Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Kế hoạch marketing cải tiến sản phẩm Biti’s Hunter giai đoạn từ tháng 10/2017 đến tháng 10/2018
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ BITI’S HUNTER.
1.1.
Sự hình thành của Biti’s Hunter:
Gắn bó với tuổi thơ của nhiều thế hệ người Việt (8x, 9x) từ những đôi sandal đi
học gây ấn tượng bởi chất lượng “siêu bền bỉ”, kể từ khi ra đời vào năm 1982, Biti’s đã
từng bước chinh phục người tiêu dùng ở mọi lứa tuổi bằng những sản phẩm giày dép chất
lượng tốt, được tạo ra bởi bàn tay khối óc của người Việt phục vụ cho chính người Việt
với giá cả phù hợp với số đông. Chính vì lí do đó, Biti’s vinh hạnh khi được ưu ái dành
cho nhiều danh xưng thú vị như: “thương hiệu quốc dân”, “thương hiệu tuổi thơ”,....
Nhưng việc quá chú trọng vào chất lượng sản phẩm, bỏ quên sự đổi mới, không thường
xuyên ra mắt sản phẩm mới và không tích cực thực hiện các hoạt động quảng bá, đã có 1
thời gian, tên tuổi của Biti’s gần như “chìm” hẳn.
Đến năm 2015, tiếp nối sứ mệnh nâng niu bàn chân Việt, hành trình chinh phục
khách hàng mới chính thức bắt đầu với mục tiêu mang lại làn gió trẻ trung, hiện đại, ấn
tượng bên cạnh việc duy trì uy tín chất lượng vốn nổi danh bấy lâu nay. Từ tháng
12/2015, Biti’s chính thức cho ra mắt dòng sản phẩm giày thể thao cao cấp Hunter - Nhẹ
Như Bay với những thiết kế chức năng ưu việt phù hợp với xu hướng tiêu dùng của giới
trẻ Việt Nam.
Biti’s mạnh dạn chi 5 triệu USD đầu tư cho công nghệ máy móc, kĩ thuật sản xuất
giày thể thao chất lượng tại Việt Nam, là kết quả của sự ra đời dòng sản phẩm Biti’s
Hunter – Nhẹ như bay với chất lượng không hề thua kém các dòng giày thể thao phổ
thông của các hãng giày dép lớn trên thế giới.
1.2.
Giá trị cốt lõi và sứ mệnh của công ty:
Biti’s Hunter – một thương hiệu xuất thân từ Bitis cho nên có thể nói về giá trị cốt
lõi và sứ mệnh của công ty Biti’s Hunter đi theo định hướng của Bitis với các giá trị nền
tảng sau:
1.
Uy tín hàng đầu.
2.
Chất lượng đảm bảo.
3.
Đổi mới không ngừng.
4.
Chung sức tạo lợi nhuận.
5.
Thúc đẩy công ty phát triển.
6.
Góp phần xây sựng xã hội giàu mạnh.
7
Đem lại sự phục vụ tốt nhất cho người tiêu dùng Việt, trở thành nhãn hiệu đầu tiên
của Việt Nam phục vụ người Việt Nam, với khẩu hiệu: “Người Việt dùng hàng Việt”, thị
trường chủ yếu là thị trường nội địa.
8
CHƯƠNG II : MÔI TRƯỜNG MARKETING
2.1.
Môi trường vĩ mô:
2.1.1.
Nhân khẩu học:
Về qui mô dân số và độ tuổi: dân số hiện tại của Việt Nam Nam là 95.802.477
người, dân số Việt Nam đang ở mức “dân số vàng” – số lượng người trong độ tuổi lao
động ( từ 15 – 64) chiếm gần 70 % dân số, có thể nói trong những năm sắp tới đây là một
thị trường đầy tiềm năng cho một thương hiệu mới thành lập và tập trung chủ yếu vào thị
trường nội địa. Và dân số Việt Nam tăng nhanh là mọt nhân tố quan trọng giúp cho nguồn
nhân lực của các doanh nghiệp được mở rộng mọt cách nhanh chóng.
Về vấn đề giới tính: đối với sản phẩm giày thể thao thì giới tính là một trong
những yếu tố khá quan trọng ảnh hưởng hưởng đến chiến lược sản phẩm của công ty và
việc lựa chọn khách hàng mục tiêu. Tuy nhiên, sản phẩm của Biti’s Hunter có thể nói
mang phong cách “unisex”- cả nam và nữ đều sử dụng được – cho nên sự chênh lệch giới
tính ngày càng gia tăng ở Việt Nam không ảnh hưởng nhiều đến thương hiệu.
