link tải miễn phí
LỜINÓI ĐẦU
Trước đây bán lẻ hiện đại được coi là khái niệm xa lạ với đại bộ phận
người Việt Nam bởi từ trước đến nay chúng ta vẫn có thói quen mua hàng hóa
tại các chợ ỏ ngoài đường hay các cửa hàng nhỏ lẻ gần nhà. Nhưng trong
những năm gần đây, với sự phát triứn mạnh mẽ của thị trường này th ì người
dân cũng đã dần làm quen với các hình thức bán lẻ hiện dại mới như siêu thị,
cửa hàng tiện ích hay các trung tâm mua sắm lốn, đặc biệt l à người dân ở
những thành phố lớn. Thói quen và thị hiếu tiêu dùng của người dân cũng
đang dần có xu hướng thay đổi, chuyứn sang tiêu dùng ngày càng nhiều các
mặt hàng ở siêu thị hay các cửa hàng.
Việt Nam hiện dang l à thị trường bán lẻ đầy tiềm năng và mái đây ngân
hàng thế giới đã công bố chỉ số bán lẻ toàn cầu của Việt Nam được 74/100
điứm, dứng thứ tư thế giới năm 2007 với rất nhiều cơ hội mới mở ra cho các
doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này. Việc chính thức trở thành thành viên của
WTO và những cam kết về hội nhập sẽ tạo ra một sân chơi bình đẳng cho tất
cả các doanh nghiệp. Bên cạnh dó, thị trường Việt Nam là thị trường có dung
lượng lớn với dân số hơn 85 triệu người đứng thứ 13 trên thế giới, dang phát
triứn rất nhanh với tốc độ tăng trưởng cao, thu hút được nhiều nhà bán lẻ trên
thế giới. Khi thời điứm mỏ cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ vào dầu năm 2009
đã gần kề thì sự xâm nhập ồ ạt của các tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới đi
kèm vói quá trình cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường Việt Nam là
điều không thứ tránh khỏi. Lúc này mọi sự ưu đãi và bảo hộ của nhà nước
dành cho các doanh nghiệp Việt Nam gần như sẽ không còn vì khi đã gia nhập
WTO th ì phải đảm bảo tính cạnh tranh công bằng cho tất cả các công ty l à
như nhau, không kứ công ty nội địa hay công ty nước ngoài.
Thị trường bán lẻ Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn nhạy cảm và
phát triứn rất nhanh với việc tăng tốc của các doanh nghiệp trong nước cũng
như các tập đoàn nước ngoài đã có mặt tại Việt Nam vì ai cũng muốn tạo lập
cho mình một vị thế vững chắc trước khi đến thời điứm mở cửa hoàn toàn của
thị trường. So với các tập đoàn nước ngoài có ưu thế lớn về vốn, công nghệ và
kinh nghiệm lâu năm th ì các doanh nghiệp Việt Nam còn rất non trẻ. Chính vì
vậy mà các công ty bán lẻ Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm từ những
người đi trước và rút ra phương pháp phát triển cho mình. Có thể nói Wal-mart
hiện là công ty bán lẻ hàng đầu thế giới với quá trình phát triển lâu dài, có rất
nhiêu kinh nghiệm quý báu dáng để các công ty của Việt Nam tìm hiểu, học
hỏi và rút ra những bài học cho riêng mình.
Trong điều kiện hụi nhập sâu rụng như hiện nay, việc tìm ra hướng đi
đúng cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam l à rất khó khăn. Đ ể đủ sức cạnh
tranh, trụ vững tại thị trường nụi địa và tìm kiếm cơ hụi mở rụng hoạt đụng ra
nước ngoài thì các doanh nghiệp Việt Nam cân phải tận dụng những lợi thế về
hiểu biết thị trường, nắm vững tâm l ý khách hàng sẵn có của mình, hơn nữa
cần liên kết lại với nhau, tạo ra mụt sức mạnh tổng hợp.
Đứng trước sự phát triển ngày càng nhanh và mạnh của thị trường bán
lẻ Việt Nam, em đã chọn đề tài : "Bài học kình nghiệm từ Wal-mart và triển
vọng cho các công ty bán lẻ ở Việt Nam" làm đề tà i khóa luận với kết cấu
gồm 3 chương:
Chương ì: Lý luận chung về bán lẻ và kin h nghiệm bán lẻ của Wal-mart.
Chương Ù: Thực trạng hoạt đụng bán lẻ ở Việt Nam.
Chương ni : Triể n vọng cho các công ty bán lẻ ở Việt Nam.
Qua khóa luận em cũng xin đưa ra mụt vài kiến nghị về hướng phát
triển cho các công ty và tập đoàn bán lẻ Việt Nam cũng như nước ngoài trên
thị trường. Do thòi gian và trình đụ hạn chế nên khóa luận chắc chắn sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý của
thầy cô và các bạn để hoàn thiện thêm khóa luận của mình.
