Ailill

New Member

Download miễn phí Đề tài Áp dụng các công cụ toán tài chính vào việc quản lý danh mục đầu tư và ứng dụng trong thị trường chứng khoán Việt Nam





LỜI NÓI ĐẦU 1

 CHƯƠNG 1:NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ 4

I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ 4

1.Về thị trường chứng khoán 4

2. Về nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư chứng khoán 8

2.1. Khái niệm về nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư chứng khoán 8

2.1.1. Tài sản đầu tư 8

2.1.2. Khái niệm quản lý danh mục đầu tư 10

2.2. Vai trò của nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư đối với nhà đầu tư 11

II. XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ 12

1. Những lý thuyết cơ bản áp dụng trong quản lý danh mục đầu tư chứng khoán 12

1.1. Lý thuyết thị trường hiệu quả 13

1.2. Rủi ro của người đầu tư, rủi ro danh mục đầu tư và phân tán rủi ro nhờ đa dạng hoá 15

1.2.1. Mức ngại rủi ro và hàm hữu dụng 15

1.2.2. Lợi suất và rủi ro của danh mục đầu tư 18

2. Các mô hình quản lý danh mục đầu tư 21

2.1. Lý thuyết lựa chọn danh mục đầu tư theo mô hình Markowitz 21

2.2. Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) 27

2.2.1. Danh mục đầu tư thị trường (Market Porfolio) 29

2.2.2. Đường thị trường vốn (The Capital Market Line - CML) 30

2.2.3. Đường thị trường chứng khoán (SML) 31

2.2.4. Ý nghĩa của CAPhần mềm 33

2.3. Mô hình đơn chỉ số (mô hình chỉ số thị trường) 36

2.3.1. Các giả thuyết mô hình đơn chỉ số 39

2.3.2. Mô hình SIM 40

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN – LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 43

I. XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 43

1.Quản lý danh mục đầu tư trái phiếu 43

1.1. Chiến lược thụ động 43

1.2. Quản lý bán chủ động 45

1.2.1. Các loại rủi ro đầu tư trái phiếu 46

1.2.2. Một số phương pháp quản lý bán chủ động 47

1.3. Chiến lược đầu tư chủ động 49

2. Quản lý danh mục đầu tư rủi ro (cổ phiếu) 52

2.1. Chiến lược quản lý thụ động 52

2.2. Chiến lược quản lý chủ động 54

3. Quản lý danh mục đầu tư hỗn hợp 57

3.1. Phương pháp thụ động 57

3.2. Phương pháp chủ động 58

II. ÁP DỤNG VÀO THỰC TẾ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 58

1. Đánh giá chung về các loại cổ phiếu niêm yết trong giai đoạn gần đây 59

2. Về hoạt động quản lý danh mục đầu tư của công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt (BVSC) 62

2.1. Kế hoạch hoạt động của Danh mục (Từ 26/09/2005 đến 30/09/2005) 63

2.1.1.Kết quả thực hiện từ 19/09/2005 đến 23/09/2005 63

2.1.2. Nhận định thị trường 63

2.1.3. Kế hoạch hoạt động của Danh mục từ 26/09/2005 đến 30/09/2005 64

2.2. Kế hoạch hoạt động của Danh mục (Từ 3/10/2005 đến 7/10/2005) 64

2.2.1. Kết quả thực hiện từ 26/09/2005 đến 30/09/2005 64

2.2.2. Nhận định thị trường 65

2.2.3. Kế hoạch hoạt động của Danh mục từ 3/10/2005 đến 7/10/2005 66

2.3. Kế hoạch hoạt động của Danh mục(Từ 10/10/2005 đến 14/10/2005) 66

2.3.1.Kết quả thực hiện từ 3/10/2005 đến 7/10/2005 66

2.3.2.Nhận định thị trường 66

2.3.3.Kế hoạch hoạt động của Danh mục từ 10/10/2005 đến 14/10/2005 67

2.4. Kế hoạch hoạt động của Danh mục (Từ 17/10/2005 đến 21/10/2005) 68

2.4.1.Kết quả thực hiện từ 10/10/2005 đến 14/10/2005 68

2.4.2. Nhận định thị trường 68

2.4.3. Kế hoạch hoạt động từ 17/10/2005 đến 21/10/2005 69

3. Xây dựng danh mục đầu tư tài sản rủi ro (cổ phiếu) trên thị trường chứng khoán Việt Nam 69

PHỤ LỤC 81

KẾT LUẬN 94

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

MỤC LỤC 97

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ức khụng tạo ra cơ hội. Khi chứng khoỏn được định giỏ sao cho khụng gõy ra cơ hội đầu tư chờnh lệch giỏ, chỳng ta núi thị trường đó đạt đến điều kiện khụng chờnh lệch. Cỏc danh mục đầu tư được gọi là tốt nếu chỳng chứa một lượng lớn cỏc chứng khoỏn và tỷ trọng của mỗi chứng khoỏn là nhỏ so với cả danh mục. Tỷ trọng của mỗi chứng khoỏn phải nhỏ đến mức bất kể thay đổi hợp lý nào trong lợi tức của một chứng khoỏn cũng chỉ cú ảnh hưởng khụng đỏng kể đến lợi tức của cả danh mục. Trong một thị trường chứng khoỏn tất cả cỏc danh mục đầu tư được đa dạng hoỏ tốt cần thoả món điều kiện tương quan lợi tức - beta của đường thị trường chứng khoỏn mới cú thể đỏp ứng được điều kiện khụng chờnh lệch. Giả thiết thị trường chứng khoỏn chỉ cú một yếu tố tỏc động cú thể tạo ra dạng thức đơn giản của lý thuyết định giỏ qua chờnh lệch khụng đũi hỏi cỏc giả định nghiờm ngặt của mụ hỡnh CAPhần mềm và danh mục thị trường. Lý thuyết định giỏ qua chờnh lệch cũng cú thể được mở rộng sang mụ hỡnh nhiều yếu tố để phản ỏnh được cỏc nguồn gốc rủi ro khỏc nhau.
Học thuyết về tớnh ngẫu nhiờn (Random Walk)
