Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái”
MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
Cà Mau là một trong những tỉnh trọng điểm về sản xuất lương thực, thực phẩm. Ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh là thủy sản, với bờ biển dài hơn 254 km trải dài từ Đông sang Tây, gồm nhiều cửa sông lớn như: Bồ Đề, Sông Đốc, Ông Trang,.....; thời tiết thuận lợi, ít mưa bão nên nghề khai thác đánh bắt thủy sản có thể tiến hành quanh năm. Trữ lượng khai thác lớn, đa dạng nhiều mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao như: tôm, cá, cua, mực,.......
Ngành kinh tế thủy sản có giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm trên 97% kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh. Trong những năm sắp tới, tỉnh sẽ tiếp tục phát triển mạnh nuôi trồng và chế biến thủy sản trên cơ sở giải quyết đồng bộ về giống, thức ăn, kỹ thuật, chế biến, xuất khẩu,....phấn đấu đạt 1 tỷ USD vào năm 2010.
Theo điều tra, tính đến năm 2009 toàn tỉnh có 27 công ty chế biến thủy sản với 35 xí nghiệp trực thuộc; trong đó có 29 xí nghiệp chế biến Tôm, 04 xí nghiệp chế biến bột cá, 02 xí nghiệp chế biến chả cá; với tổng công suất 172.700 tấn/năm (tôm:150.000 tấn/năm, bột cá: 22.500 tấn/năm, chả cá: 17.300 tấn/năm).
Công ty TNHH CB XNK TS Quốc Ái đã hoạt động trong lĩnh vực cung ứng nguyên liệu và thuê gia công chế biến thủy sản xuất khẩu. Nay nhu cầu khách hàng và thị trường ngày càng tăng, đòi hỏi đảm bảo cả về số lượng lẫn chất lượng sản phẩm. Để đáp ứng nhu cầu thị trường và điều kiện của Công ty, nay Công ty TNHH CB XNK TS Quốc Ái đã đầu tư xây dựng mới “Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái” với công suất 3.500 tấn/năm. Trong đó mặt hàng chủ yếu là Tôm xuất khẩu với chủng loại hàng cao cấp có giá trị cao.
Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án là Chủ đầu tư - Công ty TNHH CB XNK TS Quốc Ái.
Dự án này phù hợp với quy hoạch, phát triển chung của thành phố Cà Mau đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 163/2008/QĐ-TTg ngày 11/12/2008 và Quyết định số 242/2006/QĐ-TTg ngày 25/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ, về việc phê duyệt chương trình phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
* Các văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM cho dự án, gồm có:
- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 do Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005;
- Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính Phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP;
- Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 18/09/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Quyết định số 35/2002/QĐ-KHCNMT ngày 25/06/2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường bắt buộc áp dụng;
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 và số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường.
* Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng bao gồm:
- TCVN 5937-2005: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh;
- TCVN 5938-2005: Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
- TCVN 5949-1998: Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - Mức ồn tối đa cho phép;
- QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;
- QCVN 11:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản;
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
* Nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng bao gồm:
+ Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo:
- Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Cà Mau, Hiện trạng môi trường tỉnh Cà Mau 2005;
- Cục thống kê tỉnh Cà Mau, Niên giám thống kê 2007;
- Lê Văn Nãi, Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản, NXB KHKT 2000;
- Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB KHKT 2003;
- Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí & xử lý khí thải, tập 1, 2, 3, NXB KHKT 2004;
- Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB KHKT, 2005;
- Lê Huy Bá, Độc học môi trường;
- Các tài liệu kỹ thuật đánh giá tác động môi trường, phương pháp đánh giá nhanh thông qua các hệ số ô nhiễm của tổ chức Y tế Thế giới;
- Ngoài ra còn tham khảo thêm một số báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án tương tự khác.
+ Nguồn tài liệu do chủ dự án tạo lập:
- Dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái;
- Các sơ đồ, hồ sơ thiết kế xây dựng các hạng mục công trình, mặt bằng tổng thể nhà máy.
3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
Để thực hiện báo cáo này, các phương pháp sau được sử dụng:
- Phương pháp thống kê và tổng hợp số liệu: thu thập, lựa chọn, tổng hợp các số liệu liên quan phục vụ cho ĐTM từ các tài liệu và các nghiên cứu đã được công bố.
- Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát, đo đạc ngoài hiện trường, lấy mẫu phân tích nhằm xác định các thông số về hiện trạng môi trường không khí, tiếng ồn, nước xung quanh khu vực thực hiện dự án.
- Phương pháp so sánh: được sử dụng để đánh giá chất lượng môi trường dựa trên các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường hiện hành.
4. Tổ chức thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
Nhận thấy tầm quan trọng cũng như sự cần thiết của công tác đánh giá tác động môi trường, chủ đầu tư là Công ty TNHH CB XNK TS Quốc Ái đã kết hợp với Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh Cà Mau tổ chức thực hiện.
Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường, thay mặt là Ông Đỗ Văn Kiêu, chức vụ Giám đốc. Địa chỉ trụ sở tại số 174 Phan Ngọc Hiển - P6 - TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
Công tác thực hiện đánh giá tác động môi trường được tiến hành như sau:
- Nghiên cứu dự án đầu tư, thu thập và chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến khu vực triển khai dự án.
- Tổ chức quan trắc, lấy mẫu ngoài hiện trường các yếu tố môi trường tự nhiên.
- Phân tích, xử lý, đánh giá các số liệu, bổ sung số liệu đầy đủ theo yêu cầu chuyên môn.
- Viết và thông qua báo cáo với chủ dự án và hoàn chỉnh báo cáo trình hội đồng thẩm định để phê duyệt báo cáo.
Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái, công suất 3.500 tấn/năm, như sau:
* Về phía chủ dự án:
- Bà Nguyễn Ngọc Ánh: Giám đốc công ty.
* Về phía đơn vị tư vấn:
- Ông Đỗ Văn Kiêu: Kỹ sư QLĐĐ - Giám đốc;
- Ông Phan Văn Thanh: Kỹ sư QLĐĐ - Phó giám đốc;
- Ông Dương Xuân Tần: Kỹ sư QLĐĐ - Trưởng phòng kỹ thuật dịch vụ;
- Bà Nguyễn Thị Thu Nguyệt: Kỹ sư QLĐĐ - Phó phòng kỹ thuật dịch vụ;
- Bà Ngô Kim Thoa: Kỹ sư môi trường.
CHƯƠNG I
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 TÊN DỰ ÁN
Dự án xây dựng Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái.
1.2 CHỦ DỰ ÁN
Công ty TNHH CB XNK TS Quốc Ái.
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 289A, đường Lý Thường Kiệt, khóm 9, phường 6, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
- Điện thoại: 0918336381 Fax:
- Người thay mặt pháp luật: Bà Nguyễn Ngọc Ánh Chức vụ: Giám đốc.
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái có tổng diện tích 6.965,2 m2, được xây dựng trên khu đất thuộc ấp Tắc Thủ, xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau.
Huyện Thới Bình nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Cà Mau, với diện tích tự nhiên là 625,4 km2, không có bờ biển và đường biên giới quốc gia. Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Kiên Giang, chiều dài tiếp giáp 46,5km; Phía Đông tiếp giáp với tỉnh Bạc Liêu, chiều dài tiếp giáp 22,7km; Phía Tây tiếp giáp với huyện U Minh, chiều dài tiếp giáp 47,6km; Phía Nam tiếp giáp với thành phố Cà Mau, chiều dài tiếp giáp 23,5km.
Xã Hồ Thị Kỷ là xã nằm về hướng Đông Bắc và tiếp giáp với TP Cà Mau; do vị trí gần thành phố hơn là trung tâm huyện nên các điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội chịu nhiều ảnh hưởng bởi các điều kiện của thành phố. Loại hình kinh doanh chủ yếu của xã là trồng lúa và nuôi trồng thủy sản.
Tuy thuộc địa phận huyện Thới Bình nhưng vị trí nhà máy chỉ cách trung tâm thành phố Cà Mau - nơi phát triển kinh tế xã hội trọng điểm của tỉnh - khoảng 6,5 km; thuận lợi cả đường bộ lẫn đường Sông cho việc vận chuyển nguyên liệu, hàng hoá,….Cơ sở hạ tầng thuận lợi, có thể khai thác nước ngầm bằng giếng khoan; thông tin liên lạc thuận tiện, địa điểm cách xa nội ô thành phố nên thuận tiện trong việc xử lý chất thải và bảo vệ môi trường. Tuyến đường giao thông chính là đường lộ giao thông nông thôn (GTNT) Cà Mau - U Minh (lộ cũ); và giao thông thủy là Sông Tắc Thủ.
CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
3.1.1 Đánh giá tác động của dự án tới môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội
Với các nội dung của dự án như đã nêu trong Chương I, trong quá trình chuẩn bị, xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như trong giai đoạn đi vào hoạt động ổn định sau này, Dự án có thể sẽ gây ra một số tác động nhất định đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội. Việc đánh giá các tác động này phải được thực hiện theo từng giai đoạn (chuẩn bị, xây dựng và vận hành), được cụ thể hoá cho từng nguồn, từng đối tượng bị tác động. Mỗi tác động sẽ được đánh giá cụ thể, chi tiết về mức độ, quy mô không gian và thời gian (định tính, định lượng); so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành.
Các yếu tố môi trường bị tác động bởi dự án được đoán như sau:
* Môi trường vật lý:
+ Chất lượng không khí.
