Tải miễn phí bài giảng cho anh em
Tổng hợp tài liệu học chính trị học
1.
Đại Học Thái Nguyên
MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................... 2
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................. 4
CHƯƠNG 1. NHẬP MÔN CHÍNH TRỊ HỌC ............ 5
1.1. Khái niệm chính trị ......................................... 5
1.1.1. Các quan niệm trước Mác về chính trị. ....... 5
1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lên nin về
Chính trị. .............................................................. 6
1.2. Nguồn gốc và bản chất của chính trị .............. 7
1.2.1. Nguồn gốc kinh tế của chính trị .................. 7
1.2.2. Bản chất giai cấp của chính trị .................... 8
1.3. Kết cấu của chính trị ....................................... 9
1.3.1. Hệ tư tưởng chính trị .................................. 9
1.3.2. Thể chế chính trị....................................... 10
1.3.3. Hệ thống chính trị ..................................... 10
1.4. Chính trị học là một khoa học ...................... 11
1.4.1 Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của chính
trị học. ................................................................ 11
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu của chính trị học13
CHƯƠNG 2. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VÀ
CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ ............................ 13
2.1. Lược sử tư tưởng chính trị Phương Đông.... 13
2.1.1. Nho gia ..................................................... 14
2.1.2. Mặc gia .................................................... 15
2.1.3. Pháp gia.................................................... 15
2.2. Lược sử tư tưởng chính trị Phương Tây. ..... 16
2.2.1. Tư tưởng chính trị phương Tây cổ đại ...... 16
2.2.2. Tư tưởng chính trị phương Tây thời trung cổ
........................................................................... 20
2.2.3. Tư tưởng chính trị phương Tây cận đại .... 22
2.3. Lược sử tư tưởng chính trị của chủ nghĩa Mác-
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. ......................... 24
2.3.1. Tư tưởng chính trị của chủ nghĩa Mác –Lênin.
........................................................................... 24
2.3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị .......... 28
CHƯƠNG 3. QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ .................. 31
3.1. Quan niệm chung về quyền lực và quyền lực
chính trị. ............................................................... 31
3.1.1. Quan niệm chung về quyền lực. .............. 31
3.1.2. Quyền lực chính trị ................................... 32
3.2. Quá trình hình thành và phát triển của quyền
lực chính trị. ......................................................... 33
3.3. Tổ chức và cơ chế thực thi quyền lực chính trị.
............................................................................... 35
3.3.1. Tổ chức thực thi quyền lực chính trị. ........ 35
3.3.2. Cơ chế thực thi quyền lực chính trị ........... 35
3.4. Giành, giữ và chuyển giao quyền lực chính trị.
............................................................................... 36
CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ..................... 37
4.1. Khái niệm hệ thống chính trị ........................ 37
4.2. Kết cấu và chức năng của hệ thống chính trị.38
4.2.1. Kết cấu của hệ thống chính trị .................. 38
4.2.2. Chức năng của hệ thống chính trị ............. 40
4.3. Phân loại hệ thống chính trị.......................... 40
4.3.1. Phân loại dựa theo bản chất của chế độ xã hội
........................................................................... 41
4.3.2. Phân loại dựa theo dấu hiệu của Đảng chính trị
trong hệ thống chính trị ...................................... 41
4.3.3. Phân loại hệ thống chính trị dựa theo mối
quan hệ quyền lực giữa các bộ phận cấu thành hệ
thống .................................................................. 42
4.4. Hệ thống chính trị ở nước ta ......................... 43
4.4.1. Kết cấu của hệ thống chính trị ở nước ta... 43
4.4.2. Bản chất và đặc điểm của hệ thống chính trị
nước ta. .............................................................. 48
CHƯƠNG 5. ĐẢNG CHÍNH TRỊ ............................. 50
5.1. Quan niệm chung về Đảng chính trị ............ 50
5.1.1. Khái niệm chung về Đảng và Đảng chính trị
........................................................................... 50
5.1.2. Những đặc điểm của Đảng chính trị ......... 51
