Tải miễn phí báo cáo Bảo vệ - Sử dụng hợp lý tài nguyên nước
Nước là tài nguyên thiên nhiên quý giá, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường. Nước không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của thế giới sinh vật và nhân loại trên trái đất. Nước quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước; mặt khác nước cũng có thể gây ra tai họa cho con người và môi trường. Tài nguyên nước là nguồn tài nguyên vừa hữu hạn, vừa vô hạn.
Ngày nay, cùng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội và gia tăng dân số một cách mạnh mẽ, tài nguyên nước đang đứng trước nguy cơ suy thoái cạn kiệt. Sự suy thoái tài nguyên nước cùng với sự gia tăng ô nhiễm nước khiến cho nguồn nước sạch đang ngày một giảm sút rất nhanh chóng tại nhiều nơi. Nước là một tài nguyên có thể tái tạo nhưng dễ bị tổn thương nếu khai thác sử dụng không họp lý. Do đó vấn đề bảo vệ và sử dụng họp lí tài nguyên nước là vấn đề rất cấp thiết hiện nay. Bên cạnh đó nước còn là một là một tài nguyên có giá trị kinh tế nên trong sử dụng phải coi trọng giá trị kinh tế của tài nguyên nước.
BẢO VỆ, SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN NƯỚC
9 y • •
Iẳ Tổng quan về tài nguyên nước:
Nước trên hành tinh phát sinh từ 3 nguồn: từ bên trong lòng đất, từ các thiên thạch đưa lại và từ lớp trên của khí quyển Trái Đất. Khói lượng nước chủ yếu trên Trái Đất (nước mặn, nước ngọt, hơi nước) đều bắt nguồn từ lòng đất (lớp vỏ giữa) trong quá trình phân hóa các lớp đá ở nhiệt độ cao. Nước hình thảnh trong quá trình này và khi thoát dần ra lớp vỏ ngoài thì biến thành chất khí, bốc hơi, cuối cùng ngưng tụ trở lại thành nước. Các khối nước ban đầu khi thoát ra và ngưng tụ lại đã tràn ngập những miền trững, tạo nên các đại dương mênh mông và sông hồ nguyên thủy. Theo sự tính toán thì khối lượng nước ở trạng thái tự do phủ lên Trái Đất là 1,4 tỉ km3, nhưng so với trữ lượng ở lớp vỏ giữa (chừng 200 tỉ km3) thì nó chỉ chiếm không quá 1%.
Nước ngọt có thể sử dụng được chiếm không đầy 1% toàn bộ khối lượng của thủy quyển. Nhưng nhờ quá trình lớn là sự tuần hoàn nước mà trữ lượng nước ngọt được phục hồi liên tục. Sự trao đổi nước ngọt trong sông hồ diễn ra mạnh mẽ hom nhiều so với nước mặn và nước băng hà.
- Tài nguyên nước trên thế giới theo tính toán hiện nay là 1,39 tỷ km3, tập trung trong thủy quyển 97,2% (1,35 tỷ km3), phần còn lại chứa trong khí quyển và thạch quyển. 97% lượng nước của Trái Đất là nước mặn, 3% là nước ngọt, trong đó có khoảng hơn 3/4 lượng nước con người không thể sử dụng được vì nó nằm quá sâu trong lòng đất, bị đóng băng, ở dạng hơi trong khí quyển và ở dạng tuyết trong lục địa.Chỉ có khoảng 0,5% nước ngọt hiện diện trong sông, suối, ao, hồ mà con người đã và đang sử dụng. Lượng nước trong khí quyển chiếm khoảng 0,001%, trong sinh quyển 0,002%, trong sông suối 0,00007% tổng lượng nước trên Trái Đất. Lượng nước ngọt con người sử dụng thường có nguồn gốc ban đầu là nước mưa với tổng khối lượng mưa trên toàn bộ diện tích Trái Đất là 105.000km3/năm. Lượng nước con người sử dụng trong một năm khoảng 35.000km3, trong đó 8% cho các hoạt động sinh hoạt, 23% cho công nghiệp và 63% cho hoạt động nông nghiệp.
- Tài nguyên nước của Việt Nam nhìn chung khá phong phú. Việt Nam là nước có lượng mưa trung bình vào loại cao, khoảng 2000m3/năm, gấp 2,6 lần lượng mưa trung bình của vùng lục địa trên thế giới. Tổng lượng mưa trên toàn bộ lãnh thổ là 650km3/năm, tạo ra dòng chảy mặt trong vùng nội địa là 324km3/năm. Ngoài dòng chảy phát sinh trong vừng nội địa hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận nguồn nước ngoại lai từ Trung Quốc, Lào và Campuchia là 132,8 tỷ m3/năm. So với nhiều nước, Việt Nam có nguồn nước khá dồi dào. Lượng nước bình quân đầu người đạt tới 17.000m3/năm. Hệ số bảo đảm nước là 68, lớn gấp 3 lần hệ số bảo đảm nước trung bình trên thế giới. Do nền kinh tế chưa phát triển nên nhu cầu dùng nước hiện nay chưa cao, khai thác chủ yếu nước các dòng sông chính để phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.
