa ra kết luận và một số kiến nghị.4. Khách thể nghiên cứu:- 900 sinh viên của 3 trường: 300 sinh viên Trường đại học KHXH & NV, 300 sinh viên Trường đại học KHTN (đại học QGHN), 300 sinh viên Trường đại học SPHN và 50 nữ giảng viên có uy tín của 3 trường đại học trên.5. Đối tưựng nghiên cứu.Ảnh hưởng của uy tín nữ giảng viên đến sự phát triển nhân cách của sinh viên.6. Giả thuyết nghiên cứu.- Uy tín thực sự của nữ giảng viên được hình thành trong điều kiện những đặc điểm nhân cách của họ làm thoả mãn nhu cầu xã hội của sinh viên.- Vai trò quyết định để nữ giảng viên có ảnh hưởng đến sinh viên là những đặc điểm về trình độ tri thức, văn hoá, phẩm chất đạo đức.- Anh hưởng của nữ giảng viên đến sự hình thành nhân cách sinh viên gắn liền với đặc điểm giới tính và kết quả cao đạt được trong hoạt động của nữ giảng viên.7. Giới hạn nghiên cứu của đề tài.Đề tài được nghiên cứu trong thời gian 2 năm (1997 - 1999) với điều kiện kinh phí có hạn, nên chúng tui chỉ tập trung điều tra một số trường đại học ở Hà Nội: Trường đại học KHXH & NV, Trường đại học KHTN (đại học QGHN), Trường đại học SPHN thay mặt cho các trường đại học đào tạo khoa học cơ bản về tự nhiên, xã hội - nhân văn và khoa học sư phạm.8. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.a- Phươnq pháp luận nqhiên cứu:Đề tài được thực hiện trên cơ sở các quan điểm của Chủ nghĩa Mác- LêNin, tư tưởng Hổ Chí Minh, các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo trong các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam.Đề tài nghiên cứu dựa trên các nguyên tắc phương pháp luận chủ yếu của Tâm lí học Mác xít như: Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng các hiện tượng tâm lí người; nguyên tắc thống nhất tâm lí - ý thức - nhân cách; nguyên tắc phát triển của các hiện tượng tâm lí người. Đề tài cũng sử đụng phương pháp tiếp cận hoạt động, Iihan cách, giao tiếp trong phân tích vấn đề nghiên cứu đưa ra, các giải pháp kiến nghị.Trong nghiên cứu đề tài có sự phân tích, tổng hợp các thành tựu nghiên cứu của các nhà Tâm lí học trong và ngoài nước thuộc các lĩnh vực: Tâm lí học lứa tuổi và sư phạm, Tâm lí học nhân cách, Tâm lí học xã hội, Tâm lí học quản lý.Các công trình nghiên cứu được sử dụng trong đề tài đã được công bố dưới dạng sách giáo khoa, các sách chuyên khảo, các báo cáo khoa học.b- Các phươu ạ pháp nghiên cứu.- Điều tra bằng bảng câu hỏi: Điều Ira trên khách Ihể là nữ giảng viên có uy tín và sinh viên: Đối với hai khách thể này, chúng tui tiến hành điều tra trên 2 loại phiếu có nội đung câu hỏi tương lự giống nhau. Mục đích thu thập ý kiến đánh giá của các khách thể về phẩm chất năng lực, cơ sở để tạo nên uy tín của nữ giảng viên và những đặc điểm nlìân cách của sinh viên hình thành và phát triển dưới sự tác động của nữ giảng viên có uy tín.- Phương pháp quan sát:Thông qua quá trình quan sát mối quan hệ giữa nữ giảng viên và sinh viên, chúng tui thu được những biểu hiện tâm lí đa dạng của họ trong hoạt động giảng dạy và các hoạt động khác trong nhà trường. Qua đó góp phần khẳng định mức độ uy tín của nữ giảng viên đối với tập thể sinh viên.- Phương pháp phỏng vấn sâu:Chúng tui phỏng vấn sinh viên theo hệ thống câu hỏi đã được soạn sẵn nhằm tìm hiểu sâu hơn về các mức độ ảnh hưởng của nữ giảng viên có uy tín đối với tập thể sinh viên và để xây dựng phiếu điều tra bằng câu hỏi để thu thập ý kiến số lượng lớn sinh viên.- Phương pháp phân tích tài liệu:Chúng lôi thu thập, chọn lọc và phân tích tài liệu đã có sẵn nhằm làm rõ các khái niệm, phạm trù, các vấn đề lý luận khác của đối tượng nghiêncứu.- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:Chúng tui sử dụng chương trình toán học thống kê dùng trong nghiên cứu xã hội ( chương trình SPSS 7.0) để xếp thứ bậc đánh giá, các số liệu % phục vụ cho việc phân tích đề tài.9. Những cái mới về mặt khoa học.Lần đầu tiên với nữ cán bộ giảng dạy có một công trình nghiên cứu đi sâu vào hiện tượng uy tín I1Ữ giảng viên. Tác giả đã phân tích làm rõ đặc điểm hoạt động nữ giảng viên dưới góc độ Tâm lí học và đưa ra được giải pháp, kiến nghị mang tính khả thi nhằm góp phần nâng cao uy tín của đội ngũ nữ cán bộ giảng dạy và chất lượng đào tạo sinh viên trong điều kiện hiện nay.Giá trị về mặt khoa học của luận án không chỉ thể hiện trong phạm vi các trường đại học mà có thể áp dụng trên phạm vi rộng lớn hơn để xây dựng uy tín của đội ngũ giáo viên nói chung ở các cấp đào tạo khác, tuy nhiên quá trình vận dụng cần tính đến những đặc điểm riêng mang tính đặc trưng của hoạt động trong từng trường.10. Kết cấu nội (lung báo cáo đề tài.Báo cáo bao gồm: Phần mở đầu, 3 chương, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và các phỬHƯƠNG IC ơ SỞ LÝ LUẬNI. MỘT SỐ KHÁI NIỆM C ơ IỈẢN CỦA ĐỂ TÀI.1. Kliái niệm ảnh hưởng.Theo từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (1997), khái niệm "ảnh hưởng" là tác động có thể để lại kết quả ở sự vật hay người nào đó. Theo từ điển Tâm lí học, nguyên bản tiếng Nga của NXB Chính trị Matxcơva 1990, khái niệm "ảnh hưởng" là quá trinh tác động lẫn nhau và kết quả là thay đổi hành vi, mục đích, ý định, thái độ...của người khác.cách của sự ảnh hưởng: cách thông báo và cách làm gương.cách thông báo bao gồm: Truyền tin, thuyết phục, ám thị.- Truyền tin nhằm mục đích thông báo cho người khác về những sự kiện và những hiện tượng mới.- Thuyết phục là một động cơ thông báo nhằm mục đích biến đổi quan điểm, các thái độ hay xây dựng thái độ mới./- Am thị là tác động tâm lí của một người đối với người khác nhằm làm cho người khác tiếp nhận không phê phán những tư tưởng, ý chí trong lời nói.- Phương pháp làm gương bằng cư xử của bản thân. Gương sống có ánh hưởng tới mọi người một cách khác nhau tuỳ theo lứa tuổi, tuỳ theo sự5 lục kèm theo báo cáo.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Down đủ 2 part về giải nén
You must be registered for see links
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: