Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI NÓI ĐẦU
Giao dịch dân sự là một trong những căn cứ quan trọng và phổ biến nhất
làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự. Giao dịch dân sự cũng là cơ sở để các
bên tự do thỏa thuận, giao kết và xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự với nhau.
Khi xã hội càng phát triển, vai trò của giao dịch dân sự càng được khẳng định.
Không phải giao dịch dân sự nào cũng đương nhiên có hiệu lực, pháp luật quy
định những điều kiện mà một giao dịch dân sự phải tuân thủ thì mới không bị vô
hiệu. Khi không đáp ứng đủ các điều kiện có hiệu lực theo quy định của pháp
luật, giao dịch dân sự sẽ vô hiệu và hệ quả tất yếu là các bên khôi phục lại tình
trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Tuy nhiên có những trường
hợp tải sản đã được đem ra thực hiện một giao dịch khác với người thứ ba. Vấn
đề đặt ra là quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi tham gia giao dịch sẽ được
bảo vệ như thế nào, giao dịch ban đầu vô hiệu thì giao dịch tiếp theo có vô hiệu
hay không, người thứ ba ngay tình có được giữ lại tài hay phải trả lại cho chủ sở
hữu ban đầu, khi quyền lợi của người thứ ba được ưu tiên bảo vệ thì quyền lợi
của chủ sở hữu ban đầu được đảm bảo như thế nào?
Bài tiểu luận “Bảo vệ quyền lợi của ngƣời thứ ba ngay tình khi giao
dịch dân sự vô hiệu” nhằm tìm hiểu những vấn đề nêu trên, những bất cập khi
áp dụng pháp luật từ đó đề ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp lý, hiệu quả. CHƢƠNG 1:
KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI THỨ BA NGAY
TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc bảo vệ quyền lợi của ngƣời thứ ba
ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu
1.1.1. Khái niệm
Để hiểu rõ về các quy định để bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay
tình khi giao dịch dân sự cũng như hiểu được các điều kiện, hậu quả pháp lý
trong trường hợp bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân
sự vô hiệu trước tiên cần làm rõ thế nào là giao dịch dân sự vô hiệu và người thứ
ba ngay tình.
1.1.1.1. Giao dịch dân sự vô hiệu
Giao dịch dân sự là một trong những căn cứ quan trọng và phổ biến nhất
làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự. Theo Từ điển Tiếng Việt giao dịch là
“có quan hệ gặp gỡ, tiếp xúc với nhau”1. Căn cứ quy định của pháp luật Dân sự,
“Giao dịch dân sự là hợp đồng hay hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh,
thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”2. Như vậy giao dịch dân sự là
một sự kiện pháp lý làm phát sinh hậu quả pháp lý. Tất cả các giao dịch dân sự
đều có điểm chung tạo thành bản chất của giao dịch đó là ý chí của chủ thể tham
gia vào giao dịch. Căn cứ vào các bên tham gia vào giao dịch có thể phân biệt
giao dịch dân sự thành hai loại là hợp đồng và hành vi pháp lý đơn phương. Bên
cạnh nguyên tắc tôn trọng quyền tự do thỏa thuận của các bên khi tham gia giao
dịch thì pháp luật cũng đặt ra một số yêu cầu tối thiểu được xem là điều kiện có
hiệu lực của giao dịch dân sự buộc các chủ thể phải tuân thủ. Mọi cam kết, thỏa
thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc đối với các bên và được pháp luật bảo hộ.
Các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự được quy định tại Điều 122 Bộ
luật Dân sự năm 2005:
“1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp biết các tranh chấp, rắc rối liên quan đến tài sản đó nhưng khi có rủi ro thì họ lại
phải gánh chịu.
Ngoài ra, vấn đề một tài sản có nhiều đồng sở hữu nhưng chỉ giấy đăng ký
quyền sở hữu chỉ đứng tên một người, khi họ không được những đồng sở hữu
khác đồng ý mà giao dịch với người thứ ba, người thứ ba căn cứ vào giấy đăng
ký mà giao dịch thì nếu các đồng sở hữu khác kiện, theo khoản 2 Điều 138 Bộ
luật Dân sự 2005 người thứ ba sẽ phải trả lại tài sản.
Tài sản là di sản của đồng thừa kế, tài sản thuộc sở hữu chung nhưng
giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đứng tên một người và người
đứng tên trên giấy tờ đứng ra bán, chuyển nhượng, thế chấp, bảo lãnh, cầm cố…
Sau khi bán, chuyển nhượng… người mua đang làm thủ tục giấy tờ sở hữu hoặc
đã làm xong thủ tục giấy tờ, người mua đã đứng tên trên giấy chứng nhận quyền
sở hữu, quyền sử dụng thì các đồng thừa kế, đồng sở hữu khởi kiện yêu cầu
tuyên bố hợp đồng đó vô hiệu, Tòa án xét xử chấp nhận yêu cầu của người khởi
kiện, người thứ ba ngay tình không được bảo vệ.
