Download miễn phí Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XV tại Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI
LỜI NÓI ĐẦU 1
Phần mở đầu 2
Phần nội dung 5
Chương I: TÍNH TẤT YẾU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA QUÁ TRÌNH DỊCH CHUYỂN CƠ CẤU LAO ĐỘNG 5
1. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu lao động. 5
2. Các yếu tố tác động tới cơ cấu lao động. 10
2.1 . Các yếu tố dân số. 10
2.2 . Các yếu tố kinh tế, văn hóa và xã hội. 10
2.3 . Khoa học công nghệ 12
2.4 . Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế. 13
2.5 . Sự phát triển kinh tế thị trường 14
3. Tính tất yếu và sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu lao động 14
Kết luận 16
Chương II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU Ở THANH HÓA 18
1. Đặc điểm của Thanh Hóa ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động. 18
1.1. Tổng quan về Thanh Hóa. 18
1.1.1. Điều kiện tự nhiên. 18
1.1.2. Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật 19
1.1.3. Tình hình phát triển kinh tế chính trị, văn hóa và xã hội. 21
1.1.4. Văn hóa – xã hội 25
1.2. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2000 – 2005. 25
2. Đánh giá tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động của Thanh Hóa trong giai đoạn 2000- 2005. 29
2.1. Chuyển dịch cơ cấu cung lao động. 29
2.1. Chuyển dịch cơ cấu cầu lao động. 41
3. Những khó khăn của Thanh Hóa trong quá trình chuyển cơ cấu lao động của Thanh Hóa. 47
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở THANH HÓA 49
1. Mục tiêu phát triển kinh tế chung của Thanh Hóa trong những năm tiếp theo. 49
2. Các giải pháp trong chuyển dịch cơ cấu lao động. 53
2.1 Những chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động. 53
2.2. Các giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động. 56
2.2.1 Các giải pháp tác động đến cung lao động. 56
2.2.2. Các giải pháp về cầu lao động. 58
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2015-10-11-bao_cao_chinh_tri_cua_ban_chap_hanh_dang_bo_tinh_khoa_xv_tai_mgPIEGAfQz.png /tai-lieu/bao-cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-dang-bo-tinh-khoa-xv-tai-dai-hoi-dang-bo-tinh-lan-thu-xvi-86601/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
GDP bình quân đầu người năm 2005 là 435USD tăng 1,5 lần so với năm 2002.
Tốc độ tăng giá trị nông, lâm, ngư nghiệp bình quân: 5,2 %/ năm, cao hơn thời kỳ 1996 – 2000( 3,7%)
Tốc độ tăng GDP công nghiệp - xây dựng bình quân 15,8 %/ năm cao hơn thời kỳ 1996 – 2000 (13,6%).
Tốc độ tăng GDP các ngành dịch vụ bình quân tăng 8,2%/ năm, cao hơn so với thời kỳ 1996 – 2000 (7,2%).
Cơ cấu các ngành : Nông, lâm, ngư nghiệp – công nghiệp, xây dựng – dịch vụ trong GDP năm 2005 tương ứng là 32,6% – 34,3% – 33,1%. Năm 2005 là năm đầu tiên tỷ trọng công nghiệp, xây dựng cao hơn tỷ trọng nông nghiệp.
Tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 22,9 %( năm 2005 đạt 105.3 triệu USD)
Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 5 năm đạt 22.102,2 tỷ đồng, tăng bình quân hằng năm 10,5% và tăng 51% so với thời kỳ 1996 – 2000( 5 năm 1996 – 2000 đạt 14,635 tỷ đồng).
Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn liên tục tăng qua các năm, năm 2005 đạt 1.329 tỷ đồng, tăng trung bình hằng năm 22,8%.
Giảm tỷ lệ sinh hằng năm 0,75%; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2005 là 1,045%.
Tháng 6 năm 2006 có 624 xã, phường, thị trấn(98%) được công nhân hoàn thành phổ cập trung học cơ sở.
Tỷ lệ hộ cùng kiệt đói năm 2005 giảm xuống còn 10,56%
Tỷ lệ lao động được giải quyết việc làm trong 5 năm 190.200 người;
Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm hằng năm khoảng 2%, năm 2005 còn 3,24%
Tỷ lệ dân số nông thôn được dung nước sạch( nước hợp vệ sinh) năm 2005 đạt 80%.
Tình hình phát triển các nghành, lĩnh vực và các vùng các miền.
Nông, lâm, ngư nghiệp
Phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với việc khai thác tiềm năng thế mạnh của từng vùng kinh tê. Sản lượng lương thực đạt kết quả khá toàn diện, sản lượng bình quân đạt 1,45 triệu tân/ năm; đã hình thành được một số vùng cây công nghiệp cung cấp nguyên liệu chế biến cho các nhà máy và xuất khẩu như : mía 32.000 ha, lạc 18.000 ha, cói 4.000 ha, cao su 4.000 ha. Chăn nuôi phát triển theo mô hình trang trại; các dự án phát triển đàn lợn nạc, cải tạo tầm vóc đàn bò, chăn nuôi bò sữa triển khai có hiệu quả; tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng; năm 2005 đạt 27% (năm 2000 là 17,3 %)
Nghề rừng được tổ chức lại và phát triển theo hướng xã hội hóa, hình thành các trang trại nông lâm kết hợp, trồng rừng phòng hộ kết hợp với phát triển rừng kinh tế. Đã tổ chức giao đất lâm nghiệp đến các hộ và các tổ chức kinh tế; độ che phủ rừng tăng từ 36,6% năm 2000 lên 43% năm 2005
Ngành thủy sản phát triển toàn diện cả đánh bắt, nuôi trồng, dịch vụ hậu cần và chế biến. Sản lượng khai thác hải sản năm 2005 đạt 54,000 tấn; diên tích nuôi trồng thủy sản 16,200 ha, sản lượng nuôi trồng trên 19,000 tấn. Một số cơ sở chế biến như Lạch Bạng, Lạch Hới được đầu tư, nâng cấp đã bước đầu phát huy hiệu quả, nâng cao năng suất và chất lượng đánh bắt hải sản. Các hoạt động về bảo vệ môi trường từng bước được tăng cường và phát triển.