+ Chất lượng nước mặt.
+ Chất lượng đất.
* Chất lượng cuộc sống con người:
+ Sức khỏe cộng đồng.
+ Điều kiện kinh tế xã hội.
+ Điều kiện văn hóa.
A. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
A.1 Các nguồn gây tác động
a. Giai đoạn thi công, xây dựng
Quá trình thi công xây dựng nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái bao gồm công việc san lấp mặt bằng và xây dựng các hạng mục công trình, sẽ gây ra một số nguồn ô nhiễm tác động môi trường như sau:
- Tiếng ồn phát sinh do hoạt động của các thiết bị thi công cơ giới (như xe ủi đất, xe xúc, xe lu, …), quá trình đóng cọc và các phương tiện vận tải chuyên chở nguyên vật liệu xây dựng phục vụ cho công tác thi công.
- Bụi, đất, cát, đá, xi măng phát sinh trong quá trình san lấp mặt bằng, xây lắp và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng.
- Khí thải của các phương tiện vận tải, thi công cơ giới có chứa SO2, NO2, CO,…
- Rác thải xây dựng (đất, đá, xà bần, sắt thép, bao bì xi măng,…) và sinh hoạt của công nhân tham gia xây dựng (thực phẩm thừa, chai lọ vỏ hộp và một số bao gói,…).
- Nguồn nước mặt bị ảnh hưởng do nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công sẽ cuốn theo đất, cát,.…vào nguồn nước mặt và nước thải sinh hoạt của công nhân tham gia xây dựng.
- Ngoài ra còn phải kể đến các yếu tố khác như: quá trình tập kết, di chuyển thiết bị thi công có thể ảnh hưởng đến chất lượng đường giao thông tại khu vực.
b. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động
Trên cơ sở phân tích quy trình chế biến của nhà máy mà dự án đưa ra, có thể nhận thấy các yếu tố liên quan đến chất thải sau đây có khả năng gây ô nhiễm cho môi trường khu vực khi nhà máy đi vào hoạt động, bao gồm:
Nguồn gây tác động đến không khí:
- Khí thải có chứa SO2, NO2, bụi,..... từ các phương tiện vận tải, chuyên chở nguyên vật liệu và sản phẩm.
- Tiếng ồn, rung động từ quá trình hoạt động của động cơ, máy móc: các xe chở nguyên liệu và thành phẩm, từ máy phát điện và từ hệ thống làm lạnh trong nhà xưởng,...
- Mùi hôi đặc trưng của tôm nguyên liệu, trong quá trình chế biến, mùi thúi của hệ thống xử lý nước thải
- Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao trong phân xưởng sản xuất và cấp đông
- Rò rỉ môi chất làm lạnh từ hệ thống lạnh
- Khí thải đốt dầu DO chạy máy phát điện
Nguồn gây tác động đến chất lượng nguồn nước:
- Nước thải sinh hoạt của công nhân: chứa chất hữu cơ, chất lơ lững, dầu mỡ,…
- Nước mưa chảy tràn: cuốn theo đất, bụi, xi măng, cát,.…rơi vãi.
- Nước thải từ quá trình sản xuất (từ lặt đầu lột vỏ tôm, rửa nguyên liệu, vệ sinh nhà xưởng,...): chứa nhiều chất hữu cơ, chắt rắn lơ lửng, có mùi hôi,...
- Nước thải nhiễm dầu.
Nguồn phát sinh chất thải rắn:
- Chất thải rắn từ sản xuất: đầu, vỏ tôm, nguyên liệu hay sản phẩm bị hỏng, thùng đựng nguyên liệu, bao bì hỏng,…)
- Ngoài ra còn có rác thải văn phòng: giấy, các loại bao bì, mực in,…
- Chất thải rắn sinh hoạt: nylon, cao su, rác hữu cơ dễ phân hủy,…
- Chất thải nguy hại: giẻ lau chùi dầu mỡ trong quá trình sửa chữa máy móc, thiết bị, dầu nhớt rơi vãi,....
A.2 Đánh giá các tác động
a. Tác động của tiếng ồn, độ rung
* Độ rung: Quá trình thi công xây dựng, các phương tiện giao thông hoạt động, nơi đặt máy phát điện dự phòng,…sẽ tạo ra chấn động. Quá trình thi công tạo ra các chấn động tương đối lớn: xe lu, đóng cọc,…nhưng chỉ trong thời gian ngắn; còn rung động từ phương tiện giao thông tuy không lớn nhưng xuyên suốt theo hoạt động của dự án và rất khó khắc phục.
Giai đoạn nhà máy hoạt động cũng tạo ra rung động. Đó là từ các hoạt động của các xe tải xuất nhập hàng, các thiết bị làm lạnh, máy phát điện dự phòng.