2.1.2.
Kinh tế:
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ với những đột phá ngoạn
mục làm lạc hậu các dự báo kinh tế.
Theo dự báo, nửa cuối 2017 sẽ là thời điểm mà những cải thiện mạnh mẽ về cơ
chế chính sách của Chính phủ trong năm 2016, đầu năm 2017 phát huy hiệu lực, hỗ trợ
cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam. Thông qua đó, điều này thúc đẩy
vốn đầu tư cho nền kinh tế cao hơn so với năm 2016.
Ghi nhận thực tế cho thấy từ giữa quý II/2017, kinh tế trong nước đã có những
chuyển biến tích cực. Tăng trưởng theo đó được dự báo tiếp tục cải thiện nhờ sự chuyển
biến của cả 3 động lực tăng trưởng. Dòng vốn FDI tăng được kỳ vọng sẽ là động lực quan
trọng giúp hồi phục tăng trưởng xuất khẩu của cả năm 2017. Tăng trưởng tiêu dùng cũng
được dự báo tương đối khả quan trong những tháng cuối năm 2017.Tổng sản phẩm trong
nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2017 với mức ước tính tăng 5,73% so với cùng kỳ năm
trước, trong đó GDP quý 1 tăng 5,15%, quý 2 tăng 6,17%.
Và dự báo về bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2018, mức tăng trưởng cao hơn
nhưng áp lực nhẹ hơn. Chính phủ không còn đặt nặng về con số tăng trưởng mà chú trọng
hơn vào chất lượng tăng trưởng. Kinh tế Việt Nam tiếp tục thu hút vốn đầu tư vốn nước
ngoài nhờ các cam kết hội nhập khu vực và toàn cầu. Ngành sản xuất ngày càng đóng
góp nhiều hơn vào GDP quốc nội, kim ngạch xuất khẩu tăng. Bên cạnh những cơ hội phát
triển, vẫn còn những thách thức khiến Việt Nam phải dè chừng: sự phát triển vượt bật của
9
các nước trong khu vực, thương mại toàn cầu giảm mạnh, bước đi của nước ta trong cuộc
cách mạng khoa học công nghệ hiện đại 4.0…
2.1.3.
Công nghệ :
Dù quy mô của doanh nghiệp là lớn hay nhỏ thì công nghệ vẫn mang đến những
lợi thiết thực giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận cũng như đáp ứng được các yêu cầu của
khách hàng.Cơ sở hạ tầng công nghệ ảnh hưởng đến hiệu quả công việc, văn hóa và các
mối quan hệ của một doanh nghiệp. Nó cũng ảnh hưởng đến vấn đề bảo mật thông tin và
các lợi thế trong giao dịch.
Đến nay, Việt Nam đã hội nhập và tham gia khá đầy đủ các hiệp định, điều ước
quốc tế có liên quan đến thị trường KH&CN như: Tham gia Hiệp định về những khía
cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu tài sản trí tuệ (Hiệp định TRIPS) của
WTO tháng 1/2007; Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa
học; Công ước Ro-ma bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm chống lại sự sao
chép trái phép… Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế đã phần nào tác động tích cực đến việc
gìn giữ thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp, hạn chế tình trạng bắt chước, làm giả
nhãn hiệu hàng hoá và kiểu dáng công nghiệp; Nâng cao năng lực và khả năng đổi mới
của các tổ chức KH&CN Việt Nam.
Tuy nhiên theo thống kê có tới 52% các doanh nghiệp VIệt Nam vẫn đang sử dụng
các thiết bị lạc hậu. Công nghệ ở Việt Nam lạc hậu 2 đến 3 thế hệ so với thế giới, đa phần
các doanh nghiệp có tư tưởng nhập máy móc cũ giá rẻ để không tốn chi phí. Nhưng Việt
Nam đã gia nhập TPP, nếu cứ tiếp tụ duy trì cơ sở hạ tầng công nghệ như hiện nay thì
Việt Nam sẽ không thể nào cạnh tranh nổi với các nước trong khu vực.
2.1.4.
Chính trị - Pháp luật:
Sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế phụ thuộc
phần lớn vào doanh nghiệp có am hiểu các chính sách, các luật lệ của nước sở tại hay
không. Cho dù doanh nghiệp đóng ở đâu cũng bị ảnh hưởng của hệ thống luật pháp và
các chính sách của chính phủ.
