lucky11357

New Member

Download miễn phí Đề tài Ảnh hưởng của trình độ Học vấn đến mức sinh ở nông thôn Việt Nam





 

Lời nói đầu 1

Phần I 5

Cơ sở và phương pháp luận nghiên cứu ảnh hưởng của giáo dục đến mức sinh 5

I/ Các khái niệm cơ bản 5

1. Giáo dục, trình độ học vấn 5

2. Vai trò của trình độ học vấn 7

3. Cách yếu tố ảnh hưởng đến trình độ học vấn ở nông thôn Việt Nam 8

II/ Khái niệm mức sinh và chỉ tiêu đánh giá 10

1. Khái niệm mức sinh 10

2. Các chỉ tiêu đo lường mức sinh 10

3. Yếu tố ảnh hưởng và động lực sinh đẻ cao ở nông thôn Việt Nam 14

III/ Những ảnh hưởng qua lại giữa học vấn và mức sinh 16

1. Tác động của học vấn đến Mức sinh 16

2. ảnh hưởng của Mức sinh đến học vấn 18

3. Sự cần thiết phải giảm Mức sinh và nâng cao trình độ học vấn của phụ nữ ở nông thôn Việt Nam 19

Phần II 22

Thực trạng học vấn và mức sinh của 22

nông thôn Việt Nam thời gian qua 22

I/ Điều kiện và môi trường kinh tế xã hội 22

ở nông thôn việt nam 22

1. Đặc điểm tự nhiên 22

2. Điều kiện kinh tế, xã hội nói chung 23

3. Việc làm và thu nhập của phụ nữ ở nông thôn Việt Nam 25

II/ học vấn và mức sinh của việt nam qua các thời kỳ 27

1. Trình độ học vấn chung của Việt Nam trong thời gian qua 27

2. Mức sinh của Việt Nam từ trước tới nay 35

III/ ảnh hưởng của trình độ học vấn thấp đến mức sinh ở nông thôn việt nam hiện nay 38