Rung động lớn có tác động đến sức khỏe con người, gây nên các bệnh về thần kinh, khớp xương.
* Tiếng ồn:
+ Lúc thi công xây dựng dự án, tiếng ồn phát sinh từ các thiết bị thi công, các xe chở vật liệu xây dựng,…loại tiếng ồn này có cường độ rất lớn, nếu không có kế hoạch xây dựng hợp lý sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân thi công và dân cư gần đó, dù nó chỉ tác động cục bộ trong một thời gian ngắn.
Các thiết bị dùng trong thi công xây dựng thường gây tiếng ồn lớn, thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 3.1: Mức ồn của các thiết bị thi công
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
1. KẾT LUẬN
Báo cáo ĐTM của “Dự án xây dựng Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái” đã nhận dạng và đánh giá được tương đối đầy đủ các điều kiện liên quan và các tác động, từ đó đưa ra được các biện pháp giảm thiểu, xử lý thích hợp chất ô nhiễm phát sinh từ dự án.
Mức độ và quy mô tác động của nhà máy tương đối lớn do tính chất nước thải chế biến thủy sản có hàm lượng chất hữu cơ gây ô nhiễm cao và mùi hôi đặc trưng rất khó khắc phục. Tuy nhiên, các biện pháp giảm thiểu đã đề xuất trong báo cáo có tính khả thi, có thể thực hiện được với hiệu quả mong muốn nên tác động sẽ được ngăn chặn, giảm thiểu.
Địa điểm lựa chọn thực hiện dự án là phù hợp với các qui hoạch phát triển kinh tế xã hội của khu vực.
Dự án này sẽ được thực hiện thuận lợi vì nó có đủ điều kiện thi công, biện pháp xử lý môi trường phù hợp với điều kiện khu vực và phù hợp với chủ trương phát triển của tỉnh.
2. KIẾN NGHỊ
Để đảm bảo dự án có hiệu quả kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường, Chủ dự án kiến nghị Sở Tài nguyên & Môi trường và các sở, Ban ngành có liên quan hỗ trợ, giúp đỡ để dự án sớm đi vào hoạt động theo dự kiến và thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường.
3. CAM KẾT
Công ty TNHH CB XNK TS Quốc Ái, Chủ dự án xin cam kết:
Nhà máy sẽ nghiêm túc thực hiện chương trình quản lý môi trường, chương trình giám sát môi trường như đã nêu trong chương 5; đảm bảo tuân thủ theo các quy định của nhà nước về môi trường như:
+ Áp dụng đúng theo các TCVN, QCVN về môi trường.
+ Thực hiện chương trình quản lý môi trường; giám sát các chỉ tiêu, tần suất như đã nêu trong chương 5.
+ Các văn bản liên quan khác.
+ Các quy định về an toàn phòng chống cháy nổ.
Thực hiện tốt các cam kết đối với cộng đồng như đã nêu ở phần 6.3, chương 6 của báo cáo ĐTM. Tuân thủ các quy định chung về bảo vệ môi trường có liên quan đến các giai đoạn của dự án.
Sẽ nghiêm túc thực hiện các biện pháp giảm thiểu, xử lý ô nhiễm và các tác động xấu như đã nêu trong báo cáo này. Đồng thời cam kết thực hiện đúng các quy định chung của các ngành, các cấp có thẩm quyền về bảo vệ môi trường có liên quan đến quá trình triển khai, thực hiện dự án, đặc biệt luôn có kế hoạch quản lý, giám sát thường xuyên các công trình môi trường như: công trình xử lý nước thải sản xuất; mùi hôi,.....chất lượng môi trường hàng năm như đã nêu trong dự án.
- Cam kết sẽ thực hiện các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng và hoàn thành trước thời điểm dự án đi vào vận hành chính thức.
- Cam kết sẽ thực hiện các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường từ khi nhà máy vận hành chính thức đến khi kết thúc dự án. Đảm bảo hoàn thành các công trình môi trường đúng thời hạn, nhất là hệ thống xử lý nước thải sẽ hoàn thành và hoạt động cùng lúc với hoạt động của nhà máy; chất lượng của các chất ô nhiễm đã qua xử lý đạt Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam (TCVN) và QCVN về môi trường, rồi mới thải ra bên ngoài.
- Cam kết sẽ đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự cố, rủi ro môi trường xảy ra khi triển khai dự án.
- Cam kết sẽ có biện pháp phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường sau khi dự án kết thúc vận hành.