Tài sản (chủ yếu là nhà, đất) đứng tên hộ gia đình nhưng một hay một
số người trong hộ gia đình đứng ra bán, chuyển nhượng, thế chấp, bảo lãnh…
dẫn đến tranh chấp thì người thứ ba ngay tình bị thiệt hại, vì người thứ ba chiếm
hữu ngay tình không thể biết hộ gia đình gồm những ai, do các thành viên trong
hộ gia đình không tham gia đầy đủ trong hợp đồng mua bán, chuyển nhượng,
thế chấp, bảo lãnh… Vì vậy, khi các thành viên này khởi kiện yêu cầu Tòa án
tuyên bố giao dịch, hợp đồng chuyển nhượng vô hiệu, Tòa án đã chấp nhận yêu
cầu của người khởi kiện.
Tài sản của chủ sở hữu nhưng do người khác đứng tên hộ và người này
đem bán, chuyển nhượng, thế chấp, bảo lãnh… chủ sở hữu tài sản đó khởi kiện
yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng, giao dịch đó vô hiệu, Tòa án đã xét xử chấp
nhận yêu cầu của người khởi kiện. Người thứ ba ngay tình cũng không được bảo
vệ.
Chủ sở hữu ủy quyền cho một người có quyền thế chấp, bảo lãnh, chuyển
quyền sử dụng, nhưng nội dung thể hiện trên giấy ủy quyền không thật rõ nên
có thể giải thích khác nhau. Người được ủy quyền đã đem tài sản đó đi thế chấp,
bảo lãnh hay chuyển nhượng. Sau đó xảy ra tranh chấp chủ sở hữu khởi kiện
yêu cầu Tòa án tuyên bố các giao dịch đó vô hiệu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU
Giao dịch dân sự là một trong những căn cứ quan trọng và phổ biến nhất
làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự. Giao dịch dân sự cũng là cơ sở để các
bên tự do thỏa thuận, giao kết và xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự với nhau.
Khi xã hội càng phát triển, vai trò của giao dịch dân sự càng được khẳng định.
Không phải giao dịch dân sự nào cũng đương nhiên có hiệu lực, pháp luật quy
định những điều kiện mà một giao dịch dân sự phải tuân thủ thì mới không bị vô
hiệu. Khi không đáp ứng đủ các điều kiện có hiệu lực theo quy định của pháp
luật, giao dịch dân sự sẽ vô hiệu và hệ quả tất yếu là các bên khôi phục lại tình
trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Tuy nhiên có những trường
hợp tải sản đã được đem ra thực hiện một giao dịch khác với người thứ ba. Vấn
đề đặt ra là quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi tham gia giao dịch sẽ được
bảo vệ như thế nào, giao dịch ban đầu vô hiệu thì giao dịch tiếp theo có vô hiệu
hay không, người thứ ba ngay tình có được giữ lại tài hay phải trả lại cho chủ sở
hữu ban đầu, khi quyền lợi của người thứ ba được ưu tiên bảo vệ thì quyền lợi
của chủ sở hữu ban đầu được đảm bảo như thế nào?
Bài tiểu luận “Bảo vệ quyền lợi của ngƣời thứ ba ngay tình khi giao
dịch dân sự vô hiệu” nhằm tìm hiểu những vấn đề nêu trên, những bất cập khi
áp dụng pháp luật từ đó đề ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp lý, hiệu quả. CHƢƠNG 1:
KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI THỨ BA NGAY
TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc bảo vệ quyền lợi của ngƣời thứ ba
ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu
1.1.1. Khái niệm
Để hiểu rõ về các quy định để bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay
tình khi giao dịch dân sự cũng như hiểu được các điều kiện, hậu quả pháp lý
trong trường hợp bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân
sự vô hiệu trước tiên cần làm rõ thế nào là giao dịch dân sự vô hiệu và người thứ
ba ngay tình.
1.1.1.1. Giao dịch dân sự vô hiệu
Giao dịch dân sự là một trong những căn cứ quan trọng và phổ biến nhất
làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự. Theo Từ điển Tiếng Việt giao dịch là
“có quan hệ gặp gỡ, tiếp xúc với nhau”1. Căn cứ quy định của pháp luật Dân sự,
“Giao dịch dân sự là hợp đồng hay hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh,
thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”2. Như vậy giao dịch dân sự là
một sự kiện pháp lý làm phát sinh hậu quả pháp lý. Tất cả các giao dịch dân sự
đều có điểm chung tạo thành bản chất của giao dịch đó là ý chí của chủ thể tham
gia vào giao dịch. Căn cứ vào các bên tham gia vào giao dịch có thể phân biệt
giao dịch dân sự thành hai loại là hợp đồng và hành vi pháp lý đơn phương. Bên
cạnh nguyên tắc tôn trọng quyền tự do thỏa thuận của các bên khi tham gia giao
dịch thì pháp luật cũng đặt ra một số yêu cầu tối thiểu được xem là điều kiện có
hiệu lực của giao dịch dân sự buộc các chủ thể phải tuân thủ. Mọi cam kết, thỏa
thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc đối với các bên và được pháp luật bảo hộ.
Các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự được quy định tại Điều 122 Bộ
luật Dân sự năm 2005:
“1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp biết các tranh chấp, rắc rối liên quan đến tài sản đó nhưng khi có rủi ro thì họ lại
phải gánh chịu.
Ngoài ra, vấn đề một tài sản có nhiều đồng sở hữu nhưng chỉ giấy đăng ký
quyền sở hữu chỉ đứng tên một người, khi họ không được những đồng sở hữu
khác đồng ý mà giao dịch với người thứ ba, người thứ ba căn cứ vào giấy đăng
ký mà giao dịch thì nếu các đồng sở hữu khác kiện, theo khoản 2 Điều 138 Bộ
luật Dân sự 2005 người thứ ba sẽ phải trả lại tài sản.
Tài sản là di sản của đồng thừa kế, tài sản thuộc sở hữu chung nhưng
giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đứng tên một người và người
đứng tên trên giấy tờ đứng ra bán, chuyển nhượng, thế chấp, bảo lãnh, cầm cố…
Sau khi bán, chuyển nhượng… người mua đang làm thủ tục giấy tờ sở hữu hoặc
đã làm xong thủ tục giấy tờ, người mua đã đứng tên trên giấy chứng nhận quyền
sở hữu, quyền sử dụng thì các đồng thừa kế, đồng sở hữu khởi kiện yêu cầu
tuyên bố hợp đồng đó vô hiệu, Tòa án xét xử chấp nhận yêu cầu của người khởi
kiện, người thứ ba ngay tình không được bảo vệ.
Tài sản (chủ yếu là nhà, đất) đứng tên hộ gia đình nhưng một hay một
số người trong hộ gia đình đứng ra bán, chuyển nhượng, thế chấp, bảo lãnh…
dẫn đến tranh chấp thì người thứ ba ngay tình bị thiệt hại, vì người thứ ba chiếm
hữu ngay tình không thể biết hộ gia đình gồm những ai, do các thành viên trong
hộ gia đình không tham gia đầy đủ trong hợp đồng mua bán, chuyển nhượng,
thế chấp, bảo lãnh… Vì vậy, khi các thành viên này khởi kiện yêu cầu Tòa án
tuyên bố giao dịch, hợp đồng chuyển nhượng vô hiệu, Tòa án đã chấp nhận yêu
cầu của người khởi kiện.
Tài sản của chủ sở hữu nhưng do người khác đứng tên hộ và người này
đem bán, chuyển nhượng, thế chấp, bảo lãnh… chủ sở hữu tài sản đó khởi kiện
yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng, giao dịch đó vô hiệu, Tòa án đã xét xử chấp
nhận yêu cầu của người khởi kiện. Người thứ ba ngay tình cũng không được bảo
vệ.
Chủ sở hữu ủy quyền cho một người có quyền thế chấp, bảo lãnh, chuyển
quyền sử dụng, nhưng nội dung thể hiện trên giấy ủy quyền không thật rõ nên
có thể giải thích khác nhau. Người được ủy quyền đã đem tài sản đó đi thế chấp,
bảo lãnh hay chuyển nhượng. Sau đó xảy ra tranh chấp chủ sở hữu khởi kiện
yêu cầu Tòa án tuyên bố các giao dịch đó vô hiệu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: bảo vệ người thứ 3 ngay tình, Luận văn: Bảo vệ người thứ ba ngay tình khi hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu, Hậu quả pháp lý của việc giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến quyền lợi của người thứ ba ngay tình, tiểu luận bảo vệ người thứ ba ngay tình khi hợp đồng vô hiệu trong pháp luật dân sự việt nam, Bảo vệ quyền lợi người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu theo quy định pháp luật một số nước