1. ảnh hưởng của trình độ học vấn đến hôn nhân gia đình 38

2. Tác động của của trình độ học vấn đến hành vi sinh sản 44

d. Lựa chọn quy mô gia đình 58

3. Trình độ học vấn với sự am hiểu và sử dụng các biện pháp tránh thai 61

4. Học vấn với địa vị phụ nữ. 70

5. Đánh giá chung 71

Phần III 73

Khuyến nghị 73

I/ Các biện pháp nhằm làm giảm mức sinh 73

ở nông thôn việt nam trong thời gian tới 73

1. Đưa giáo dục Dân Số vào trong nhà trường 73

2. Nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ ở nông thôn 74

3. Tăng cường công tác giáo dục truyền thông dân số ở nông thôn 74

4. Tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao địa vị người phụ nữ ở nông thôn 75

5. Các biện pháp hành chính pháp lý 76

II/ Các biện pháp nâng cao trình độ học vấn 76

1. Đầu tư cho giáo dục nông thôn, miền núi và hải đảo 76

2. Xây dựng và ban hành một số chính sách nhằm thu hút nhân tài tham gia vào lĩnh vực giáo dục. 77

3. Xây dựng một chế độ chính sách ưu đãi thoả đáng đối với giáo viên ở nông thôn 77

Kết luận 78

Tài liệu tham khảo 79

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nữ đã từng được đi học là 85,3%, con số này không thể phản ánh hết được tình trạng dân trí rất thấp ở nông thôn hiện nay đặc biệt là nữ, năm 1993 có 43,8% phụ nữ ở nông thôn chưa học hết cấp I. Đây thực sự là trình độ học vấn ở mức rất thấp, điều đó ảnh hưởng đến trình độ học vấn chung của cả nước.
Sở dĩ ở nông thôn trình độ học vấn của nữ thấp như vậy phần lớn là do nhu cầu kinh tế của gia đình. ở đây ngành nông - lâm -ngư nghiệp thường tiến hành theo kinh nghiệm, lao động giản đơn nên nhu cầu học lên cao của phụ nữ ở nông thôn không có, phụ nữ ở nông thôn tuổi 15- 19 bỏ học nhiều vì lý do khác đi xây dựng gia đình, quan niệm con gái không cần học... ta sẽ thấy rõ hơn sự khác biệt về trình độ học vấn giữa nam và nữ qua biểu 3 dưới đây.
Biểu 3: Tỷ lệ dân số chưa bao giờ được đi học phân theo giới tính và nhóm tuổi 1989 và 1994 (%)
Đơn vị:%
Nhóm tuổi
1989
1994*
Nam
Nữ
Nữ/Nam
Nam
Nữ
Nữ/Nam
10-14
7,4
8,3
1,12
4,9
6,4
1,31
15-19
7,2
7,6
1,06
6,2
7,9
1,27
20-24
6,3
7,2
1,14
6,7
7,7
1,15
25-29
4,9
7,1
1,45
5,4
6,3
1,17
30-34
4,5
8,0
1,78
4,2
6,5
1,55
35-39
5,0
10,1
2,02
4,1
9,5
2,32
40-44
5,3
13,2
2,49
4,2
10,0
2,38
45-49
6,7
19,5
2,91
5,1
13,0
2,55
50-54
8,0
26,5
3,31
7,4
25,0
3,38
55-59
11,0
36,0
3,27
10,0
32,0
3,2
60-64
15,8
50,3
3,18
13,0
47,0
3,62
65+
31,6
71,5
2,26
29,0
73,0
2,52
10+
8,2
17,0
2,07
6,8
14,7
2,16
Nguồn: TĐTDS 1989 và ĐTNKHGK 1994
Ghi chú: Số liệu đã được chuẩn hoá, lấy cơ cấu dân số 1989 làm chuẩn
Nhìn một cách chung nhất chúng ta thấy năm 1989 sự chênh lệch về dân số chưa đến trường giữa nam và nữ lớn (nữ 17%, nam 8,2%) hơn thế nữa tỷ lệ này còn cao. Đến năm 1994 tuy sự chênh lệch này vẫn còn lớn, tỷ lệ chưa đến trường đã giảm xuống còn 6,4% đối với nam và 14,7% đối với nữ. Tỷ lệ chưa đến trường của nữ giảm nhanh hơn nam điều đó cho ta thấy những cố gắng của Nhà nước và ngành giáo dục đã đem đến sự bình đẳng giữa nam và nữ trong việc nâng cao trình độ học vấn hơn so với trước đây.
Đối với các nhóm tuổi, ở độ tuổi càng cao chênh lệch càng lớn. Đặc biệt là các nhóm tuổi trên 3 năm. Số phụ nữ chưa được đi học nhiều gấp 2 - 4 lần so với nam. Điều đó chứng tỏ sự phân biệt đối xử với người phụ nữ rất gay gắt ở giia đoạn trước đây và vì vậy người phụ nữ chịu rất nhiều thiệt thòi hơn nữa các tư tưởng phong kiến lạc hậu chi phối mạnh mẽ nhất là tư tưởng trọng nam khinh nữ.
Lứa tuổi càng trẻ sự chênh lệch càng giảm dần điều đó chứng tỏ sự đầu tư và quan tâm đúng mực đã rút ngắn dần khoảng cách trình độ học vấn giữa nam và nữ. Tuy nhiên tỷ lệ mù chữ trong dân cư không những phụ thuộc vào chính sách của Nhà nước đối với giáo dục mà nó còn ảnh hưởng mạnh mẽ bởi ngoại cảnh đó là môi trường kinh tế - xã hội. Cụ thể như số liệu của biểu 3, tỷ lệ chưa đến trường của nữ lứa tuổi 15 - 24 năm 1994 cao hơn năm 1989 (năm 1994: nam 6,7%; nữ : 7,7%; năm 1989 nam: 6,3%; nữ 7,2%). Những con số này phản ánh sự biến đổi mạnh mẽ về tình hình kinh tế xã hội thời kỳ 1985 - 1990, đó là việc chuyển đổi từ cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường. Việc học tập và nâng cao trình độ học vấn của phụ nữ nói riêng và phong trào bổ túc văn hoá nói chung của cả nước gặp phải rất nhiều khó khăn. Có thể nói phong trào bổ túc văn hoá trong thời kỳ này giảm sút nghiêm trọng, theo số liệu của Bộ giáo dục đào tạo thời kỳ năm 1986 - 1987 có 662.000 học sinh thì đến năm 1989 giảm xuống chỉ còn 454.000. Trong đó nữ bao giờ cũng cao gấp đôi nam giới, những chuyển biến về tình hình kinh tế xã hội đó ảnh hưởng đến trình độ học vấn chung ở hai khía cạnh sau:
