Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Luật dân sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Trình bày cơ sở lý luận về bảo hộ tên thương mại. Phân tích, đánh giá thực trạng bảo hộ tên thương mại hiện nay ở Việt Nam. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo hộ tên thương mại ở Việt Nam
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ
TÊN THƢƠNG MẠI
1.1. Khái quát về tên thương mại................................................................. 9
1.1.1. Khái niệm tên thương mại .................................................................... 9
1.1.2. Đặc điểm của tên thương mại ............................................................. 11
1.1.3. Vai trò của tên thương mại trong hoạt động của doanh nghiệp ........... 13
1.1.4. Phân biệt tên thương mại với nhãn hiệu và thương hiệu ..................... 14
1.2. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại ................. 17
1.2.1. Khái niệm bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại 17
1.2.2. Điều kiện bảo hộ tên thương mại........................................................ 19
1.2.3. Nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại .............. 24
1.2.4. Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại.................. 26
1.3. Pháp luật Việt Nam về bảo hộ tên thương mại.................................... 31
1.3.1. Vài nét về pháp luật tên thương mại trên thế giới .............................. 31
1.3.2. Pháp luật Việt Nam về tên thương mại ............................................... 39
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG
NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY
2.1. Thực trạng pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên
thương mại ......................................................................................... 44
2.1.1. Thực trạng pháp luật về xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với tên
thương mại ................................................................................................... 44
2.1.2. Thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên
thương mại ................................................................................................... 54
2.2. Thực trạng hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên
thương mại ở Việt Nam hiện nay........................................................ 65
2.2.1. Thực trạng hoạt động xác lập quyền đối với tên thương mại của các
doanh nghiệp................................................................................................ 66
2.2.2. Thực trạng hoạt động bảo vệ quyền đối với tên thương mại ............... 73
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
BẢO HỘ TÊN THƢƠNG MẠI
3.1. Phương hướng và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại ............................. 85
3.1.1. Phương hướng .................................................................................... 85
3.1.2. Giải pháp cụ thể.................................................................................. 86
3.2. Phương hướng và giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
bảo hộ tên thương mại........................................................................ 94
3.2.1. Phương hướng .................................................................................... 94
3.2.2. Giải pháp cụ thể.................................................................................. 94
KẾT LUẬN ....................................................................................... 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................... 100
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sở hữu trí tuệ là một trong ba trụ cột của Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO), cùng với những cam kết về thương mại hàng hóa, thương mại dịch
vụ, thì việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ là một yêu cầu bắt buộc khi Việt
Nam ký kết Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ và đây cũng là điều kiện để gia
nhập WTO.
Trong những năm gần đây, cùng với xu thế hội nhập và toàn cầu hóa về
kinh tế, nhận thức về sở hữu trí tuệ của các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp
và người tiêu dùng ở nước ta ngày càng được nâng cao. Hệ thống pháp luật về
sở hữu trí tuệ đã và đang được xây dựng, các hoạt động bảo vệ quyền sở hữu
trí tuệ cũng nỗ lực triển khai trên diện rộng.
Năm 2005 đánh dấu những thành tựu to lớn trong tiến trình đổi mới hệ
thống pháp luật của nước ta. Việc thông qua Bộ luật Dân sự và Luật Sở hữu
trí tuệ thể hiện thành công của tiến trình hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ.
Bộ luật Dân sự năm 2005 và Luật Sở hữu trí tuệ đã thể chế hóa được những
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về sở hữu trí tuệ tại Đại hội
Đảng lần thứ IX. Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đại hội
Đảng nêu rõ: Chúng ta cần “phát triển các loại thị trường dịch vụ, khoa học
công nghệ, sản phẩm trí tuệ…”. Cho nên, cần “thực hiện tốt chính sách bảo
hộ quyền sở hữu trí tuệ…”.
Những văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ trên đã đi vào đời sống xã
hội được hơn ba năm, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đang rất quan
tâm đến các quy định bảo hộ của pháp luật, đặc biệt là các vấn đề về bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp. Việc bảo hộ chặt chẽ quyền sở hữu công nghiệp
nói chung và bảo hộ tên thương mại nói riêng có ý nghĩa quan trọng đối với
tăng trưởng và phát triển kinh tế của quốc gia trong tương lai, nó sẽ thúc đẩy
việc mở rộng kinh tế toàn cầu và phát triển công nghệ mới.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong việc bảo hộ tên thương mại,
thì vấn đề vi phạm tên thương mại còn xảy ra nhiều nơi trên đất nước ta, gây
ra những ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường.