Kinh tế và chính trị là hai nhóm yếu tố có liên quan mật thiết với nhau.Chính trị ổn
định là điều kiện cho kinh tế phát triển và ngược lại, kinh tế phát triển là yếu tố quan
trọng góp phần làm cho chính trị ổn định.Mặt khác thể chế và đường lối chính trị quyết
định đường lối các chính sách kinh tế.Chính trị ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trước
hết là thông qua kinh tế. Chính trị VIệt Nam đang trong giai đoạn ổn định tuy nhiên vẫn
có một số tiêu cực xảy ra trong nội bộ bộ máy cầm quyền nhưng không ảnh hưởng nhiều
đến các doanh nghiệp Việt Nam.
Về luật pháp, các doanh nghiệpViệt Nam luôn được nhà nước ưu ái hơn đặc biệt là
các doanh nghiệp nhà nước so với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Hàng rào
10
thuế quan và các luật định về kinh doanh rất có lợi cho các doanh nghiệp trong nước. Sau
khi Việt Nam gia nhập TPP thì rào cản thuế quan này sắp tiến tới co số 0 và các doanh
nghiệp của nước ta sẽ cạnh tranh với các doanh nghiệp quốc tế một cách công bằng.
2.2.
Môi trường vi mô:
2.2.1.
Đối thủ cạnh tranh:
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
Thị trường giày thể thao tại Việt Nam là một trong những thị trường hết sức phát
triển, ngoài ra lượng cung của mặt hàng này hết sức đa dạng về chủng loại, chất lượng
cũng như về giá đã tạo cho một số doanh nghiệp gặp khó khăn. Hiện nay, sản phẩm của
Biti’s Hunter phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh lớn của ngành như:
Nike:
Nike được thành lập vào năm 1964 ( thương hiệu thể thao hàng đầu thế giới) với
tên gọi Blue Ribbon Sports và bước đầu hoạt động như một nhà phân phối cho công ty
đóng giày Onitsuka Tiger của Nhật Bản (ngày nay đã đổi tên thành Asics). Blue Ribbon
Sports chính thức đổi tên thành Nike Inc vào năm 1971. Năm 2016, doanh thu trên toàn
cầu của Nike đạt 32.37 tỉ USD cho thấy sự ăng trưởng vượt trội. Nhưng khi vào thị
trường sản phẩm của Nike cũng có một số ưu và nhược điểm như sau:
Hình thức
đánh giá
Chất lượng
Mẫu mã,
kiểu dáng
Ưu điểm
Bền, tốt, chắc chắn, nhẹ, chất
lượng tốt và khả năng chịu lực cao
Trẻ trung năng động, màu sắc nhẹ
nhàng , bắt mắt phù hợp với mọi
tính cách
Giá
Phân phối
Hầu hết tại các trung tâm thương
mại lớn trong nước,các đại lý độc
quyền của Nike
Thực hiện các chương trình quảng
cáo trên Internet, báo chí, truyền
hình
Thường xuyên có các đợt khuyến
Khuyến mãi mãi giảm 30 – 50% đặc biệt là các
dịp cuối năm
Sử dụng công nghệ hiện đại và đi
Công nghệ
đầu trong lĩnh vực này
Quảng cáo
Nhược điểm
Giá quá cao nên chỉ hướng tới
là người thu nhập cao
Chưa khai thác hết tiềm lực của
từng kênh. Các đại lý đọc quyền
còn ít , chỉ tập trung ở các thành
phố lớn
11
Thương
Hiệu
Nổi tiếng dẫn đầu về thị trường
thể thao. Thương hiệu đứng đầu
thế giới về giày thể thao
Adidas
Adidas được biết đến là thương hiệu giày thể thao nổi tiếng lớn thứ hai trên thế
giới (chỉ đứng sau Nike). Người sáng lập công ty là Adolf Dassler và đặt tên cho thương
hiệu dựa trên cái tên ông. Dassler đã sản xuất giày thể thao từ năm 1920 cùng sự giúp đỡ
từ người anh trai Rudolf Dassler. Vào ngày 18 tháng 8 năm 1949 Công ty Adidas đăng ký
nhãn hiệu là Adidas AG. Logo của Adidas là ba sọc kẻ chéo song song nhau. Tính từ đó
đến năm 2006, ước tính tổng doanh thu công ty là 10.084 tỷ Euro (tương đương 13.625 tỷ
USD). Một số ưu nhược điểm của Addidas khi vào thị trường Việt Nam:
Hình thức
đánh giá
Chất lượng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Kế hoạch marketing cải tiến sản phẩm Biti’s Hunter giai đoạn từ tháng 10/2017 đến tháng 10/2018
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ BITI’S HUNTER.