* Việc xoá bỏ bao cấp trong giáo dục đã buộc phải cân nhắc tính toán hiệu quả kinh tế vì vậy việc tổ chức các lớp xoá mù chữ và bổ túc văn hoá không còn được quan tâm. Việc đi học không được thưởng, cộng điểm, không được miễn nghĩa vụ lao động hay động viên dưới hình này hay hình thức khác.
* Đời sống kinh tế khó khăn việc học hành không được quan tâm nữa mà thay thế vào đó là những nhu cầu về những điều kiện đảm bảo cuộc sống vật chất ngay trước mắt họ, buộc họ phải tìm kiếm việc làm. Thực tế chúng ta thấy rằng nếu như các bậc cha mẹ khi buộc phải cho con em mình thôi học vì không có khả năng chi phí, thì họ sẽ cho con gái thôi học trước. Nhiều lý do khiến các bậc cha mẹ không đầu tư cho con gái học tập vì học không nhận thấy tầm quan trọng của học tập đối với con gái họ cho rằng con gái cả đời chỉ làm việc nhà và trông nom con cái. Đại diện của tổ chức UNICEF đã nhận xét "Trong tất cả các khu vực của ngành giáo dục, số học sinh nữ đều thấp hơn nam, tỷ lệ nữ bỏ học và lưu ban cũng cao hơn nam".
Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng như thế nào đến tình hình học vấn của dân cư nói chung khi mà ở nước ta sự chênh lệch về cơ sở hạ tầng và tốc độ phát triển còn lớn giữa hai khu vực là thành thị và nông thôn. Qua biểu 4 chúng ta thấy rõ hơn về vấn đề này.
Biểu 4: Tỷ lệ phần trăm dân số từ 10 tuổi trở lên theo trình độ học vấn, nơi cư trú và vùng.
Ghi chú: Vùng 1: Miền núi và Trung du Bắc bộ
Vùng 2: Đồng bằng Bắc bộ
Vùng 3: Bắc Trung bộ
Vùng 4: Duyên hải miền Trung
Vùng 5: Tây nguyên
Vùng 6: Đông Nam bộ
Vùng 7: Đồng bằng sông Cửu Long
(Trang sau)
Biểu 4: Tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên theo trình độ học vấn nơi cư trú và vùng
Đơn vị: %, năm
Vùng/Khu vực
Chưa đi học
Chưa tốt nghiệp cấp I
Tốt nghiệp cấp I
Cấp II
Cấp III trở lên
Số năm đi học TB
Chung
12,3
22,5
31,5
23,3
10,4
6,4
Thành thị
6,5
12,2
31,8
24,8
24,7
8,3
Nông thôn
13,5
25,2
31,4
22,9
6,6
5,9
Vùng I
19,6
20,7
23,7
26,9
9,2
6,0
Vùng II
8,0
11,8
26,5
38,7
15,0
7,7
Vùng III
11,6
20,7
28,8
27,0
11,9
6,5
Vùng IV
11,1
23,7
39,8
17,0
8,5
5,7
Vùng V
25,2
26,2
28,1
12,4
8,1
4,7
Vùng VI
8,5
19,1
41,1
18,7
12,7
6,5
Vùng VII
11,9
35,5
34,6
12,0
6,1
5,0
Nguồn ĐTNKHGK 1994
Ta nhận thấy trong thời kỳ 1989-1994 tỷ lệ không được đi học của thanh thiếu niên giảm đáng kể ở cả thành thị lẫn nông thôn, nhưng sự khác biệt trong thời kỳ đổi mới lại lớn hơn. Năm 1994 tỷ lệ trẻ em chưa đi học ở nông thôn độ tuổi 7 tuổi là 26,3% thì ở thành thị tỷ lệ này là 8,4% và 1,7%. Điều đó cũng cho thấy khi nền kinh tế thị trường phát triển, bên cạnh những mặt tích cực cũng nảy sinh những mặt tiêu cực, sự b ất bình đẳng và khoảng cách giàu ngèo ngày càng dãn ra, thành thị là nơi trung tâm giao lưu văn hoá kinh tế, chính trị xã hội bao giờ cũng có một khoảng cách rất xa với nông thôn về mọi mặt. Đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục, các lợi thế cao hơn hẳn so với nông thôn.
Ta nhận thấy ở khu vực thành thị hơn một nửa dân số từ 10 tuổi trở lên có trình độ cấp hai trở lên trong khi đó ở khu vực nông thôn có tới 70% dân số từ 10 tuổi trở lên có trình độ học vấn thấp hơn mức này. Với dân số tập trung tới 80% là ở khu vực nông thôn thì đây quả là một vấn đề bức thiết và cần quan tâm sâu sắc. Học vấn thấp như vậy sẽ là tác nhân của nhiều vấn đề kinh tế xã hội
Chất lượng của giáo dục được ph

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM Luận văn Sư phạm 0
R Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến của khách hàng ở TPHCM Luận văn Kinh tế 0
R Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của sinh viên khoa kinh tế Luận văn Sư phạm 0
R Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên năm cuối Luận văn Sư phạm 0
R Khảo sát ảnh hưởng của NAA và GA3 lên khả năng sinh trưởng của nấm linh chi Ganoderma lucidum Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của muội than đến cơ tính và tổ chức của hỗn hợp PBT/PA6 Khoa học kỹ thuật 0
D Ảnh hưởng của chủ nghĩa hậu hiện đại trong 3 tiểu thuyết của Hồ Anh Thái Văn học 0
D Ảnh hưởng của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái Văn học 0
D Ảnh hưởng từ sự linh hoạt của nhà cung cấp dịch vụ tới lòng trung thành của khách hàng tổ chức Luận văn Kinh tế 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định của người mua nhà ở của người mua nhà khu vực đô thị Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top