Em cũng xin chân thành Thank cô giáo Tiến sỹ Phạm Thu Hương đã
tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em mụt cách chi tiết trong quá trình thực hiện
khóa luận này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜINÓI ĐẦU
Trước đây bán lẻ hiện đại được coi là khái niệm xa lạ với đại bộ phận
người Việt Nam bởi từ trước đến nay chúng ta vẫn có thói quen mua hàng hóa
tại các chợ ỏ ngoài đường hay các cửa hàng nhỏ lẻ gần nhà. Nhưng trong
những năm gần đây, với sự phát triứn mạnh mẽ của thị trường này th ì người
dân cũng đã dần làm quen với các hình thức bán lẻ hiện dại mới như siêu thị,
cửa hàng tiện ích hay các trung tâm mua sắm lốn, đặc biệt l à người dân ở
những thành phố lớn. Thói quen và thị hiếu tiêu dùng của người dân cũng
đang dần có xu hướng thay đổi, chuyứn sang tiêu dùng ngày càng nhiều các
mặt hàng ở siêu thị hay các cửa hàng.
Việt Nam hiện dang l à thị trường bán lẻ đầy tiềm năng và mái đây ngân
hàng thế giới đã công bố chỉ số bán lẻ toàn cầu của Việt Nam được 74/100
điứm, dứng thứ tư thế giới năm 2007 với rất nhiều cơ hội mới mở ra cho các
doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này. Việc chính thức trở thành thành viên của
WTO và những cam kết về hội nhập sẽ tạo ra một sân chơi bình đẳng cho tất
cả các doanh nghiệp. Bên cạnh dó, thị trường Việt Nam là thị trường có dung
lượng lớn với dân số hơn 85 triệu người đứng thứ 13 trên thế giới, dang phát
triứn rất nhanh với tốc độ tăng trưởng cao, thu hút được nhiều nhà bán lẻ trên
thế giới. Khi thời điứm mỏ cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ vào dầu năm 2009
đã gần kề thì sự xâm nhập ồ ạt của các tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới đi
kèm vói quá trình cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường Việt Nam là
điều không thứ tránh khỏi. Lúc này mọi sự ưu đãi và bảo hộ của nhà nước
dành cho các doanh nghiệp Việt Nam gần như sẽ không còn vì khi đã gia nhập
WTO th ì phải đảm bảo tính cạnh tranh công bằng cho tất cả các công ty l à
như nhau, không kứ công ty nội địa hay công ty nước ngoài.
Thị trường bán lẻ Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn nhạy cảm và
phát triứn rất nhanh với việc tăng tốc của các doanh nghiệp trong nước cũng
như các tập đoàn nước ngoài đã có mặt tại Việt Nam vì ai cũng muốn tạo lập
cho mình một vị thế vững chắc trước khi đến thời điứm mở cửa hoàn toàn của
thị trường. So với các tập đoàn nước ngoài có ưu thế lớn về vốn, công nghệ và
kinh nghiệm lâu năm th ì các doanh nghiệp Việt Nam còn rất non trẻ. Chính vì
vậy mà các công ty bán lẻ Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm từ những
người đi trước và rút ra phương pháp phát triển cho mình. Có thể nói Wal-mart
hiện là công ty bán lẻ hàng đầu thế giới với quá trình phát triển lâu dài, có rất
nhiêu kinh nghiệm quý báu dáng để các công ty của Việt Nam tìm hiểu, học
hỏi và rút ra những bài học cho riêng mình.
Trong điều kiện hụi nhập sâu rụng như hiện nay, việc tìm ra hướng đi
đúng cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam l à rất khó khăn. Đ ể đủ sức cạnh
tranh, trụ vững tại thị trường nụi địa và tìm kiếm cơ hụi mở rụng hoạt đụng ra
nước ngoài thì các doanh nghiệp Việt Nam cân phải tận dụng những lợi thế về
hiểu biết thị trường, nắm vững tâm l ý khách hàng sẵn có của mình, hơn nữa
cần liên kết lại với nhau, tạo ra mụt sức mạnh tổng hợp.
Đứng trước sự phát triển ngày càng nhanh và mạnh của thị trường bán
lẻ Việt Nam, em đã chọn đề tài : "Bài học kình nghiệm từ Wal-mart và triển
vọng cho các công ty bán lẻ ở Việt Nam" làm đề tà i khóa luận với kết cấu
gồm 3 chương:
Chương ì: Lý luận chung về bán lẻ và kin h nghiệm bán lẻ của Wal-mart.
Chương Ù: Thực trạng hoạt đụng bán lẻ ở Việt Nam.
Chương ni : Triể n vọng cho các công ty bán lẻ ở Việt Nam.
Qua khóa luận em cũng xin đưa ra mụt vài kiến nghị về hướng phát
triển cho các công ty và tập đoàn bán lẻ Việt Nam cũng như nước ngoài trên
thị trường. Do thòi gian và trình đụ hạn chế nên khóa luận chắc chắn sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý của
thầy cô và các bạn để hoàn thiện thêm khóa luận của mình.
Em cũng xin chân thành Thank cô giáo Tiến sỹ Phạm Thu Hương đã
tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em mụt cách chi tiết trong quá trình thực hiện
khóa luận này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links