Download miễn phí Báo cáo tổng hợp hoạt động của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I





Phần trên đã trình bày những bài học kinh nghiệm rút ra từ những năm tháng hoạt động của Tổng Công ty XNK Tổng hợp I. Từ đó làm nền móng để đề ra phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới.

Bước vào thời kỳ kế hoạch 1996 - 2000 và 2010 Công ty XNK Tổng hợp I đứng trước những thử thách mới Việt Nam đã là thành viên của ASEAN, sẽ tham gia APEC WTO. Kinh tế trong nước đòi hỏi duy trì mức tăng trưởng 10%/năm, kim ngạch XNK tăng 28 - 30%/năm, nhiều thành phần kinh tế sở hữu đa dạng tham gia hoạt động trên thị trường Việt Nam làm cho cạnh tranh gay gắt hơn, chính sách quản lý của Nhà nước ngày càng chặt chẽ hơn. Trước những khó khăn phức tạp của giai đoạn mới, nếu Công ty không có những chuẩn bị trước sẽ bị hụt hẫng.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n hiện có. Tuy nhiên, không phải công ty không chú ý đến những yếu tố dài hạn.
Là một công ty làm ăn có hiệu quả với tốc độ quay vòng vốn 6 vòng/ năm và các khoản lợi nhuận cũng được phân bổ hợp lý: Dành 45% lợi nhuận ngân sách Nhà nước; còn lại 55% phân bổ cho 3 quỹ, trích sang quỹ phát triển sản xuất tối thiểu phải là 35% và còn lại là quỹ khen thưởng và phúc lợi.
II - Các giai đoạn hoạt động kinh doanh của Công ty:
Nhìn lại 18 năm hoạt động của Công ty có thể tạm chia thành 2 giai đoạn lớn. Trong mối giai đoạn, Công ty đều phải giải quyết 3 vấn đề lớn. Đó là tổ chức và cán bộ, định hướng phát triển Công ty và tạo vốn và phát triển vốn.
1. Sự vận hành và phát triển của Công ty
Giai đoạn I: Từ ngày thành lập Công ty đến đầu năm 1993 (11 năm)
Thời kỳ cuối 1981 đến 1993, đất nước ta đã trải qua những biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội. Do chính sách đổi mới của Đảng, kinh tế thị trường với cách quản lý theo cơ chế kế hoạch tập trung và bị suy kiệt do khủng hoảng kéo dài hàng chục năm. Chính sách quản lý XNK, lúc “thắt” lúc “mở “, không đồng bộ, khi thì chồng chéo không phù hợp với diễn biến phức tạp của thị trường hàng hoá .
Thị trường trong nước thiếu vốn, thiếu hàng trầm trọng, thời gian sau tình hình được cải thiện hơn.
Hoạt động tài chính, ngân hàng phát triển chậm hơn kinh doanh mang nặng tính quản lý bao cấp hơn phục vụ. Tiền tệ biến động phức tạp (đổi tiền VN năm 1985 ), lạm phát liên tục tăng cao. Tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ /Rúp CN thời gian kéo dài do Nhà nước ấn định không phù hợp với tương quan sức mua thực tế, sau Nhà nước lại đột ngột ddieef chỉnh nâng cao tới 2,6 lần (1988). Chính sách thuế cùng đầy biến động, phát sinh nhiều sắc thuế mới như thuế XNK, thuế vốn, thuế lợi tức, thuế doanh thu, .... tỷ suất thuế đã cao lại hay điều chỉnh không phù hợp với chu kỳ hàng hoá .
Về tổ chức kinh doanh ngoại thương, trước đây (1981) chỉ có 12 đơn vị thuộc bộ Ngoại thương được kinh doanh XNK trực tiếp, quan hệ kinh doanh với địa phương đều tập trung qua 1 đầu mối thống nhất là Công ty XNK tỉnh . Nhiều mặt hàng XNK lớn được bàn giao cho các Bộ quản lý sản xuất, xuất hiện thêm các Công ty XNK chuyên ngành . Năm 1990 do việc hợp nhất 3 Bộ Ngoại thương và Nội thương, Bộ Vật tư đồng thời do áp dụng chính sách khuyến khích phát triển thương mại, các đầu mối tập trung kinh doanh XNK theo quản lý hành chính địa phương teo dần xuất hiện nhiều chủ thể thuộc các thành phần sở hữu tham gia hoạt động XNK với quy mô khác nhau (Theo thống kê của bộ Thương mại tính đến đầu 1993 có tới 1200 đơn vị được phép kinh doanh XNK). Cạnh tranh trong kinh doanh XNK ngày càng trở nên gay gắt, có cả yếu tố thiếu lành mạnh như lừa đảo, chộp giật, chiếm dụng vốn của nhau trong kinh doanh . Sự thâm nhập của các công ty nước ngoài thông qua các VP Đ D trên thị trường VN, càng làm cho cạnh tranh thêm phức tạp, gay gắt . Nạn buôn lậu, trốn thuế... phổ biến , có cả quy mô lớn .
Ngoài nước, Mỹ bao vây kinh tế, thị trường Liên Xô, Đông Âu tan rã làm chúng ta mất hàng loạt thị trường cung ứng và tiêu thụ hàng XNK, mất nguồn viện trợ chính yếu .