5.2. Đảng cầm quyền ............................................ 51
5.2.1. Quan niệm về Đảng cầm quyền ................ 51
5.2.2. Vị trí, chức năng của Đảng cầm quyền ..... 52
5.3. Đảng Cộng và tính tất yếu ra đời của Đảng
cộng sản ................................................................ 52
5.3.1. Đảng Cộng sản ......................................... 52
5.3.2.Tính tất yếu và quy luật ra đời của Đảng
Cộng sản ............................................................ 53
5.4. Đảng Cộng sản Việt Nam .............................. 53
5.4.1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ... 53
5.4.2. Vị trí của Đảng Cộng sản Việt Nam trong hệ
thống chính trị Xã hội chủ nghĩa. ....................... 55
5.4.3. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam ....... 55
CHƯƠNG 6. VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ ...................... 58
6.1. Quan niệm chung về văn hoá và văn hóa
chính trị. ............................................................... 58
6.1.1. Khái niệm văn hóa.................................... 58
6.1.2. Khái niệm văn hóa chính trị ..................... 59
6.2. Kết cấu, đặc điểm, vai trò, chức năng của văn
hóa chính trị. ........................................................ 60
6.2.1. Kết cấu của văn hoá chính trị ................... 60
6.2.2. Đặc điểm của văn hoá chính trị ................ 62
6.2.3. Chức năng của văn hoá chính trị............... 63
CHƯƠNG 7. CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ VÀ THỦ LĨNH
CHÍNH TRỊ ............................................................... 65
7.1. Con người chính trị và vị trí của nó trong việc
giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị. .......... 65
7.1.1. Quan niệm chung về con người chính trị .. 65
7.1.2 Đội ngũ hoạt động chính trị ....................... 66
7.1.3 Quần chúng nhân dân ................................ 66
7.2. Thủ lĩnh chính trị .......................................... 67
7.2.1. Khái niệm thủ lĩnh chính trị ...................... 67
7.2.2. Những phẩm chất của thủ lĩnh chính trị .... 68
7.2.3. Vai trò của thủ lĩnh chính trị ..................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... 72
4
LỜI NÓI ĐẦU
Chính trị không chỉ là một tiểu hệ thống thuộc Kiến trúc
thượng tầng xã hội, có tác động ảnh hưởng tới các yếu tố
quan hệ sản xuất hợp thành cơ sở hạ tầng xã hội, mà quan
trọng còn là hoạt động thực tiễn của các giai cấp, các đảng
phái và các chủ thể khác nhau trong đời sống xã hội. Việc
đặt câu hỏi vì sao cần phải nghiên cứu chính trị trên lý
thuyết đã không còn quan trọng nữa, mà thực tiễn đã chỉ ra
rằng, mỗi bước đi của hoạt động chính trị ngày càng cần
phải có lý thuyết soi đường. nếu không muốn rơi vào sai
lầm, phiến diện và đi đến chỗ thất bại. Do đó, khoa học
chính trị cần và phải tiếp tục hoạt động một cách tích cực để
đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Việt Nam là một quốc gia có nền chính trị ổn định, dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý xã hội
của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chúng
ta đang quyết tâm và vững bước trên con đường xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, phía trước còn tồn tại rất nhiều
khó khăn, thách thức cả về lý luận và thực tiễn để xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội, vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục khoa học
chính trị, các trường Đại học và Cao đẳng trên cả nước đã
và đang tích cực nghiên cứu và đưa vào chương trình đào tạo
những nội dung của chính trị học. Điều này không chỉ giúp sinh
viên có sự nhận thức đúng đắn trong tư tưởng về chính trị, mà
quan trọng hơn còn giáo dục lý tưởng, truyền thống yêu nước,
tạo ra những thế hệ sinh viên có bản lĩnh chính trị vững vàng,
biết hành động vì lợi ích của quốc gia, dân tộc.
Trong khuôn khổ chương trình đào tạo các ngành khoa học
xã hội của trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên,
tập thể các tác giả của khoa Văn – Xã hội đã mạnh dạn biên
soạn cuốn “Tập bài giảng chính trị học đại cương”, góp phần
vào hoàn thành mục tiêu đào tạo của nhà trường, đồng thời giáo
dục truyền thống, lý tưởng cho sinh viên về chế độ chính trị xã
hội của Đảng và Nhà nước ta.
Với những kiến thức còn hạn hẹp, cộng với quá trình nghiên
cứu về vấn đề chính trị chưa nhiều, chắc chắn nội dung của tập
bài giảng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Các
tác giả rất mong nhận được sự góp ý từ phía các nhà nghiên
cứu và sinh viên.