Trong công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay,
việc tìm hiểu vấn đề “bảo hộ tên thương mại” có vai trò và ý nghĩa hết sức
cần thiết. Với hy vọng góp phần làm rõ hơn vấn đề lý luận và thực tiễn, cũng
như đề ra được sáng kiến, giải pháp nâng cao hiệu quả của việc bảo hộ tên
thương mại nên tui lựa chọn đề tài “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối
với tên thương mại theo quy định của pháp luật Việt Nam” làm đề tài
nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Những năm gần đây, vấn đề “bảo hộ tên thương mại” được quan tâm
nghiên cứu nhằm tăng cường sự bảo hộ đầy đủ và có hiệu quả quyền sở hữu
công nghiệp, đảm bảo hoạt động kinh doanh trung thực, bảo vệ lợi ích hợp
pháp của người tiêu dùng. Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về vấn
đề này dưới nhiều góc độ khác nhau. Chủ yếu là các bài báo như: Bảo hộ tên
thương mại, bí mật kinh doanh (Tác giả Hoàng Tố Như), Bảo hộ tên thương
mại và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo hộ tên thương mại ở Việt
Nam (TS. Nguyễn Thị Quế Anh, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội,
Số 4/2002); Tìm hiểu vấn đề bảo hộ tên thương mại (Trần Phương Minh);
Bảo hộ tên thương mại và nhãn hiệu – Những tình huống có thể phát sinh (Lê
Tùng – Chuyên gia Sở hữu trí tuệ)… Nếu so với các đối tượng sở hữu công
nghiệp khác thì có rất ít công trình nghiên cứu, đề cập đến vấn đề bảo hộ tên
thương mại. Mặc dù vậy, những công trình khoa học đã được công bố là tài
liệu tham khảo bước đầu để nghiên cứu, thực hiện luận văn.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở tìm hiểu vấn đề lý luận về tên thương mại, bảo hộ tên
thương mại; đánh giá thực trạng về bảo hộ tên thương mại ở Việt Nam hiện
nay, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp luật và
nâng cao hiệu quả của việc bảo hộ tên thương mại hiện nay ở Việt Nam.
Để thực hiện mục đích trên, trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học,
tác giả tập trung vào những nhiệm vụ sau:
Phân tích cơ sở lý luận về bảo hộ tên thương mại
Phân tích, đánh giá thực trạng bảo hộ tên thương mại hiện nay ở
ViệtNam
` Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả
bảo hộ tên thương mại ở Việt Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Luận văn tập trung tìm hiểu vấn đề bảo hộ tên thương mại trong phạm
vi quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, cụ thể nghiên cứu những khía
cạnh sau:
- Một số vấn đề lý luận và thực trạng về bảo hộ tên thương mại ở Việt
Nam hiện nay. Cụ thể là về khái niệm, nội dung và vai trò của tên thương
mại, bảo hộ tên thương mại trong hoạt động của doanh nghiệp, những ưu
điểm, tồn tại và nguyên nhân của nó.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu
quả của việc bảo hộ tên thương mại.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy
vật lịch sử, chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng của chủ nghĩa
Mác-Lênin, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về pháp luật.
Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã áp dụng một số
phương pháp cụ thể như sau: Phương pháp phân tích để làm sáng tỏ những
nội dung thuộc phạm vi nghiên cứu; phương pháp so sánh được sử dụng để
làm rõ mức độ tương quan giữa các quy định, quan điểm để từ đó có những
đánh giá, nhận định khách quan về nội dung nghiên cứu; phương pháp tổng
hợp được sử dụng để khái quát hóa nội dung nghiên cứu một cách có hệ
thống, làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu; phương
pháp thống kê đem đến một cách nhìn cụ thể hơn thông qua những con số và
vụ việc cụ thể…
6. Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn
Luận văn là chuyên khảo nghiên cứu tương đối toàn diện và có hệ
thống về vấn đề tên thương mại và bảo hộ tên thương mại theo quy định của
pháp luật Việt Nam hiện hành. Vì vậy có những đóng góp khoa học mới như
sau:
Thứ nhất, đưa ra và luận giải được những luận điểm cơ bản về tên
thương mại, đặc biệt là: Khái niệm, đặc điểm, nội dung, ý nghĩa của việc bảo
hộ tên thương mại đối với doanh nghiệp….
Thứ hai, từ những khó khăn và thực trạng trong việc thi hành pháp luật
cũng như hoạt động xử lý hành vi xâm phạm quyền và vi phạm pháp luật về
bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại, phân tích nguyên
nhân và những vấn đề còn tồn tại.
Thứ ba, trên cơ sở luận cứ khoa học và thực tiễn, đưa ra giải pháp, kiến
nghị nhằm hoàn thiện khung pháp luật và nâng cao hiệu quả của hoạt động
bảo hộ tên thương mại.