Link download cho anh em:
Nước là tài nguyên thiên nhiên quý giá, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường. Nước không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của thế giới sinh vật và nhân loại trên trái đất. Nước quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước; mặt khác nước cũng có thể gây ra tai họa cho con người và môi trường. Tài nguyên nước là nguồn tài nguyên vừa hữu hạn, vừa vô hạn.
Ngày nay, cùng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội và gia tăng dân số một cách mạnh mẽ, tài nguyên nước đang đứng trước nguy cơ suy thoái cạn kiệt. Sự suy thoái tài nguyên nước cùng với sự gia tăng ô nhiễm nước khiến cho nguồn nước sạch đang ngày một giảm sút rất nhanh chóng tại nhiều nơi. Nước là một tài nguyên có thể tái tạo nhưng dễ bị tổn thương nếu khai thác sử dụng không họp lý. Do đó vấn đề bảo vệ và sử dụng họp lí tài nguyên nước là vấn đề rất cấp thiết hiện nay. Bên cạnh đó nước còn là một là một tài nguyên có giá trị kinh tế nên trong sử dụng phải coi trọng giá trị kinh tế của tài nguyên nước.
BẢO VỆ, SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN NƯỚC
9 y • •
Iẳ Tổng quan về tài nguyên nước:
Nước trên hành tinh phát sinh từ 3 nguồn: từ bên trong lòng đất, từ các thiên thạch đưa lại và từ lớp trên của khí quyển Trái Đất. Khói lượng nước chủ yếu trên Trái Đất (nước mặn, nước ngọt, hơi nước) đều bắt nguồn từ lòng đất (lớp vỏ giữa) trong quá trình phân hóa các lớp đá ở nhiệt độ cao. Nước hình thảnh trong quá trình này và khi thoát dần ra lớp vỏ ngoài thì biến thành chất khí, bốc hơi, cuối cùng ngưng tụ trở lại thành nước. Các khối nước ban đầu khi thoát ra và ngưng tụ lại đã tràn ngập những miền trững, tạo nên các đại dương mênh mông và sông hồ nguyên thủy. Theo sự tính toán thì khối lượng nước ở trạng thái tự do phủ lên Trái Đất là 1,4 tỉ km3, nhưng so với trữ lượng ở lớp vỏ giữa (chừng 200 tỉ km3) thì nó chỉ chiếm không quá 1%.
Nước ngọt có thể sử dụng được chiếm không đầy 1% toàn bộ khối lượng của thủy quyển. Nhưng nhờ quá trình lớn là sự tuần hoàn nước mà trữ lượng nước ngọt được phục hồi liên tục. Sự trao đổi nước ngọt trong sông hồ diễn ra mạnh mẽ hom nhiều so với nước mặn và nước băng hà.
- Tài nguyên nước trên thế giới theo tính toán hiện nay là 1,39 tỷ km3, tập trung trong thủy quyển 97,2% (1,35 tỷ km3), phần còn lại chứa trong khí quyển và thạch quyển. 97% lượng nước của Trái Đất là nước mặn, 3% là nước ngọt, trong đó có khoảng hơn 3/4 lượng nước con người không thể sử dụng được vì nó nằm quá sâu trong lòng đất, bị đóng băng, ở dạng hơi trong khí quyển và ở dạng tuyết trong lục địa.Chỉ có khoảng 0,5% nước ngọt hiện diện trong sông, suối, ao, hồ mà con người đã và đang sử dụng. Lượng nước trong khí quyển chiếm khoảng 0,001%, trong sinh quyển 0,002%, trong sông suối 0,00007% tổng lượng nước trên Trái Đất. Lượng nước ngọt con người sử dụng thường có nguồn gốc ban đầu là nước mưa với tổng khối lượng mưa trên toàn bộ diện tích Trái Đất là 105.000km3/năm. Lượng nước con người sử dụng trong một năm khoảng 35.000km3, trong đó 8% cho các hoạt động sinh hoạt, 23% cho công nghiệp và 63% cho hoạt động nông nghiệp.
- Tài nguyên nước của Việt Nam nhìn chung khá phong phú. Việt Nam là nước có lượng mưa trung bình vào loại cao, khoảng 2000m3/năm, gấp 2,6 lần lượng mưa trung bình của vùng lục địa trên thế giới. Tổng lượng mưa trên toàn bộ lãnh thổ là 650km3/năm, tạo ra dòng chảy mặt trong vùng nội địa là 324km3/năm. Ngoài dòng chảy phát sinh trong vừng nội địa hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận nguồn nước ngoại lai từ Trung Quốc, Lào và Campuchia là 132,8 tỷ m3/năm. So với nhiều nước, Việt Nam có nguồn nước khá dồi dào. Lượng nước bình quân đầu người đạt tới 17.000m3/năm. Hệ số bảo đảm nước là 68, lớn gấp 3 lần hệ số bảo đảm nước trung bình trên thế giới. Do nền kinh tế chưa phát triển nên nhu cầu dùng nước hiện nay chưa cao, khai thác chủ yếu nước các dòng sông chính để phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.
Link download cho anh em:
You must be registered for see links