Một cỏch khỏi quỏt, người ta cú thể thấy rằng: bất cứ một thụng tin nào được sử dụng để dự đoỏn diễn biến của cổ phiờỳ đó được phản ỏnh hoàn toàn trong giỏ của cổ phiếu đú. Chừng nào cũn cú những thụng tin khỏc chỉ ra rằng giỏ cổ phiếu đang bị đỏnh giỏ dưới giỏ trị, cỏc nhà đầu tư sẽ đổ xụ vào việc mua chứng khoỏn này và ngay lập tức giỏ cổ phiếu sẽ được đẩy lờn ở mức hợp lý mà tại đú lợi suất của nú đỳng bằng lợi suất bỡnh thường đủ để bự đắp cho rủi ro của cổ phiếu đú.
Nhưng, giả thiết rằng tất cả những thụng tin ta đều cú thể tiếp cận được, giỏ của cổ phiếu chỉ tăng hay giảm khi xuất hiện những thụng tin được coi là mới. Những thụng tin mới là thụng tin khụng thể dự đoỏn được. Nếu là loại thụng tin dự đoỏn được thỡ dự đoỏn đú đó sẵn sàng được phản ỏnh vào trong giỏ cổ phiếu ngày hụm nay. Vỡ vậy, giỏ của cổ phiếu khi nhận được những thụng tin mới cũng sẽ thay đổi khụng thể dự đoỏn được.
Đõy chớnh là cốt lừi của lý luận cho rằng giỏ của cổ phiếu diễn biến một cỏch ngẫu nhiờn (Random Walk).
Cần phõn biệt tớnh ngẫu nhiờn của việc thay đổi giỏ với tớnh khụng hợp lý trong mức giỏ. Nếu giỏ được xỏc lập một cỏch hợp lý thỡ chỉ những thụng tin mới mới tạo ra thay đổi giỏ. Vỡ vậy tớnh ngẫu nhiờn sẽ là kết quả tất yếu của gớa khi giỏ này đó bao hàm tất cả những thụng tin hiện tại. Nếu giỏ của cổ phiếu cú thể dự đoỏn được thỡ đõy là bằng chứng thị trường khụng hiệu quả bởi vỡ cỏc thụng tin chưa được phản ỏnh vào trong giỏ. Vỡ vậy, một thị trường được coi là hiệu quả nếu giỏ của cổ phiếu phản ỏnh tất cả cỏc thụng tin hiện cú trờn thị trường.
2.3.1. Cỏc giả thuyết mụ hỡnh đơn chỉ số
Bằng quan sỏt thống kờ và so sỏnh dữ liệu rất thụng thường, người quan sỏt thường nhận thấy một xu hướng khỏ rừ là cỏc mức lợi tức của chứng khoỏn trờn thị trường bị một số nhõn tố chung và phổ biển tỏc động, chẳng hạn như nhõn tố portfolio thị trường. Trờn quan điểm thống kờ-toỏn thỡ cỏc nhõn tố phổ biến đú thay mặt cho cỏc đặc tớnh và giỏ trị của hiệp phương sai và quan hệ lệ thuộc của từng cỏc cặp chứng khoỏn nhất định trong quỏ trỡnh quan sỏt hành vi.
Quay lại với mụ hỡnh quan hệ đơn chỉ số (SIM – Single Index Model), SIM là một mụ hỡnh đơn giản húa và chỉ định nghĩa một nhõn tố duy nhất là căn nguyờn của giỏ trị hiệp phương sai giữa cỏc mức lợi suất của một loại chứng khoỏn Rit, và giả thuyết cỏc mức lợi suất của chứng khoỏn i là một phương trỡnh tuyến tớnh của nhõn tố đú, hay là chỉ số It. Hàm số mụ tả SIM ở dạng tuyến tớnh:
(2.3.1)
Cỏc giả định cơ sở của mụ hỡnh:
ã Lợi suất của chứng khoỏn cú dạng hàm tuyến tớnh như (2.3.1) định nghĩa.
ã Cỏc tham số của SIM như ai và bi được tớnh toỏn thụng qua cỏc bước hồi quy tuyến tớnh, sao cho mức rủi ro phụ trội chỉ là hàm số của chỉ số thị trường, chứ khụng bao hàm rủi ro đặc thự của chứng khoỏn i đang xột. Núi cỏch khỏc, E[eit]=0.
ã Phần rủi ro đặc thự (eit) của chứng khoỏn i khụng cú quan hệ hàm số với giỏ trị của chỉ số It, tức là: E[.It] = 0.
Cov(.It) = 0; cov(ei , ej) =0 "i ạ j.
ã Chỉ số thay mặt cho một tỏc nhõn duy nhất ảnh hưởng đến hiệp phương sai giữa cỏc mức lợi suất, nghĩa là E[.] = 0.
2.3.2. Mụ hỡnh SIM
Hàm số mụ tả SIM ở dạng tuyến tớnh:
(2.3.1)
Trong đú, số hạng ai biểu thị một bộ phận lợi suất cố định gắn liền của chứng khoỏn i. Theo nghĩa đú, ai là hằng số và khụng cú quan hệ phụ thuộc gỡ vào tập chỉ số It.