1.1.
Sự hình thành của Biti’s Hunter:
Gắn bó với tuổi thơ của nhiều thế hệ người Việt (8x, 9x) từ những đôi sandal đi
học gây ấn tượng bởi chất lượng “siêu bền bỉ”, kể từ khi ra đời vào năm 1982, Biti’s đã
từng bước chinh phục người tiêu dùng ở mọi lứa tuổi bằng những sản phẩm giày dép chất
lượng tốt, được tạo ra bởi bàn tay khối óc của người Việt phục vụ cho chính người Việt
với giá cả phù hợp với số đông. Chính vì lí do đó, Biti’s vinh hạnh khi được ưu ái dành
cho nhiều danh xưng thú vị như: “thương hiệu quốc dân”, “thương hiệu tuổi thơ”,....
Nhưng việc quá chú trọng vào chất lượng sản phẩm, bỏ quên sự đổi mới, không thường
xuyên ra mắt sản phẩm mới và không tích cực thực hiện các hoạt động quảng bá, đã có 1
thời gian, tên tuổi của Biti’s gần như “chìm” hẳn.
Đến năm 2015, tiếp nối sứ mệnh nâng niu bàn chân Việt, hành trình chinh phục
khách hàng mới chính thức bắt đầu với mục tiêu mang lại làn gió trẻ trung, hiện đại, ấn
tượng bên cạnh việc duy trì uy tín chất lượng vốn nổi danh bấy lâu nay. Từ tháng
12/2015, Biti’s chính thức cho ra mắt dòng sản phẩm giày thể thao cao cấp Hunter - Nhẹ
Như Bay với những thiết kế chức năng ưu việt phù hợp với xu hướng tiêu dùng của giới
trẻ Việt Nam.
Biti’s mạnh dạn chi 5 triệu USD đầu tư cho công nghệ máy móc, kĩ thuật sản xuất
giày thể thao chất lượng tại Việt Nam, là kết quả của sự ra đời dòng sản phẩm Biti’s
Hunter – Nhẹ như bay với chất lượng không hề thua kém các dòng giày thể thao phổ
thông của các hãng giày dép lớn trên thế giới.
1.2.
Giá trị cốt lõi và sứ mệnh của công ty:
Biti’s Hunter – một thương hiệu xuất thân từ Bitis cho nên có thể nói về giá trị cốt
lõi và sứ mệnh của công ty Biti’s Hunter đi theo định hướng của Bitis với các giá trị nền
tảng sau:
1.
Uy tín hàng đầu.
2.
Chất lượng đảm bảo.
3.
Đổi mới không ngừng.
4.
Chung sức tạo lợi nhuận.
5.
Thúc đẩy công ty phát triển.
6.
Góp phần xây sựng xã hội giàu mạnh.
7
Đem lại sự phục vụ tốt nhất cho người tiêu dùng Việt, trở thành nhãn hiệu đầu tiên
của Việt Nam phục vụ người Việt Nam, với khẩu hiệu: “Người Việt dùng hàng Việt”, thị
trường chủ yếu là thị trường nội địa.
8
CHƯƠNG II : MÔI TRƯỜNG MARKETING
2.1.
Môi trường vĩ mô:
2.1.1.
Nhân khẩu học:
Về qui mô dân số và độ tuổi: dân số hiện tại của Việt Nam Nam là 95.802.477
người, dân số Việt Nam đang ở mức “dân số vàng” – số lượng người trong độ tuổi lao
động ( từ 15 – 64) chiếm gần 70 % dân số, có thể nói trong những năm sắp tới đây là một
thị trường đầy tiềm năng cho một thương hiệu mới thành lập và tập trung chủ yếu vào thị
trường nội địa. Và dân số Việt Nam tăng nhanh là mọt nhân tố quan trọng giúp cho nguồn
nhân lực của các doanh nghiệp được mở rộng mọt cách nhanh chóng.
Về vấn đề giới tính: đối với sản phẩm giày thể thao thì giới tính là một trong
những yếu tố khá quan trọng ảnh hưởng hưởng đến chiến lược sản phẩm của công ty và
việc lựa chọn khách hàng mục tiêu. Tuy nhiên, sản phẩm của Biti’s Hunter có thể nói
mang phong cách “unisex”- cả nam và nữ đều sử dụng được – cho nên sự chênh lệch giới
tính ngày càng gia tăng ở Việt Nam không ảnh hưởng nhiều đến thương hiệu.