Chịu trách nhiệm trước Pháp luật Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nếu vi phạm các Công ước Quốc tế, các Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn Việt Nam và để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái”
MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
Cà Mau là một trong những tỉnh trọng điểm về sản xuất lương thực, thực phẩm. Ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh là thủy sản, với bờ biển dài hơn 254 km trải dài từ Đông sang Tây, gồm nhiều cửa sông lớn như: Bồ Đề, Sông Đốc, Ông Trang,.....; thời tiết thuận lợi, ít mưa bão nên nghề khai thác đánh bắt thủy sản có thể tiến hành quanh năm. Trữ lượng khai thác lớn, đa dạng nhiều mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao như: tôm, cá, cua, mực,.......
Ngành kinh tế thủy sản có giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm trên 97% kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh. Trong những năm sắp tới, tỉnh sẽ tiếp tục phát triển mạnh nuôi trồng và chế biến thủy sản trên cơ sở giải quyết đồng bộ về giống, thức ăn, kỹ thuật, chế biến, xuất khẩu,....phấn đấu đạt 1 tỷ USD vào năm 2010.
Theo điều tra, tính đến năm 2009 toàn tỉnh có 27 công ty chế biến thủy sản với 35 xí nghiệp trực thuộc; trong đó có 29 xí nghiệp chế biến Tôm, 04 xí nghiệp chế biến bột cá, 02 xí nghiệp chế biến chả cá; với tổng công suất 172.700 tấn/năm (tôm:150.000 tấn/năm, bột cá: 22.500 tấn/năm, chả cá: 17.300 tấn/năm).
Công ty TNHH CB XNK TS Quốc Ái đã hoạt động trong lĩnh vực cung ứng nguyên liệu và thuê gia công chế biến thủy sản xuất khẩu. Nay nhu cầu khách hàng và thị trường ngày càng tăng, đòi hỏi đảm bảo cả về số lượng lẫn chất lượng sản phẩm. Để đáp ứng nhu cầu thị trường và điều kiện của Công ty, nay Công ty TNHH CB XNK TS Quốc Ái đã đầu tư xây dựng mới “Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái” với công suất 3.500 tấn/năm. Trong đó mặt hàng chủ yếu là Tôm xuất khẩu với chủng loại hàng cao cấp có giá trị cao.
Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án là Chủ đầu tư - Công ty TNHH CB XNK TS Quốc Ái.
Dự án này phù hợp với quy hoạch, phát triển chung của thành phố Cà Mau đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 163/2008/QĐ-TTg ngày 11/12/2008 và Quyết định số 242/2006/QĐ-TTg ngày 25/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ, về việc phê duyệt chương trình phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
* Các văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM cho dự án, gồm có:
- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 do Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005;
- Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính Phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP;
- Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 18/09/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Quyết định số 35/2002/QĐ-KHCNMT ngày 25/06/2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường bắt buộc áp dụng;
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 và số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường.
* Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng bao gồm:
- TCVN 5937-2005: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh;
- TCVN 5938-2005: Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
- TCVN 5949-1998: Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - Mức ồn tối đa cho phép;
- QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;
- QCVN 11:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản;
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
* Nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng bao gồm:
+ Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo:
- Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Cà Mau, Hiện trạng môi trường tỉnh Cà Mau 2005;
- Cục thống kê tỉnh Cà Mau, Niên giám thống kê 2007;
- Lê Văn Nãi, Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản, NXB KHKT 2000;
- Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB KHKT 2003;
- Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí & xử lý khí thải, tập 1, 2, 3, NXB KHKT 2004;
- Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB KHKT, 2005;
- Lê Huy Bá, Độc học môi trường;
- Các tài liệu kỹ thuật đánh giá tác động môi trường, phương pháp đánh giá nhanh thông qua các hệ số ô nhiễm của tổ chức Y tế Thế giới;
- Ngoài ra còn tham khảo thêm một số báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án tương tự khác.
+ Nguồn tài liệu do chủ dự án tạo lập:
- Dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái;
- Các sơ đồ, hồ sơ thiết kế xây dựng các hạng mục công trình, mặt bằng tổng thể nhà máy.
3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
Để thực hiện báo cáo này, các phương pháp sau được sử dụng:
- Phương pháp thống kê và tổng hợp số liệu: thu thập, lựa chọn, tổng hợp các số liệu liên quan phục vụ cho ĐTM từ các tài liệu và các nghiên cứu đã được công bố.
- Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát, đo đạc ngoài hiện trường, lấy mẫu phân tích nhằm xác định các thông số về hiện trạng môi trường không khí, tiếng ồn, nước xung quanh khu vực thực hiện dự án.
- Phương pháp so sánh: được sử dụng để đánh giá chất lượng môi trường dựa trên các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường hiện hành.
4. Tổ chức thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
Nhận thấy tầm quan trọng cũng như sự cần thiết của công tác đánh giá tác động môi trường, chủ đầu tư là Công ty TNHH CB XNK TS Quốc Ái đã kết hợp với Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh Cà Mau tổ chức thực hiện.
Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường, thay mặt là Ông Đỗ Văn Kiêu, chức vụ Giám đốc. Địa chỉ trụ sở tại số 174 Phan Ngọc Hiển - P6 - TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
Công tác thực hiện đánh giá tác động môi trường được tiến hành như sau:
- Nghiên cứu dự án đầu tư, thu thập và chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến khu vực triển khai dự án.
- Tổ chức quan trắc, lấy mẫu ngoài hiện trường các yếu tố môi trường tự nhiên.
- Phân tích, xử lý, đánh giá các số liệu, bổ sung số liệu đầy đủ theo yêu cầu chuyên môn.
- Viết và thông qua báo cáo với chủ dự án và hoàn chỉnh báo cáo trình hội đồng thẩm định để phê duyệt báo cáo.
Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái, công suất 3.500 tấn/năm, như sau:
* Về phía chủ dự án:
- Bà Nguyễn Ngọc Ánh: Giám đốc công ty.
* Về phía đơn vị tư vấn:
- Ông Đỗ Văn Kiêu: Kỹ sư QLĐĐ - Giám đốc;
- Ông Phan Văn Thanh: Kỹ sư QLĐĐ - Phó giám đốc;
- Ông Dương Xuân Tần: Kỹ sư QLĐĐ - Trưởng phòng kỹ thuật dịch vụ;
- Bà Nguyễn Thị Thu Nguyệt: Kỹ sư QLĐĐ - Phó phòng kỹ thuật dịch vụ;
- Bà Ngô Kim Thoa: Kỹ sư môi trường.
CHƯƠNG I
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 TÊN DỰ ÁN
Dự án xây dựng Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái.
1.2 CHỦ DỰ ÁN
Công ty TNHH CB XNK TS Quốc Ái.
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 289A, đường Lý Thường Kiệt, khóm 9, phường 6, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
- Điện thoại: 0918336381 Fax:
- Người thay mặt pháp luật: Bà Nguyễn Ngọc Ánh Chức vụ: Giám đốc.
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái có tổng diện tích 6.965,2 m2, được xây dựng trên khu đất thuộc ấp Tắc Thủ, xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau.
Huyện Thới Bình nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Cà Mau, với diện tích tự nhiên là 625,4 km2, không có bờ biển và đường biên giới quốc gia. Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Kiên Giang, chiều dài tiếp giáp 46,5km; Phía Đông tiếp giáp với tỉnh Bạc Liêu, chiều dài tiếp giáp 22,7km; Phía Tây tiếp giáp với huyện U Minh, chiều dài tiếp giáp 47,6km; Phía Nam tiếp giáp với thành phố Cà Mau, chiều dài tiếp giáp 23,5km.
Xã Hồ Thị Kỷ là xã nằm về hướng Đông Bắc và tiếp giáp với TP Cà Mau; do vị trí gần thành phố hơn là trung tâm huyện nên các điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội chịu nhiều ảnh hưởng bởi các điều kiện của thành phố. Loại hình kinh doanh chủ yếu của xã là trồng lúa và nuôi trồng thủy sản.
Tuy thuộc địa phận huyện Thới Bình nhưng vị trí nhà máy chỉ cách trung tâm thành phố Cà Mau - nơi phát triển kinh tế xã hội trọng điểm của tỉnh - khoảng 6,5 km; thuận lợi cả đường bộ lẫn đường Sông cho việc vận chuyển nguyên liệu, hàng hoá,….Cơ sở hạ tầng thuận lợi, có thể khai thác nước ngầm bằng giếng khoan; thông tin liên lạc thuận tiện, địa điểm cách xa nội ô thành phố nên thuận tiện trong việc xử lý chất thải và bảo vệ môi trường. Tuyến đường giao thông chính là đường lộ giao thông nông thôn (GTNT) Cà Mau - U Minh (lộ cũ); và giao thông thủy là Sông Tắc Thủ.
CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
3.1.1 Đánh giá tác động của dự án tới môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội
Với các nội dung của dự án như đã nêu trong Chương I, trong quá trình chuẩn bị, xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như trong giai đoạn đi vào hoạt động ổn định sau này, Dự án có thể sẽ gây ra một số tác động nhất định đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội. Việc đánh giá các tác động này phải được thực hiện theo từng giai đoạn (chuẩn bị, xây dựng và vận hành), được cụ thể hoá cho từng nguồn, từng đối tượng bị tác động. Mỗi tác động sẽ được đánh giá cụ thể, chi tiết về mức độ, quy mô không gian và thời gian (định tính, định lượng); so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành.
Các yếu tố môi trường bị tác động bởi dự án được đoán như sau:
* Môi trường vật lý:
+ Chất lượng không khí.
+ Chất lượng nước mặt.
+ Chất lượng đất.
* Chất lượng cuộc sống con người:
+ Sức khỏe cộng đồng.