là hệ số đo mức độ nhạy cảm của lợi suất chứng khoỏn i đối với hành vi của tập chỉ số It. Nếu >1 thỡ tài sản i tương ứng được gọi là năng động (Aggressive Asset). Nếu <1 thỡ tài sản i là tài sản thụ động (Defensive Asset).
Và cuối cựng, thay mặt cho phần lợi suất đặc thự của chứng khoỏn i đang xột, khụng cú tương quan với chỉ số It cũng như mức lợi suất của cỏc loại chứng khoỏn khỏc đang tồn tại trờn thị trường.
Cỏc mụ hỡnh đơn chỉ số dạng tương tự (2.3.1) xột về bản chất đơn thuần là cỏc mụ hỡnh hồi quy, với giả định rằng cỏc mức lợi suất quan sỏt của chứng khoỏn i nào đú chớnh là hàm tuyến tớnh của một chỉ số thị trường nhất định. Coi cỏc mụ hỡnh quan hệ đơn chỉ số là đỏng tin cậy trong cụng tỏc dự bỏo mức lợi suất, thỡ hệ quả trực tiếp là quỏ trỡnh tớnh toỏn cỏc thống kờ phương sai và hiệp phương sai cho chứng khoỏn và chỉ số đang xột được giản lược đi đỏng kể.
Với ý nghĩa thực tiễn trờn, cỏc SIM cú những tỏc dụng tớch cực:
Giảm bớt cỏc thụng số và tớnh toỏn đầu vào cho việc phõn tớch portfolio. Mụ hỡnh SIM rất hữu ớch trong dự bỏo lợi suất và rủi ro portfolio hay chứng khoỏn đơn lẻ.
ã SIM được dựng vào việc tạo nờn và ứng dụng cỏc mụ hỡnh trạng thỏi cõn bằng, như CAPhần mềm hay APT.
ã Điều chỉnh trong cỏc nghiờn cứu và chương trỡnh kiểm định.
Dựa trờn mụ hỡnh SIM, cú thể mụ phỏng mức lợi suất kỳ vọng của chứng khoỏn i hay portfolio P như là:
E[Ri] = i +.E
Hoặc E[Ri] = P +.E[P] (2.3.2)
Để tiện lợi và ngắn gọn, cú thể sử dụng ký hiệu túan tử kỳ vọng E[.] để thay cho dấu sigma:
E[.] ú
Như vậy ta cú:
Biểu diễn phương sai chứng khoỏn chứng khoỏn như hàm số của chỉ số:
Biểu thức đươc rỳt gọn lại thành:
Từ (2.3.1) =>
Đối với việc đầu tư một chứng khoỏn i, rủi ro (phương sai) của chứng khoỏn bằng tổng của rủi ro chỉ số và rủi ro đặc thự của cụng ty. Như vậy một portfolio P được đa dạng húa hợp lý (kết hợp khoa học nhiều loại chứng khoỏn) sẽ cú tỏc dụng làm giảm số hạng rủi ro của cỏc cụng ty cụ thể trong tổng rủi ro của P, tức là phương sai tiến tới 0, khi đú phương sai của cả danh mục sẽ cú dạng tối ưu:
Mụ hỡnh SIM cho phộp giảm đỏng kể khối lượng cụng việc tớnh toỏn...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Hoàn Thiện Thủ Tục Hải Quan Điện Tử Việt Nam Theo Hướng Áp Dụng Các Chuẩn Mực Hải Quan Hiện Đại Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Các phương tiện thanh toán quốc tế và đánh giá thực trạng áp dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Sử dụng phương pháp sắc ký lỏng cao áp để xác định một số kim loại nặng trong các đối tượng môi trường Khoa học Tự nhiên 0
D Hoạt động thu thập và đánh giá chứng cứ của Tòa án trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn Luận văn Luật 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Thực trạng áp dụng 5S tại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP Hà Nội Khoa học kỹ thuật 0
D Áp dụng 5S tại các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam - Thực trạng và khuyến nghị Khoa học kỹ thuật 0
T Áp dụng các mô hình toán kinh tế trong việc phân tích cổ phiếu ngành điện trên TTCK Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A Các kiến nghị và giải pháp liên quan tới việc áp dụng thuế chống bán phá giá tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 3

Các chủ đề có liên quan khác

Top