Đời sống cán bộ ăn lương hết sức khó khăn, bấp bênh sau được cải thiện đôi chút nhưng so với phát triển xã hội vẫn ở mức thấp .
Để xây dựng và phát triển Công ty, toàn thể Công ty đã tập trung cao độ giả quyết tốt các mặt sau :
1- Công tác tổ chức cán bộ :
Việc làm đầu tiên trong Công ty phải lo tổ chức bộ máy, ổn định tổ chức và đào tạo cán bộ. Trong công tác đào tạo, Công ty lấy công tác thực tiễn làm cơ sở đào tạo tại chỗ, thường xuyên tổ chức các buổi học tập, trao đổi kinh nghiệm nội bộ, rút kinh nghiệm trong cách làm hay nêu các vấn đề phát sinh, trao đổi tìm cách giải quyết. Chính nhờ những việc làm này, trong thời gian ngắn đã nâng dần kiến thức cho anh chị em làm công tác nghiệp vụ, quản lý, Công ty tranh thủ các chỉ tiêu đào tạo, gửi cán bộ đi học trong và ngoài nước hay mời các chuyên gia về phổ biến các chuyên đề có liên quan đến nghiệp vụ XNK, hạch toán kế toán, thanh toán quốc tế, lập hợp đồng, chứng từ thanh toán... Bên cạnh việc đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, Công ty còn chủ trương đề bạt cán bộ tại chỗ để bổ xung cho các vị trí lãnh đạo trong bộ máy của Công ty. Trong thời gian từ 1982 - 1993, Công ty đã đề bạt tại chỗ tổng số 25 người trong đó có 3 Phó giám đốc, 6 trưởng phòng, 1 Giám đốc, 2 phó giám đốc chi nhánh, 13 phó phòng... Đến năm 1993, Công ty đã có bộ máy hoạt động đầy đủ, gọn nhẹ với đội ngũ cán bộ nòng cốt tương đối mạnh đảm bảo yêu cầu chuyên môn vào thời điểm đó, với tổng biên chế 146 người.
Một mặt quan trọng khác trong công tác cán bộ là chăm lo đời sống mọi mặt cho CBCNV: Công ty đặt ra mục tiêu đảm bảo cho anh chị em CBCNV một đời sống kinh tế tạm đủ, không phải lo nghĩ nhiều để anh chị em yên tâm công tác, đây là một việc làm thiết thực và là động cơ thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty. Hàng năm có tổ chức dù là nghỉ mát cho toàn thể CBCNV. Đặc biệt, Công ty còn vận dụng chính sách “Nhà nước và nhân dân cùng làm” xây dựng nhà ở hay cơ sở hạ tầng để làm nhà cho hầu hết CBCNV trong Công ty.
Công ty hết sức coi trọng việc xây dựng đoàn kết nội bộ, phát huy được vai trò lãnh đạo của Đảng tạo điều kiện mọi mặt cho công tác đoàn thể.
2. Vấn đề xác định định hướng phát triển đúng
Thời gian đầu thành lập Công ty phải tập trung giải quyết một số vấn đề mang tính nguyên tắc như: Nguyên tắc hạch toán mới “lấy thu bù chi” phạm vi kinh doanh, ngành hàng, những nguyên tắc riêng về hoạt động cho Công ty trong việc lựa chọn cách kinh doanh, sử dụng vốn ngoại tệ, thu hoa hồng uỷ thác bằng ngoại tệ, lập quỹ hàng hoá...
Do yêu cầu phát triển của thị trường, trong từng giai đoạn Công ty còn đề nghị được nhận thêm cách nhiệm vụ khác như:
+ Bán vật tư nhập theo NĐT với Liên Xô và Đông Âu, nhập vật tư phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu.
+ Đổi hàng với Tiệp
+ Giao một số mặt hàng theo NDDT lạc, cà phê cho Liên Xô (1987), tinh dầu - Liên Xô, đay - Triều Tiên...
+ Nhập hàng tiêu dùng phục vụ chương trình cải cách giá - lương - tiền của Nhà nước.
+ Đầu tư cho sản xuất: Đông lạnh Đồng Hới, xí nghiệp măng Lang Chánh, thiết bị đóng ép đay Hải Hưng, Hà Nam Ninh, dây chuyền sản xuất mũi giày Bắc Thái và Hà Bắc.
+ Nhập hàng phi mậu dịch phục vụ đối tượng 156...
+ XNK uỷ thác hàng gia công may mặc.
+ Tham gia vận động thành lập Ngân hàng XNK và là một cổ đông lớn của Ngân hàng.
+ Một số chuẩn bị về cơ sở vật chất cho việc kinh doanh bất động sản và đầu tư cho sản xuất: Mua nhà 53 Quang Trung, 7 Triệu Việt Vương, kho Đoạn Xá HP, nhận bàn giao kho Tương Mai...
Sau thời kỳ phát triển rực rỡ của công tác XNK uỷ thác cho địa phương 1985 - 1989 cùng với sự teo dần của các đầu mối.
+ Sau giai đoạn tự doanh hàng nhập sôi động mà trọng tâm là quỹ hàng hoá 1985 - 1989 mang lại hiệu quả kinh doanh đáng kể. Sự phát triển nhanh chóng của thị trường làm lợi nhuận kinh doanh giảm xuống - v...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top