+ Điều kiện kinh tế xã hội.
+ Điều kiện văn hóa.
A. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
A.1 Các nguồn gây tác động
a. Giai đoạn thi công, xây dựng
Quá trình thi công xây dựng nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái bao gồm công việc san lấp mặt bằng và xây dựng các hạng mục công trình, sẽ gây ra một số nguồn ô nhiễm tác động môi trường như sau:
- Tiếng ồn phát sinh do hoạt động của các thiết bị thi công cơ giới (như xe ủi đất, xe xúc, xe lu, …), quá trình đóng cọc và các phương tiện vận tải chuyên chở nguyên vật liệu xây dựng phục vụ cho công tác thi công.
- Bụi, đất, cát, đá, xi măng phát sinh trong quá trình san lấp mặt bằng, xây lắp và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng.
- Khí thải của các phương tiện vận tải, thi công cơ giới có chứa SO2, NO2, CO,…
- Rác thải xây dựng (đất, đá, xà bần, sắt thép, bao bì xi măng,…) và sinh hoạt của công nhân tham gia xây dựng (thực phẩm thừa, chai lọ vỏ hộp và một số bao gói,…).
- Nguồn nước mặt bị ảnh hưởng do nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công sẽ cuốn theo đất, cát,.…vào nguồn nước mặt và nước thải sinh hoạt của công nhân tham gia xây dựng.
- Ngoài ra còn phải kể đến các yếu tố khác như: quá trình tập kết, di chuyển thiết bị thi công có thể ảnh hưởng đến chất lượng đường giao thông tại khu vực.
b. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động
Trên cơ sở phân tích quy trình chế biến của nhà máy mà dự án đưa ra, có thể nhận thấy các yếu tố liên quan đến chất thải sau đây có khả năng gây ô nhiễm cho môi trường khu vực khi nhà máy đi vào hoạt động, bao gồm:
Nguồn gây tác động đến không khí:
- Khí thải có chứa SO2, NO2, bụi,..... từ các phương tiện vận tải, chuyên chở nguyên vật liệu và sản phẩm.
- Tiếng ồn, rung động từ quá trình hoạt động của động cơ, máy móc: các xe chở nguyên liệu và thành phẩm, từ máy phát điện và từ hệ thống làm lạnh trong nhà xưởng,...
- Mùi hôi đặc trưng của tôm nguyên liệu, trong quá trình chế biến, mùi thúi của hệ thống xử lý nước thải
- Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao trong phân xưởng sản xuất và cấp đông
- Rò rỉ môi chất làm lạnh từ hệ thống lạnh
- Khí thải đốt dầu DO chạy máy phát điện
Nguồn gây tác động đến chất lượng nguồn nước:
- Nước thải sinh hoạt của công nhân: chứa chất hữu cơ, chất lơ lững, dầu mỡ,…
- Nước mưa chảy tràn: cuốn theo đất, bụi, xi măng, cát,.…rơi vãi.
- Nước thải từ quá trình sản xuất (từ lặt đầu lột vỏ tôm, rửa nguyên liệu, vệ sinh nhà xưởng,...): chứa nhiều chất hữu cơ, chắt rắn lơ lửng, có mùi hôi,...
- Nước thải nhiễm dầu.
Nguồn phát sinh chất thải rắn:
- Chất thải rắn từ sản xuất: đầu, vỏ tôm, nguyên liệu hay sản phẩm bị hỏng, thùng đựng nguyên liệu, bao bì hỏng,…)
- Ngoài ra còn có rác thải văn phòng: giấy, các loại bao bì, mực in,…
- Chất thải rắn sinh hoạt: nylon, cao su, rác hữu cơ dễ phân hủy,…
- Chất thải nguy hại: giẻ lau chùi dầu mỡ trong quá trình sửa chữa máy móc, thiết bị, dầu nhớt rơi vãi,....
A.2 Đánh giá các tác động
a. Tác động của tiếng ồn, độ rung
* Độ rung: Quá trình thi công xây dựng, các phương tiện giao thông hoạt động, nơi đặt máy phát điện dự phòng,…sẽ tạo ra chấn động. Quá trình thi công tạo ra các chấn động tương đối lớn: xe lu, đóng cọc,…nhưng chỉ trong thời gian ngắn; còn rung động từ phương tiện giao thông tuy không lớn nhưng xuyên suốt theo hoạt động của dự án và rất khó khắc phục.
Giai đoạn nhà máy hoạt động cũng tạo ra rung động. Đó là từ các hoạt động của các xe tải xuất nhập hàng, các thiết bị làm lạnh, máy phát điện dự phòng.
Rung động lớn có tác động đến sức khỏe con người, gây nên các bệnh về thần kinh, khớp xương.