2.1.2.
Kinh tế:
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ với những đột phá ngoạn
mục làm lạc hậu các dự báo kinh tế.
Theo dự báo, nửa cuối 2017 sẽ là thời điểm mà những cải thiện mạnh mẽ về cơ
chế chính sách của Chính phủ trong năm 2016, đầu năm 2017 phát huy hiệu lực, hỗ trợ
cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam. Thông qua đó, điều này thúc đẩy
vốn đầu tư cho nền kinh tế cao hơn so với năm 2016.
Ghi nhận thực tế cho thấy từ giữa quý II/2017, kinh tế trong nước đã có những
chuyển biến tích cực. Tăng trưởng theo đó được dự báo tiếp tục cải thiện nhờ sự chuyển
biến của cả 3 động lực tăng trưởng. Dòng vốn FDI tăng được kỳ vọng sẽ là động lực quan
trọng giúp hồi phục tăng trưởng xuất khẩu của cả năm 2017. Tăng trưởng tiêu dùng cũng
được dự báo tương đối khả quan trong những tháng cuối năm 2017.Tổng sản phẩm trong
nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2017 với mức ước tính tăng 5,73% so với cùng kỳ năm
trước, trong đó GDP quý 1 tăng 5,15%, quý 2 tăng 6,17%.
Và dự báo về bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2018, mức tăng trưởng cao hơn
nhưng áp lực nhẹ hơn. Chính phủ không còn đặt nặng về con số tăng trưởng mà chú trọng
hơn vào chất lượng tăng trưởng. Kinh tế Việt Nam tiếp tục thu hút vốn đầu tư vốn nước
ngoài nhờ các cam kết hội nhập khu vực và toàn cầu. Ngành sản xuất ngày càng đóng
góp nhiều hơn vào GDP quốc nội, kim ngạch xuất khẩu tăng. Bên cạnh những cơ hội phát
triển, vẫn còn những thách thức khiến Việt Nam phải dè chừng: sự phát triển vượt bật của
9
các nước trong khu vực, thương mại toàn cầu giảm mạnh, bước đi của nước ta trong cuộc
cách mạng khoa học công nghệ hiện đại 4.0…
2.1.3.
Công nghệ :
Dù quy mô của doanh nghiệp là lớn hay nhỏ thì công nghệ vẫn mang đến những
lợi thiết thực giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận cũng như đáp ứng được các yêu cầu của
khách hàng.Cơ sở hạ tầng công nghệ ảnh hưởng đến hiệu quả công việc, văn hóa và các
mối quan hệ của một doanh nghiệp. Nó cũng ảnh hưởng đến vấn đề bảo mật thông tin và
các lợi thế trong giao dịch.
Đến nay, Việt Nam đã hội nhập và tham gia khá đầy đủ các hiệp định, điều ước
quốc tế có liên quan đến thị trường KH&CN như: Tham gia Hiệp định về những khía
cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu tài sản trí tuệ (Hiệp định TRIPS) của
WTO tháng 1/2007; Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa
học; Công ước Ro-ma bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm chống lại sự sao
chép trái phép… Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế đã phần nào tác động tích cực đến việc
gìn giữ thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp, hạn chế tình trạng bắt chước, làm giả
nhãn hiệu hàng hoá và kiểu dáng công nghiệp; Nâng cao năng lực và khả năng đổi mới
của các tổ chức KH&CN Việt Nam.
Tuy nhiên theo thống kê có tới 52% các doanh nghiệp VIệt Nam vẫn đang sử dụng
các thiết bị lạc hậu. Công nghệ ở Việt Nam lạc hậu 2 đến 3 thế hệ so với thế giới, đa phần
các doanh nghiệp có tư tưởng nhập máy móc cũ giá rẻ để không tốn chi phí. Nhưng Việt
Nam đã gia nhập TPP, nếu cứ tiếp tụ duy trì cơ sở hạ tầng công nghệ như hiện nay thì
Việt Nam sẽ không thể nào cạnh tranh nổi với các nước trong khu vực.
2.1.4.
Chính trị - Pháp luật:
Sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế phụ thuộc
phần lớn vào doanh nghiệp có am hiểu các chính sách, các luật lệ của nước sở tại hay
không. Cho dù doanh nghiệp đóng ở đâu cũng bị ảnh hưởng của hệ thống luật pháp và
các chính sách của chính phủ.
