bluemoon24681
New Member
Trong bài Mặt trời xanh của Tôi, nhà thơ Nguyễn Viết Bình viết:
Rừng cọ ơi! Rừng cọ!
Lá đẹp, lá ngời ngời
tui yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi.
Theo em, khổ trên đã bộc lộ tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào?
Gợi ý:
Khổ thơ bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý của tác giả đối với rừng cọ của quê hương. Tác giả trò chuyện với rừng cọ như trò chuyện với người thân (“Rừng cọ ơi! Rừng cọ!”), tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống. hình ảnh “Mặt trời xanh của tôi” ở câu thơ cuối không chỉ nói lên sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả (lá cọ xòe những cánh nhỏ dài trong xa như “mặt trời” dâng tỏa chiếu những “tia nắng xanh”) mà còn bộc lộ rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về rừng cọ quê hương.
Rừng cọ ơi! Rừng cọ!
Lá đẹp, lá ngời ngời
tui yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi.
Theo em, khổ trên đã bộc lộ tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào?
Gợi ý:
Khổ thơ bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý của tác giả đối với rừng cọ của quê hương. Tác giả trò chuyện với rừng cọ như trò chuyện với người thân (“Rừng cọ ơi! Rừng cọ!”), tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống. hình ảnh “Mặt trời xanh của tôi” ở câu thơ cuối không chỉ nói lên sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả (lá cọ xòe những cánh nhỏ dài trong xa như “mặt trời” dâng tỏa chiếu những “tia nắng xanh”) mà còn bộc lộ rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về rừng cọ quê hương.
Tags: nhà thơ Nguyễn Viết Bình, tác giả bfai thơ mặt trời xanh của tôi, tác giả nguyễn viết bình, nét nghệ thuật trong bài thơ mặt trời xanh của tôi, phân tích mặt trời xanh của tôi, đoạn văn cảm thụ về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ sau: Rừng cọ ơi! Rừng cọ ! Lá đẹp, lá ngời ngời Tôi yêu thường vẫn gọi Mặt trời xanh của tôi., bài thơ mặt trời xanh của tôi nguyễn viết bình khổ thơ bộc lộ tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào