meo_mun_5016
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT
TẬT VÀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT....................6
1.1. Nhận thức chung về quyền của người khuyết tật.....................................6
1.1.1. Quan niệm về quyền của người khuyết tật....................................................6
1.1.2. Vị trí, vai trò quyền của người khuyết tật ...................................................12
1.1.3. Các quyền cơ bản của người khuyết tật trong pháp luật quốc tế ................14
1.2. Sự cần thiết phải bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp
luật lao động...............................................................................................19
1.2.1. Khái niệm bảo vệ quyền của người khuyết tật............................................19
1.2.2. Nguyên tắc bảo vệ quyền của người khuyết tật ..........................................21
1.2.3. Các biện pháp bảo vệ quyền của người khuyết tật......................................27
1.2.4. Ý nghĩa bảo vệ quyền của người khuyết tật................................................30
1.3. Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động của
một số nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam ......................34
1.3.1. Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động Mỹ ..............35
1.3.2. Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động Australia .....37
1.3.3. Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động Trung Quốc.......38
Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT
TẬT TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM.........................42
2.1. Quá trình phát triển của chế định bảo vệ quyền của người khuyết
tật trong pháp luật lao động Việt Nam....................................................42
2.1.1. Giai đoạn trước khi có Bộ luật lao động .....................................................43
2.1.2. Giai đoạn từ khi có Bộ luật lao động đến nay.............................................46
2.2. Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong các quy định của pháp
luật lao động Việt Nam hiện hành ...........................................................51
2.2.1. Bảo vệ quyền lao động của người khuyết tật ..............................................51
2.2.2. Bảo vệ đời sống của người khuyết tật .........................................................57
2.2.3. Bảo vệ quyền nhân thân của người khuyết tật ............................................60
2.2.4. Quy định về chế tài đối với các hành vi vi phạm quyền của người
khuyết tật .....................................................................................................65
2.3. Thực tiễn bảo vệ quyền của người khuyết tật ........................................66
2.3.1. Thành quả đạt được.....................................................................................66
2.3.2. Hạn chế........................................................................................................69
2.3.3. Nguyên nhân ...............................................................................................73
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TRONG VIỆC BẢO VỆ
QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT ..................................................76
3.1. Yêu cầu đặt ra cần nâng cao hiệu quả pháp luật lao động
trong việc bảo vệ quyền của người khuyết tật........................................76
3.1.1. Về mặt khách quan......................................................................................76
3.1.2. Về mặt chủ quan..........................................................................................77
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật lao động
trong việc bảo vệ quyền của người khuyết tật........................................78
3.3. Một số kiến nghị cụ thể.............................................................................80
3.3.1. Về các quy định của pháp luật lao động .....................................................80
3.3.2. Về tổ chức thực hiện ...................................................................................97
KẾT LUẬN ............................................................................................................105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................106 - Báo cáo người khuyết tật ở Việt Nam: Một số kết quả chủ yếu từ Tổng điều
tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009 của Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA);
- Bài viết “Nhìn lại 5 năm thực hiện Pháp lệnh về người tàn tật” của Đàm
Hữu Đắc trên tạp chí Lao động và Xã hội số 213 năm 2003;
- Bài viết “Để nâng cao khả năng thực hiện pháp luật về việc làm và dạy
nghề đối với người tàn tật” của Nguyễn Đức Hoán trên Tạp chí Lao động và Xã hội
số 308 năm 2007;
- Bài viết “Những vấn đề đặt ra trong thực hiện dịch vụ xã hội đối với người
khuyết tật và một số khuyến nghị” của Lý Hoàng Mai trên tạp chí Lao động và Xã
hội số 370 năm 2009…
Tất cả những công trình trên chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu và phân tích một
số khía cạnh quyền của người khuyết tật trong các lĩnh vực khác nhau mà chưa khái
quát toàn bộ nội dung quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động một cách
đầy đủ, thêm nữa mới chỉ dừng lại ở quyền mà chưa nghiên cứu các nội dung của
bảo vệ quyền của người khuyết tật trong hệ thống pháp luật lao động Việt Nam. Với
việc lựa chọn đề tài “Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động
Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, tác giả rất mong sẽ có những đóng góp tích
cực vào tình hình nghiên cứu chế định bảo vệ quyền của người khuyết tật trong
pháp luật lao động Việt Nam nói riêng và pháp luật Việt Nam nói chung.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là tìm ra những ưu điểm cũng như
những hạn chế, bất cập của pháp luật lao động Việt Nam và những vướng mắc trên
thực tế để có thể đưa ra những phương hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật
cũng như tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật lao động về bảo vệ quyền của
người khuyết tật trên thực tế.
Việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ giải quyết những vấn đề sau:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về bảo vệ quyền của người khuyết tật mà
trong đó tập trung vào các biện pháp bảo vệ quyền của người khuyết tật;
- Đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật lao động về bảo vệ quyền
của người khuyết tật và thực tiễn thực hiện; vậy là hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc của pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền của
người khuyết tật. Tuy vậy, bên cạnh việc hỏi ý kiến của người khuyết tật, người sử
dụng lao động cũng cần tham khảo ý kiến của người thay mặt hợp pháp và các tổ
chức thay mặt cho người khuyết tật như tổ chức công đoàn. Bởi lẽ người khuyết tật
có những hạn chế về mặt thể chất hay tâm thần nên có những vấn đề họ không hiểu
biết được hết, vì vậy cần có sự tham gia của người thay mặt và các tổ chức có đầy đủ
tư cách để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của họ. Có những vậy, những quyết
định của NSDLĐ đưa ra mới đảm bảo tính khách quan và bảo vệ được quyền lợi
của đối tượng yếu thế trong quan hệ lao động.
2.2.4. Quy định về chế tài đối với các hành vi vi phạm quyền của người
khuyết tật
Việc áp dụng các chế tài để xử lý hành vi vi phạm quyền của người khuyết
tật là một trong những biện pháp mang tính răn đe cao, hiệu quả trong việc ngăn
ngừa và xử lý các hành vi vi phạm quyền của nhóm yếu thế trong các quan hệ lao
động. Trách nhiệm hành chính có thể áp dụng cho các tổ chức, cá nhân vi phạm
pháp luật về quyền của người khuyết tật chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình
sự theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính nói chung và xử phạt
hành chính trong lĩnh vực công tác người khuyết tật nói riêng. Các hình thức xử
phạt chính có thể bị áp dụng là cảnh cáo hay phạt tiền, kèm theo các hình thức xử
phạt chính có thể có các biện pháp bổ sung tùy từng trường hợp cụ thể [91, tr.139].
Pháp luật lao động quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao
động tại Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 như sau: “Phạt tiền từ 5.000.000
đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu
da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết
tật trong tuyển dụng, sử dụng và quản lý lao động” [28, Điều 25, Khoản 2]. Ngoài ra,
nghị định này cũng quy định mức xử phạt vi phạm hành chính với tất cả những
hành vi xâm phạm quyền của người lao động nói chung. Tuy nhiên, như đã phân
tích, người khuyết tật có những đặc thù riêng về mặt tâm, sinh lý nên có quyền được
hưởng các biện pháp bảo vệ đặc biệt của pháp luật để đảm bảo quyền bình đẳng của người khuyết tật với các cá nhân khác khi tham gia quan hệ lao động. Việc pháp
luật lao động không có quy định cụ thể các trường hợp vi phạm quyền của người
lao động khuyết tật, chẳng hạn hành vi nào bị coi là phân biệt đối xử là thiếu sót rất
lớn vì các cơ quan thực thi pháp luật không có cơ sở để xác định hành vi nào vi
phạm pháp luật để có thể xử phạt thích đáng, quyền của người khuyết tật do vậy bị
vi phạm là điều khó tránh khỏi.
Như vậy, có thể thấy quy định về chế tài đối với các hành vi vi phạm các
quyền của người khuyết tật trong quan hệ lao động còn chưa đầy đủ. Nhà nước cần
nhanh chóng ban hành các nghị định hướng dẫn chi tiết về vấn đề lao động là người
khuyết tật và bổ sung các quy định về xử phạt đối với các hành vi vi phạm quyền
của người khuyết tật. Có như mới đủ sức răn đe và ngăn ngừa các hành vi vi phạm
quyền của người khuyết tật trong lĩnh vực lao động, các quyền được pháp luật thừa
nhận mới có điều kiện được thực thi và phát huy tác dụng trên thực tế, người khuyết
tật chăm lo làm tốt công việc của mình và đời sống xã hội được nâng cao.
2.3. Thực tiễn bảo vệ quyền của người khuyết tật
2.3.1. Thành quả đạt được
Việt Nam là một đất nước trải qua mấy chục năm chiến tranh tàn khốc, bom
đạn đã hủy diệt không chỉ những sinh vật sống mà còn hủy diệt cả một hệ môi
trường sinh thái để lại hậu quả khôn lường. Người khuyết tật do chiến tranh để lại
và người khuyết tật do chất độc hóa học gây nên chiếm số lượng lớn. Cùng với nền
kinh tế phát triển thì những dạng tật do tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường cũng
đang dần tăng lên. Theo Tổng cục Thống kê năm 2009, ở nước ta hiện có hơn 6,7
triệu người khuyết tật, chiếm khoảng 7,8% dân số, trong đó 61% còn trong độ tuổi
lao động, trong đó 40% là còn có sức khỏe [56]. Theo Tổng cục thống kê năm 2010,
Việt Nam có 12,1 triệu người khuyết tật, chiếm 15,5% dân số Việt Nam từ 5 tuổi
trở lên. Trong số NKT, loại đặc biệt nặng (không thể vận động nghe, nhìn, hay ghi
nhớ) có 574.000 người, chiếm 0,7% dân số Việt Nam từ 5 tuổi trở lên, và 4,7% tổng
số người khuyết tật [3, tr.5]. Hầu hết những người khuyết tật còn khả năng lao động
đều mong muốn có việc làm phù hợp để ổn định cuộc sống, được bình đẳng thực sự
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT
TẬT VÀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT....................6
1.1. Nhận thức chung về quyền của người khuyết tật.....................................6
1.1.1. Quan niệm về quyền của người khuyết tật....................................................6
1.1.2. Vị trí, vai trò quyền của người khuyết tật ...................................................12
1.1.3. Các quyền cơ bản của người khuyết tật trong pháp luật quốc tế ................14
1.2. Sự cần thiết phải bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp
luật lao động...............................................................................................19
1.2.1. Khái niệm bảo vệ quyền của người khuyết tật............................................19
1.2.2. Nguyên tắc bảo vệ quyền của người khuyết tật ..........................................21
1.2.3. Các biện pháp bảo vệ quyền của người khuyết tật......................................27
1.2.4. Ý nghĩa bảo vệ quyền của người khuyết tật................................................30
1.3. Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động của
một số nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam ......................34
1.3.1. Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động Mỹ ..............35
1.3.2. Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động Australia .....37
1.3.3. Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động Trung Quốc.......38
Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT
TẬT TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM.........................42
2.1. Quá trình phát triển của chế định bảo vệ quyền của người khuyết
tật trong pháp luật lao động Việt Nam....................................................42
2.1.1. Giai đoạn trước khi có Bộ luật lao động .....................................................43
2.1.2. Giai đoạn từ khi có Bộ luật lao động đến nay.............................................46
2.2. Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong các quy định của pháp
luật lao động Việt Nam hiện hành ...........................................................51
2.2.1. Bảo vệ quyền lao động của người khuyết tật ..............................................51
2.2.2. Bảo vệ đời sống của người khuyết tật .........................................................57
2.2.3. Bảo vệ quyền nhân thân của người khuyết tật ............................................60
2.2.4. Quy định về chế tài đối với các hành vi vi phạm quyền của người
khuyết tật .....................................................................................................65
2.3. Thực tiễn bảo vệ quyền của người khuyết tật ........................................66
2.3.1. Thành quả đạt được.....................................................................................66
2.3.2. Hạn chế........................................................................................................69
2.3.3. Nguyên nhân ...............................................................................................73
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TRONG VIỆC BẢO VỆ
QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT ..................................................76
3.1. Yêu cầu đặt ra cần nâng cao hiệu quả pháp luật lao động
trong việc bảo vệ quyền của người khuyết tật........................................76
3.1.1. Về mặt khách quan......................................................................................76
3.1.2. Về mặt chủ quan..........................................................................................77
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật lao động
trong việc bảo vệ quyền của người khuyết tật........................................78
3.3. Một số kiến nghị cụ thể.............................................................................80
3.3.1. Về các quy định của pháp luật lao động .....................................................80
3.3.2. Về tổ chức thực hiện ...................................................................................97
KẾT LUẬN ............................................................................................................105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................106 - Báo cáo người khuyết tật ở Việt Nam: Một số kết quả chủ yếu từ Tổng điều
tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009 của Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA);
- Bài viết “Nhìn lại 5 năm thực hiện Pháp lệnh về người tàn tật” của Đàm
Hữu Đắc trên tạp chí Lao động và Xã hội số 213 năm 2003;
- Bài viết “Để nâng cao khả năng thực hiện pháp luật về việc làm và dạy
nghề đối với người tàn tật” của Nguyễn Đức Hoán trên Tạp chí Lao động và Xã hội
số 308 năm 2007;
- Bài viết “Những vấn đề đặt ra trong thực hiện dịch vụ xã hội đối với người
khuyết tật và một số khuyến nghị” của Lý Hoàng Mai trên tạp chí Lao động và Xã
hội số 370 năm 2009…
Tất cả những công trình trên chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu và phân tích một
số khía cạnh quyền của người khuyết tật trong các lĩnh vực khác nhau mà chưa khái
quát toàn bộ nội dung quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động một cách
đầy đủ, thêm nữa mới chỉ dừng lại ở quyền mà chưa nghiên cứu các nội dung của
bảo vệ quyền của người khuyết tật trong hệ thống pháp luật lao động Việt Nam. Với
việc lựa chọn đề tài “Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động
Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, tác giả rất mong sẽ có những đóng góp tích
cực vào tình hình nghiên cứu chế định bảo vệ quyền của người khuyết tật trong
pháp luật lao động Việt Nam nói riêng và pháp luật Việt Nam nói chung.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là tìm ra những ưu điểm cũng như
những hạn chế, bất cập của pháp luật lao động Việt Nam và những vướng mắc trên
thực tế để có thể đưa ra những phương hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật
cũng như tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật lao động về bảo vệ quyền của
người khuyết tật trên thực tế.
Việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ giải quyết những vấn đề sau:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về bảo vệ quyền của người khuyết tật mà
trong đó tập trung vào các biện pháp bảo vệ quyền của người khuyết tật;
- Đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật lao động về bảo vệ quyền
của người khuyết tật và thực tiễn thực hiện; vậy là hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc của pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền của
người khuyết tật. Tuy vậy, bên cạnh việc hỏi ý kiến của người khuyết tật, người sử
dụng lao động cũng cần tham khảo ý kiến của người thay mặt hợp pháp và các tổ
chức thay mặt cho người khuyết tật như tổ chức công đoàn. Bởi lẽ người khuyết tật
có những hạn chế về mặt thể chất hay tâm thần nên có những vấn đề họ không hiểu
biết được hết, vì vậy cần có sự tham gia của người thay mặt và các tổ chức có đầy đủ
tư cách để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của họ. Có những vậy, những quyết
định của NSDLĐ đưa ra mới đảm bảo tính khách quan và bảo vệ được quyền lợi
của đối tượng yếu thế trong quan hệ lao động.
2.2.4. Quy định về chế tài đối với các hành vi vi phạm quyền của người
khuyết tật
Việc áp dụng các chế tài để xử lý hành vi vi phạm quyền của người khuyết
tật là một trong những biện pháp mang tính răn đe cao, hiệu quả trong việc ngăn
ngừa và xử lý các hành vi vi phạm quyền của nhóm yếu thế trong các quan hệ lao
động. Trách nhiệm hành chính có thể áp dụng cho các tổ chức, cá nhân vi phạm
pháp luật về quyền của người khuyết tật chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình
sự theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính nói chung và xử phạt
hành chính trong lĩnh vực công tác người khuyết tật nói riêng. Các hình thức xử
phạt chính có thể bị áp dụng là cảnh cáo hay phạt tiền, kèm theo các hình thức xử
phạt chính có thể có các biện pháp bổ sung tùy từng trường hợp cụ thể [91, tr.139].
Pháp luật lao động quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao
động tại Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 như sau: “Phạt tiền từ 5.000.000
đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu
da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết
tật trong tuyển dụng, sử dụng và quản lý lao động” [28, Điều 25, Khoản 2]. Ngoài ra,
nghị định này cũng quy định mức xử phạt vi phạm hành chính với tất cả những
hành vi xâm phạm quyền của người lao động nói chung. Tuy nhiên, như đã phân
tích, người khuyết tật có những đặc thù riêng về mặt tâm, sinh lý nên có quyền được
hưởng các biện pháp bảo vệ đặc biệt của pháp luật để đảm bảo quyền bình đẳng của người khuyết tật với các cá nhân khác khi tham gia quan hệ lao động. Việc pháp
luật lao động không có quy định cụ thể các trường hợp vi phạm quyền của người
lao động khuyết tật, chẳng hạn hành vi nào bị coi là phân biệt đối xử là thiếu sót rất
lớn vì các cơ quan thực thi pháp luật không có cơ sở để xác định hành vi nào vi
phạm pháp luật để có thể xử phạt thích đáng, quyền của người khuyết tật do vậy bị
vi phạm là điều khó tránh khỏi.
Như vậy, có thể thấy quy định về chế tài đối với các hành vi vi phạm các
quyền của người khuyết tật trong quan hệ lao động còn chưa đầy đủ. Nhà nước cần
nhanh chóng ban hành các nghị định hướng dẫn chi tiết về vấn đề lao động là người
khuyết tật và bổ sung các quy định về xử phạt đối với các hành vi vi phạm quyền
của người khuyết tật. Có như mới đủ sức răn đe và ngăn ngừa các hành vi vi phạm
quyền của người khuyết tật trong lĩnh vực lao động, các quyền được pháp luật thừa
nhận mới có điều kiện được thực thi và phát huy tác dụng trên thực tế, người khuyết
tật chăm lo làm tốt công việc của mình và đời sống xã hội được nâng cao.
2.3. Thực tiễn bảo vệ quyền của người khuyết tật
2.3.1. Thành quả đạt được
Việt Nam là một đất nước trải qua mấy chục năm chiến tranh tàn khốc, bom
đạn đã hủy diệt không chỉ những sinh vật sống mà còn hủy diệt cả một hệ môi
trường sinh thái để lại hậu quả khôn lường. Người khuyết tật do chiến tranh để lại
và người khuyết tật do chất độc hóa học gây nên chiếm số lượng lớn. Cùng với nền
kinh tế phát triển thì những dạng tật do tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường cũng
đang dần tăng lên. Theo Tổng cục Thống kê năm 2009, ở nước ta hiện có hơn 6,7
triệu người khuyết tật, chiếm khoảng 7,8% dân số, trong đó 61% còn trong độ tuổi
lao động, trong đó 40% là còn có sức khỏe [56]. Theo Tổng cục thống kê năm 2010,
Việt Nam có 12,1 triệu người khuyết tật, chiếm 15,5% dân số Việt Nam từ 5 tuổi
trở lên. Trong số NKT, loại đặc biệt nặng (không thể vận động nghe, nhìn, hay ghi
nhớ) có 574.000 người, chiếm 0,7% dân số Việt Nam từ 5 tuổi trở lên, và 4,7% tổng
số người khuyết tật [3, tr.5]. Hầu hết những người khuyết tật còn khả năng lao động
đều mong muốn có việc làm phù hợp để ổn định cuộc sống, được bình đẳng thực sự
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: đưa ra giải pháp người khuyết tật luật việt nam, quyền của người khuyết tật trong các lĩnh vực luật, pháp luật bảo vệ quyền của người khuyết tật ở việt nam, khái quát chung về quyền người khuyết tật, đề tài bảo vệ quyền người lao động thuộc nhóm yếu thế, đề tài đối tượng yếu thế trong lao động