* Tiếng ồn:
+ Lúc thi công xây dựng dự án, tiếng ồn phát sinh từ các thiết bị thi công, các xe chở vật liệu xây dựng,…loại tiếng ồn này có cường độ rất lớn, nếu không có kế hoạch xây dựng hợp lý sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân thi công và dân cư gần đó, dù nó chỉ tác động cục bộ trong một thời gian ngắn.
Các thiết bị dùng trong thi công xây dựng thường gây tiếng ồn lớn, thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 3.1: Mức ồn của các thiết bị thi công
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
1. KẾT LUẬN
Báo cáo ĐTM của “Dự án xây dựng Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái” đã nhận dạng và đánh giá được tương đối đầy đủ các điều kiện liên quan và các tác động, từ đó đưa ra được các biện pháp giảm thiểu, xử lý thích hợp chất ô nhiễm phát sinh từ dự án.
Mức độ và quy mô tác động của nhà máy tương đối lớn do tính chất nước thải chế biến thủy sản có hàm lượng chất hữu cơ gây ô nhiễm cao và mùi hôi đặc trưng rất khó khắc phục. Tuy nhiên, các biện pháp giảm thiểu đã đề xuất trong báo cáo có tính khả thi, có thể thực hiện được với hiệu quả mong muốn nên tác động sẽ được ngăn chặn, giảm thiểu.
Địa điểm lựa chọn thực hiện dự án là phù hợp với các qui hoạch phát triển kinh tế xã hội của khu vực.
Dự án này sẽ được thực hiện thuận lợi vì nó có đủ điều kiện thi công, biện pháp xử lý môi trường phù hợp với điều kiện khu vực và phù hợp với chủ trương phát triển của tỉnh.
2. KIẾN NGHỊ
Để đảm bảo dự án có hiệu quả kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường, Chủ dự án kiến nghị Sở Tài nguyên & Môi trường và các sở, Ban ngành có liên quan hỗ trợ, giúp đỡ để dự án sớm đi vào hoạt động theo dự kiến và thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường.
3. CAM KẾT
Công ty TNHH CB XNK TS Quốc Ái, Chủ dự án xin cam kết:
Nhà máy sẽ nghiêm túc thực hiện chương trình quản lý môi trường, chương trình giám sát môi trường như đã nêu trong chương 5; đảm bảo tuân thủ theo các quy định của nhà nước về môi trường như:
+ Áp dụng đúng theo các TCVN, QCVN về môi trường.
+ Thực hiện chương trình quản lý môi trường; giám sát các chỉ tiêu, tần suất như đã nêu trong chương 5.
+ Các văn bản liên quan khác.
+ Các quy định về an toàn phòng chống cháy nổ.
Thực hiện tốt các cam kết đối với cộng đồng như đã nêu ở phần 6.3, chương 6 của báo cáo ĐTM. Tuân thủ các quy định chung về bảo vệ môi trường có liên quan đến các giai đoạn của dự án.
Sẽ nghiêm túc thực hiện các biện pháp giảm thiểu, xử lý ô nhiễm và các tác động xấu như đã nêu trong báo cáo này. Đồng thời cam kết thực hiện đúng các quy định chung của các ngành, các cấp có thẩm quyền về bảo vệ môi trường có liên quan đến quá trình triển khai, thực hiện dự án, đặc biệt luôn có kế hoạch quản lý, giám sát thường xuyên các công trình môi trường như: công trình xử lý nước thải sản xuất; mùi hôi,.....chất lượng môi trường hàng năm như đã nêu trong dự án.
- Cam kết sẽ thực hiện các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng và hoàn thành trước thời điểm dự án đi vào vận hành chính thức.
- Cam kết sẽ thực hiện các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường từ khi nhà máy vận hành chính thức đến khi kết thúc dự án. Đảm bảo hoàn thành các công trình môi trường đúng thời hạn, nhất là hệ thống xử lý nước thải sẽ hoàn thành và hoạt động cùng lúc với hoạt động của nhà máy; chất lượng của các chất ô nhiễm đã qua xử lý đạt Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam (TCVN) và QCVN về môi trường, rồi mới thải ra bên ngoài.
- Cam kết sẽ đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự cố, rủi ro môi trường xảy ra khi triển khai dự án.
- Cam kết sẽ có biện pháp phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường sau khi dự án kết thúc vận hành.
Chịu trách nhiệm trước Pháp luật Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nếu vi phạm các Công ước Quốc tế, các Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn Việt Nam và để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: đtm của dự án xây dựng nhà máy sản xuất thủy sản, báo cáo đánh gía tác động NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN, đtm nhà máy chế biến thủy sản, DTM nhà máy chế biến thủy sản, biện pháp bảo vệ môi trường của quá trình thi công dự án nhà văn hóa sinh viên, giai đoạn vận hành nhà máy chế biến thủy sản tôm lạnh ĐTM