Link download:
Tổng hợp tài liệu học chính trị học
1.
Đại Học Thái Nguyên
MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................... 2
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................. 4
CHƯƠNG 1. NHẬP MÔN CHÍNH TRỊ HỌC ............ 5
1.1. Khái niệm chính trị ......................................... 5
1.1.1. Các quan niệm trước Mác về chính trị. ....... 5
1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lên nin về
Chính trị. .............................................................. 6
1.2. Nguồn gốc và bản chất của chính trị .............. 7
1.2.1. Nguồn gốc kinh tế của chính trị .................. 7
1.2.2. Bản chất giai cấp của chính trị .................... 8
1.3. Kết cấu của chính trị ....................................... 9
1.3.1. Hệ tư tưởng chính trị .................................. 9
1.3.2. Thể chế chính trị....................................... 10
1.3.3. Hệ thống chính trị ..................................... 10
1.4. Chính trị học là một khoa học ...................... 11
1.4.1 Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của chính
trị học. ................................................................ 11
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu của chính trị học13
CHƯƠNG 2. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VÀ
CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ ............................ 13
2.1. Lược sử tư tưởng chính trị Phương Đông.... 13
2.1.1. Nho gia ..................................................... 14
2.1.2. Mặc gia .................................................... 15
2.1.3. Pháp gia.................................................... 15
2.2. Lược sử tư tưởng chính trị Phương Tây. ..... 16
2.2.1. Tư tưởng chính trị phương Tây cổ đại ...... 16
2.2.2. Tư tưởng chính trị phương Tây thời trung cổ
........................................................................... 20
2.2.3. Tư tưởng chính trị phương Tây cận đại .... 22
2.3. Lược sử tư tưởng chính trị của chủ nghĩa Mác-
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. ......................... 24
2.3.1. Tư tưởng chính trị của chủ nghĩa Mác –Lênin.
........................................................................... 24
2.3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị .......... 28
CHƯƠNG 3. QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ .................. 31
3.1. Quan niệm chung về quyền lực và quyền lực
chính trị. ............................................................... 31
3.1.1. Quan niệm chung về quyền lực. .............. 31
3.1.2. Quyền lực chính trị ................................... 32
3.2. Quá trình hình thành và phát triển của quyền
lực chính trị. ......................................................... 33
3.3. Tổ chức và cơ chế thực thi quyền lực chính trị.
............................................................................... 35
3.3.1. Tổ chức thực thi quyền lực chính trị. ........ 35
3.3.2. Cơ chế thực thi quyền lực chính trị ........... 35
3.4. Giành, giữ và chuyển giao quyền lực chính trị.
............................................................................... 36
CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ..................... 37
4.1. Khái niệm hệ thống chính trị ........................ 37
4.2. Kết cấu và chức năng của hệ thống chính trị.38
4.2.1. Kết cấu của hệ thống chính trị .................. 38
4.2.2. Chức năng của hệ thống chính trị ............. 40
4.3. Phân loại hệ thống chính trị.......................... 40
4.3.1. Phân loại dựa theo bản chất của chế độ xã hội
........................................................................... 41
4.3.2. Phân loại dựa theo dấu hiệu của Đảng chính trị
trong hệ thống chính trị ...................................... 41
4.3.3. Phân loại hệ thống chính trị dựa theo mối
quan hệ quyền lực giữa các bộ phận cấu thành hệ
thống .................................................................. 42
4.4. Hệ thống chính trị ở nước ta ......................... 43
4.4.1. Kết cấu của hệ thống chính trị ở nước ta... 43
4.4.2. Bản chất và đặc điểm của hệ thống chính trị
nước ta. .............................................................. 48
CHƯƠNG 5. ĐẢNG CHÍNH TRỊ ............................. 50
5.1. Quan niệm chung về Đảng chính trị ............ 50
5.1.1. Khái niệm chung về Đảng và Đảng chính trị
........................................................................... 50
5.1.2. Những đặc điểm của Đảng chính trị ......... 51