Kinh tế và chính trị là hai nhóm yếu tố có liên quan mật thiết với nhau.Chính trị ổn
định là điều kiện cho kinh tế phát triển và ngược lại, kinh tế phát triển là yếu tố quan
trọng góp phần làm cho chính trị ổn định.Mặt khác thể chế và đường lối chính trị quyết
định đường lối các chính sách kinh tế.Chính trị ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trước
hết là thông qua kinh tế. Chính trị VIệt Nam đang trong giai đoạn ổn định tuy nhiên vẫn
có một số tiêu cực xảy ra trong nội bộ bộ máy cầm quyền nhưng không ảnh hưởng nhiều
đến các doanh nghiệp Việt Nam.
Về luật pháp, các doanh nghiệpViệt Nam luôn được nhà nước ưu ái hơn đặc biệt là
các doanh nghiệp nhà nước so với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Hàng rào
10
thuế quan và các luật định về kinh doanh rất có lợi cho các doanh nghiệp trong nước. Sau
khi Việt Nam gia nhập TPP thì rào cản thuế quan này sắp tiến tới co số 0 và các doanh
nghiệp của nước ta sẽ cạnh tranh với các doanh nghiệp quốc tế một cách công bằng.
2.2.
Môi trường vi mô:
2.2.1.
Đối thủ cạnh tranh:
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
Thị trường giày thể thao tại Việt Nam là một trong những thị trường hết sức phát
triển, ngoài ra lượng cung của mặt hàng này hết sức đa dạng về chủng loại, chất lượng
cũng như về giá đã tạo cho một số doanh nghiệp gặp khó khăn. Hiện nay, sản phẩm của
Biti’s Hunter phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh lớn của ngành như:
Nike:
Nike được thành lập vào năm 1964 ( thương hiệu thể thao hàng đầu thế giới) với
tên gọi Blue Ribbon Sports và bước đầu hoạt động như một nhà phân phối cho công ty
đóng giày Onitsuka Tiger của Nhật Bản (ngày nay đã đổi tên thành Asics). Blue Ribbon
Sports chính thức đổi tên thành Nike Inc vào năm 1971. Năm 2016, doanh thu trên toàn
cầu của Nike đạt 32.37 tỉ USD cho thấy sự ăng trưởng vượt trội. Nhưng khi vào thị
trường sản phẩm của Nike cũng có một số ưu và nhược điểm như sau:
Hình thức
đánh giá
Chất lượng
Mẫu mã,
kiểu dáng
Ưu điểm
Bền, tốt, chắc chắn, nhẹ, chất
lượng tốt và khả năng chịu lực cao
Trẻ trung năng động, màu sắc nhẹ
nhàng , bắt mắt phù hợp với mọi
tính cách
Giá
Phân phối
Hầu hết tại các trung tâm thương
mại lớn trong nước,các đại lý độc
quyền của Nike
Thực hiện các chương trình quảng
cáo trên Internet, báo chí, truyền
hình
Thường xuyên có các đợt khuyến
Khuyến mãi mãi giảm 30 – 50% đặc biệt là các
dịp cuối năm
Sử dụng công nghệ hiện đại và đi
Công nghệ
đầu trong lĩnh vực này
Quảng cáo
Nhược điểm
Giá quá cao nên chỉ hướng tới
là người thu nhập cao
Chưa khai thác hết tiềm lực của
từng kênh. Các đại lý đọc quyền
còn ít , chỉ tập trung ở các thành
phố lớn
11
Thương
Hiệu
Nổi tiếng dẫn đầu về thị trường
thể thao. Thương hiệu đứng đầu
thế giới về giày thể thao
Adidas
Adidas được biết đến là thương hiệu giày thể thao nổi tiếng lớn thứ hai trên thế
giới (chỉ đứng sau Nike). Người sáng lập công ty là Adolf Dassler và đặt tên cho thương
hiệu dựa trên cái tên ông. Dassler đã sản xuất giày thể thao từ năm 1920 cùng sự giúp đỡ
từ người anh trai Rudolf Dassler. Vào ngày 18 tháng 8 năm 1949 Công ty Adidas đăng ký
nhãn hiệu là Adidas AG. Logo của Adidas là ba sọc kẻ chéo song song nhau. Tính từ đó
đến năm 2006, ước tính tổng doanh thu công ty là 10.084 tỷ Euro (tương đương 13.625 tỷ
USD). Một số ưu nhược điểm của Addidas khi vào thị trường Việt Nam:
Hình thức
đánh giá
Chất lượng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links