7. Cơ cấu của luận văn: Luận văn bao gồm 3 chương
Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về bảo hộ tên thương mại
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Luật dân sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Trình bày cơ sở lý luận về bảo hộ tên thương mại. Phân tích, đánh giá thực trạng bảo hộ tên thương mại hiện nay ở Việt Nam. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo hộ tên thương mại ở Việt Nam
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ
TÊN THƢƠNG MẠI
1.1. Khái quát về tên thương mại................................................................. 9
1.1.1. Khái niệm tên thương mại .................................................................... 9
1.1.2. Đặc điểm của tên thương mại ............................................................. 11
1.1.3. Vai trò của tên thương mại trong hoạt động của doanh nghiệp ........... 13
1.1.4. Phân biệt tên thương mại với nhãn hiệu và thương hiệu ..................... 14
1.2. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại ................. 17
1.2.1. Khái niệm bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại 17
1.2.2. Điều kiện bảo hộ tên thương mại........................................................ 19
1.2.3. Nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại .............. 24
1.2.4. Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại.................. 26
1.3. Pháp luật Việt Nam về bảo hộ tên thương mại.................................... 31
1.3.1. Vài nét về pháp luật tên thương mại trên thế giới .............................. 31
1.3.2. Pháp luật Việt Nam về tên thương mại ............................................... 39
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG
NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY
2.1. Thực trạng pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên
thương mại ......................................................................................... 44
2.1.1. Thực trạng pháp luật về xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với tên
thương mại ................................................................................................... 44
2.1.2. Thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên
thương mại ................................................................................................... 54
2.2. Thực trạng hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên
thương mại ở Việt Nam hiện nay........................................................ 65
2.2.1. Thực trạng hoạt động xác lập quyền đối với tên thương mại của các
doanh nghiệp................................................................................................ 66
2.2.2. Thực trạng hoạt động bảo vệ quyền đối với tên thương mại ............... 73
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
BẢO HỘ TÊN THƢƠNG MẠI
3.1. Phương hướng và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại ............................. 85
3.1.1. Phương hướng .................................................................................... 85
3.1.2. Giải pháp cụ thể.................................................................................. 86
3.2. Phương hướng và giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
bảo hộ tên thương mại........................................................................ 94
3.2.1. Phương hướng .................................................................................... 94
3.2.2. Giải pháp cụ thể.................................................................................. 94
KẾT LUẬN ....................................................................................... 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................... 100
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sở hữu trí tuệ là một trong ba trụ cột của Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO), cùng với những cam kết về thương mại hàng hóa, thương mại dịch
vụ, thì việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ là một yêu cầu bắt buộc khi Việt
Nam ký kết Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ và đây cũng là điều kiện để gia
nhập WTO.
Trong những năm gần đây, cùng với xu thế hội nhập và toàn cầu hóa về
kinh tế, nhận thức về sở hữu trí tuệ của các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp
và người tiêu dùng ở nước ta ngày càng được nâng cao. Hệ thống pháp luật về
sở hữu trí tuệ đã và đang được xây dựng, các hoạt động bảo vệ quyền sở hữu
trí tuệ cũng nỗ lực triển khai trên diện rộng.
Năm 2005 đánh dấu những thành tựu to lớn trong tiến trình đổi mới hệ
thống pháp luật của nước ta. Việc thông qua Bộ luật Dân sự và Luật Sở hữu
trí tuệ thể hiện thành công của tiến trình hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ.
Bộ luật Dân sự năm 2005 và Luật Sở hữu trí tuệ đã thể chế hóa được những
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về sở hữu trí tuệ tại Đại hội
Đảng lần thứ IX. Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đại hội
Đảng nêu rõ: Chúng ta cần “phát triển các loại thị trường dịch vụ, khoa học
công nghệ, sản phẩm trí tuệ…”. Cho nên, cần “thực hiện tốt chính sách bảo
hộ quyền sở hữu trí tuệ…”.
Những văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ trên đã đi vào đời sống xã
hội được hơn ba năm, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đang rất quan
tâm đến các quy định bảo hộ của pháp luật, đặc biệt là các vấn đề về bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp. Việc bảo hộ chặt chẽ quyền sở hữu công nghiệp
nói chung và bảo hộ tên thương mại nói riêng có ý nghĩa quan trọng đối với
tăng trưởng và phát triển kinh tế của quốc gia trong tương lai, nó sẽ thúc đẩy
việc mở rộng kinh tế toàn cầu và phát triển công nghệ mới.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong việc bảo hộ tên thương mại,
thì vấn đề vi phạm tên thương mại còn xảy ra nhiều nơi trên đất nước ta, gây
ra những ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường.