Công nghiệp
Sản xuất công nghiệp trong những năm qua có tôc độ tăng trưởng cao. Thời kỳ 2001 – 2005 tăng bình quân 17,5% năm, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 28,4%, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 19%. Tỷ trọng ngành công nghiệp trong GDP toàn tỉnh tăng từ 17,3% năm 2000 lên 27,8% năm 2005. Hiện nay, Thanh hóa là tỉnh dẫn đầu cả nước về sản lượng xi măng và đường kết tinh. Một số dự án lớn như công trình thủy lợi thủy điện Cửa Đạt, Nhà máy ô tô Bỉm Sơn, Nhà máy đóng sửa tàu biển Nghi Sơn, Nhà máy xi măng Công Thanh, Nhà máy bột giấy và giấy 6 vạn tấn/ năm, đang được đẩy nhanh tiến độ khai thác thực hiện đêt có thể đi vào hoạt động trong thời gian ngắn nhất.
Các ngành nghề thủ công truyền thống như : dệt nhiễu hồng đo, đúc đồng, thêu ren và dệt, rèn, mây tre đan, chiếu cói , và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác đang được khôi phục và phát triển, nhiều loài sản phẩm đã được xuất khẩu sang thị trường thế giới.
Thương mại, dịch vụ
Các dịch vụ về vận tải được tăng cường, với việc đưa bến xe số 1, số 2 – cảng Nghi Sơn đi vào hoạt động đã mở ra cơ hội phát triển dịch vụ vận tải biển. Hạ tầng viễn thông ngày càng phát triển hiện đại, đồng bộ và có chất lượng cao. Công tác tổ chức sản xuất và xúc tiến thương mại có nhiều chuyển biến, thị trường ngày càng được mở rộng, giá trị hàng hóa xuất khẩu trên địa bàn tăng bình quân 23,3%, năm 2005 đạt 105 triệu USD. Hạ tầng du lịch được quan tâm đầu tư, thu hút được sự tham gia của nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Hệ thống các ngành thương mại và dịch vụ của Thanh Hóa ngày càng đa dạng và phát triển rộng rãi như: hệ thống ngân hàng thương mại ( ngân hàng Công thương, ngân hàng Đầu tư phát triển, ngân hàng Nông nghiệp và PTNT, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng Sài gòn thương tín ..) hệ thống bảo hiểm ( Bảo việt, Bảo minh, ..) hệ thống các siêu thị và hệ thống chợ ở nông thôn phát triển nhanh, cùng với việc nâng cấp các khu du lịch, giải trí.
1.1.4. Văn hóa – xã hội
Toàn tỉnh có 100% số huyện và 98% số xã phường hoàn thành phổ cập tiểu học đúng độ tuổi; 100% số huyện và 98% số xã phường được công nhận hoàn thàng phổ cập trung học cơ sở. Hệ thống trường đào tạo nghề đã có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 27%, trong đó đào tạo nghề 17%. Mạng lưới y tế được tăng cường cả về cán bộ và cơ sở vật chất, có 60% số xã có bác sỹ, 30% số xã đạt tiêu chuẩn quốc gia về y tế. Các chính sách xã hội, giải quyết việc làm, xóa đói giảm cùng kiệt từng bước thực hiện có hiệu quả, tỷ lệ hộ đói cùng kiệt giảm dần qua các năm, đời sống nhân dân ngày một nâng lên. Công tác cải cách hành chính đã đạt được những kết quả khích lệ. Đề án “ một cửa” được triển khai ở hầu hết các đơn vị, đã làm giảm bớt phiền hà và thời gian chờ đợi của nhà đầu tư và người dân.
1.2. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2000 – 2005. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XV tại Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.
Cơ cấu kinh tế Thanh Hóa chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp – xây dựng, giảm tỷ trọng nông nghiệp; phát huy lợi thế của các vùng và gắn với sản xuất hàng hóa, với thị trường. Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch qua các năm là:
Bảng 1. Cơ cấu kinh tế Thanh Hóa qua các năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2005
(đv : %)
Nhóm ngành kinh tế
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2005
Nông, lâm, ngư nghiệp
39,6
38,5
37,0
35,7
32,6
Công nghiệp, xây dựng
26,6
27,9
29,8
31,5
34,3
Dịch vụ và thương mại
33,8
33,6
32,2
32,8
33,1
Nguồn 1: Niên giám thống kê Thanh Hóa 2000, 2001, 2002, 2003, 2005 – Thống kê Thanh Hóa
Trong sản xuất nông, lâm, thủy sản tập trung chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, con nuôi, trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, từng bước gắn với...