5.2. Đảng cầm quyền ............................................ 51
5.2.1. Quan niệm về Đảng cầm quyền ................ 51
5.2.2. Vị trí, chức năng của Đảng cầm quyền ..... 52
5.3. Đảng Cộng và tính tất yếu ra đời của Đảng
cộng sản ................................................................ 52
5.3.1. Đảng Cộng sản ......................................... 52
5.3.2.Tính tất yếu và quy luật ra đời của Đảng
Cộng sản ............................................................ 53
5.4. Đảng Cộng sản Việt Nam .............................. 53
5.4.1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ... 53
5.4.2. Vị trí của Đảng Cộng sản Việt Nam trong hệ
thống chính trị Xã hội chủ nghĩa. ....................... 55
5.4.3. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam ....... 55
CHƯƠNG 6. VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ ...................... 58
6.1. Quan niệm chung về văn hoá và văn hóa
chính trị. ............................................................... 58
6.1.1. Khái niệm văn hóa.................................... 58
6.1.2. Khái niệm văn hóa chính trị ..................... 59
6.2. Kết cấu, đặc điểm, vai trò, chức năng của văn
hóa chính trị. ........................................................ 60
6.2.1. Kết cấu của văn hoá chính trị ................... 60
6.2.2. Đặc điểm của văn hoá chính trị ................ 62
6.2.3. Chức năng của văn hoá chính trị............... 63
CHƯƠNG 7. CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ VÀ THỦ LĨNH
CHÍNH TRỊ ............................................................... 65
7.1. Con người chính trị và vị trí của nó trong việc
giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị. .......... 65
7.1.1. Quan niệm chung về con người chính trị .. 65
7.1.2 Đội ngũ hoạt động chính trị ....................... 66
7.1.3 Quần chúng nhân dân ................................ 66
7.2. Thủ lĩnh chính trị .......................................... 67
7.2.1. Khái niệm thủ lĩnh chính trị ...................... 67
7.2.2. Những phẩm chất của thủ lĩnh chính trị .... 68
7.2.3. Vai trò của thủ lĩnh chính trị ..................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... 72
4
LỜI NÓI ĐẦU
Chính trị không chỉ là một tiểu hệ thống thuộc Kiến trúc
thượng tầng xã hội, có tác động ảnh hưởng tới các yếu tố
quan hệ sản xuất hợp thành cơ sở hạ tầng xã hội, mà quan
trọng còn là hoạt động thực tiễn của các giai cấp, các đảng
phái và các chủ thể khác nhau trong đời sống xã hội. Việc
đặt câu hỏi vì sao cần phải nghiên cứu chính trị trên lý
thuyết đã không còn quan trọng nữa, mà thực tiễn đã chỉ ra
rằng, mỗi bước đi của hoạt động chính trị ngày càng cần
phải có lý thuyết soi đường. nếu không muốn rơi vào sai
lầm, phiến diện và đi đến chỗ thất bại. Do đó, khoa học
chính trị cần và phải tiếp tục hoạt động một cách tích cực để
đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Việt Nam là một quốc gia có nền chính trị ổn định, dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý xã hội
của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chúng
ta đang quyết tâm và vững bước trên con đường xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, phía trước còn tồn tại rất nhiều
khó khăn, thách thức cả về lý luận và thực tiễn để xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội, vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục khoa học
chính trị, các trường Đại học và Cao đẳng trên cả nước đã
và đang tích cực nghiên cứu và đưa vào chương trình đào tạo
những nội dung của chính trị học. Điều này không chỉ giúp sinh
viên có sự nhận thức đúng đắn trong tư tưởng về chính trị, mà
quan trọng hơn còn giáo dục lý tưởng, truyền thống yêu nước,
tạo ra những thế hệ sinh viên có bản lĩnh chính trị vững vàng,
biết hành động vì lợi ích của quốc gia, dân tộc.
Trong khuôn khổ chương trình đào tạo các ngành khoa học
xã hội của trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên,
tập thể các tác giả của khoa Văn – Xã hội đã mạnh dạn biên
soạn cuốn “Tập bài giảng chính trị học đại cương”, góp phần
vào hoàn thành mục tiêu đào tạo của nhà trường, đồng thời giáo
dục truyền thống, lý tưởng cho sinh viên về chế độ chính trị xã
hội của Đảng và Nhà nước ta.
Với những kiến thức còn hạn hẹp, cộng với quá trình nghiên
cứu về vấn đề chính trị chưa nhiều, chắc chắn nội dung của tập
bài giảng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Các
tác giả rất mong nhận được sự góp ý từ phía các nhà nghiên
cứu và sinh viên.
Link download:
You must be registered for see links