Trong công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay,
việc tìm hiểu vấn đề “bảo hộ tên thương mại” có vai trò và ý nghĩa hết sức
cần thiết. Với hy vọng góp phần làm rõ hơn vấn đề lý luận và thực tiễn, cũng
như đề ra được sáng kiến, giải pháp nâng cao hiệu quả của việc bảo hộ tên
thương mại nên tui lựa chọn đề tài “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối
với tên thương mại theo quy định của pháp luật Việt Nam” làm đề tài
nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Những năm gần đây, vấn đề “bảo hộ tên thương mại” được quan tâm
nghiên cứu nhằm tăng cường sự bảo hộ đầy đủ và có hiệu quả quyền sở hữu
công nghiệp, đảm bảo hoạt động kinh doanh trung thực, bảo vệ lợi ích hợp
pháp của người tiêu dùng. Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về vấn
đề này dưới nhiều góc độ khác nhau. Chủ yếu là các bài báo như: Bảo hộ tên
thương mại, bí mật kinh doanh (Tác giả Hoàng Tố Như), Bảo hộ tên thương
mại và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo hộ tên thương mại ở Việt
Nam (TS. Nguyễn Thị Quế Anh, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội,
Số 4/2002); Tìm hiểu vấn đề bảo hộ tên thương mại (Trần Phương Minh);
Bảo hộ tên thương mại và nhãn hiệu – Những tình huống có thể phát sinh (Lê
Tùng – Chuyên gia Sở hữu trí tuệ)… Nếu so với các đối tượng sở hữu công
nghiệp khác thì có rất ít công trình nghiên cứu, đề cập đến vấn đề bảo hộ tên
thương mại. Mặc dù vậy, những công trình khoa học đã được công bố là tài
liệu tham khảo bước đầu để nghiên cứu, thực hiện luận văn.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở tìm hiểu vấn đề lý luận về tên thương mại, bảo hộ tên
thương mại; đánh giá thực trạng về bảo hộ tên thương mại ở Việt Nam hiện
nay, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp luật và
nâng cao hiệu quả của việc bảo hộ tên thương mại hiện nay ở Việt Nam.
Để thực hiện mục đích trên, trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học,
tác giả tập trung vào những nhiệm vụ sau:
Phân tích cơ sở lý luận về bảo hộ tên thương mại
Phân tích, đánh giá thực trạng bảo hộ tên thương mại hiện nay ở
ViệtNam
` Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả
bảo hộ tên thương mại ở Việt Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Luận văn tập trung tìm hiểu vấn đề bảo hộ tên thương mại trong phạm
vi quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, cụ thể nghiên cứu những khía
cạnh sau:
- Một số vấn đề lý luận và thực trạng về bảo hộ tên thương mại ở Việt
Nam hiện nay. Cụ thể là về khái niệm, nội dung và vai trò của tên thương
mại, bảo hộ tên thương mại trong hoạt động của doanh nghiệp, những ưu
điểm, tồn tại và nguyên nhân của nó.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu
quả của việc bảo hộ tên thương mại.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy
vật lịch sử, chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng của chủ nghĩa
Mác-Lênin, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về pháp luật.
Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã áp dụng một số
phương pháp cụ thể như sau: Phương pháp phân tích để làm sáng tỏ những
nội dung thuộc phạm vi nghiên cứu; phương pháp so sánh được sử dụng để
làm rõ mức độ tương quan giữa các quy định, quan điểm để từ đó có những
đánh giá, nhận định khách quan về nội dung nghiên cứu; phương pháp tổng
hợp được sử dụng để khái quát hóa nội dung nghiên cứu một cách có hệ
thống, làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu; phương
pháp thống kê đem đến một cách nhìn cụ thể hơn thông qua những con số và
vụ việc cụ thể…
6. Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn
Luận văn là chuyên khảo nghiên cứu tương đối toàn diện và có hệ
thống về vấn đề tên thương mại và bảo hộ tên thương mại theo quy định của
pháp luật Việt Nam hiện hành. Vì vậy có những đóng góp khoa học mới như
sau:
Thứ nhất, đưa ra và luận giải được những luận điểm cơ bản về tên
thương mại, đặc biệt là: Khái niệm, đặc điểm, nội dung, ý nghĩa của việc bảo
hộ tên thương mại đối với doanh nghiệp….
Thứ hai, từ những khó khăn và thực trạng trong việc thi hành pháp luật
cũng như hoạt động xử lý hành vi xâm phạm quyền và vi phạm pháp luật về
bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại, phân tích nguyên
nhân và những vấn đề còn tồn tại.
Thứ ba, trên cơ sở luận cứ khoa học và thực tiễn, đưa ra giải pháp, kiến
nghị nhằm hoàn thiện khung pháp luật và nâng cao hiệu quả của hoạt động
bảo hộ tên thương mại.
7. Cơ cấu của luận văn: Luận văn bao gồm 3 chương
Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về bảo hộ tên thương mại
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với logo của các doanh nghiệp – Thực trạng và giải pháp, luận vwan Bảo hộ tên thương mại, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại tại việt nam, đỗ việt hà, luận văn Thế chấp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện., Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở Việt Nam, Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp với tên thương mại., Nghiên cứu hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với thương mại sản phẩm trong công nghệ thông tin