Link tải miễn phí luận văn bản đầy đủ nhé :read:
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............4
1. Lý do chọn đề tài 4
2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn.. 5
2.1. Ý nghĩa lý luận 5
2.2. Ý nghĩa thực tiễn 5
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. 6
3.1. Mục tiêu.. 6
3.2. Nhiệm vụ. 6
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 8
4.1. Đối tượng nghiên cứu. 8
4.2. Khách thể nghiên cứu. 8
4.3. Phạm vi nghiên cứu 8
5. Phương pháp nghiên cứu 9
5.1. Thu thập và phân tích nguồn tư liệu thứ cấp 9
5.2. Phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi qua mẫu ngẫu nhiên 10
5.3. Phỏng vấn sâu 10
6. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu. Các biến số và khung phân tích 10
6.1.Câu hỏi nghiên cứu.10
6.2. Giả thuyết nghiên cứu. 10
6.3. Khung phân tích vấn đề hay là tương quan giữa các biến số 11
7. Kết cấu luận văn... 13
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14
1.1. Định nghĩa và thao tác hóa khái niệm làm việc...14
1.1.1. Định nghĩa các khái niệm làm việc.. 14
1.1.2. Thao tác hóa khái niệm làm việc. 17
1.2. Tiếp cận đề tài về mặt lý thuyết 20
1.2.1. Tiếp cận từ góc nhìn lịch sử so sánh. 20
1.2.2. Tiếp cận theo thuyết chức năng – cấu trúc 22
1.3. Lược sử vấn đề nghiên cứu... 24
1.4. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu.. 29
CHƯƠNG 2: BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC GIA ĐÌNH Ở TAM SƠN
TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI.. 32
2.1. So sánh sự biến đổi cấu trúc gia đình ở hai giai đoạn trước
và sau Đổi mới 32
2.1.1. Biến đổi cấu trúc gia đình theo số khẩu (qui mô). 32
2.1.2. Biến đổi cấu trúc gia đình theo thế hệ.35
2.1.3. Biến đổi cấu trúc gia đình theo loại hình..37
2.2. Những tác nhân có ảnh hưởng quan trọng đến sự biến đổi.... 41
2.2.1. Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình và sự tiến bộ của
khoa học - kỹ thuật.. 42
2.2.2. Đời sống của người dân đã được nâng lên .. 42
2.2.3. Phong tục tập quán, truyền thống văn hóa của địa phương44
2.3. Biến đổi cấu trúc gia đình và ảnh hưởng của nó đến đời sống của
gia đình và xã hội .....................46
2.4. Trở lại 2 cách tiếp cận "lịch sử - so sánh" và "chức năng - cấu trúc" 47
CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH Ở TAM SƠN
TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI. 51
3.1. Biến đổi chức năng gia đình ở hai giai đoạn trước và sau Đổi mới ... 51
3.1.1. Biến đổi chức năng sinh sản. 51
3.1.2. Biến đổi chức năng kinh tế 57
3.1.3. Biến đổi chức năng xã hội hoá và giáo dục trẻ em 62
3.2. Những tác nhân ảnh hưởng đến sự biến đổi ... 67
3.2.1. Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình và sự tiến bộ của
khoa học - kỹ thuật .... 67
3.2.2. Tác động của nền kinh tế thị trường...69
3.2.3. Đời sống gia đình được nâng cao, môi trường xã hội được cải
thiện .70
3.3. Biến đổi chức năng gia đình và ảnh hưởng của nó đến đời sống gia
đình và xã hội ....................71
3.4. Trở lại 2 tiếp cận "lịch sử - so sánh" và "chức năng - cấu trúc"... 73
KẾT LUẬN........75
TÀI LIỆU THAM KHẢO.78
PHỤ LỤC.......82
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ ngày Đổi mới (1986) đến nay (2010), dưới sự tác động của nhiều sự
kiện kinh tế - chính trị - xã hội quan trọng, xã hội và văn hóa Việt Nam đã và
đang trải qua những biến đổi cực kỳ sâu sắc, trong đó có sự biến đổi của gia
đình trên cả ba phương diện: cấu trúc, chức năng và các mối quan hệ giữa vợ
và chồng, cha mẹ và con cái,v.v Trên bình diện khoa học, nhất là Xã hội
học, nhiều tác giả đã cảm nhận được vấn đề này và cố gắng, từ một số góc
nhìn khác nhau, đã phản ánh sự biến đổi đó trong các công trình nghiên cứu
của mình.
Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách tỉ mỉ và khách quan, ta sẽ dễ dàng
nhận thấy: giữa các sản phẩm nghiên cứu khoa học về biến đổi gia đình và sự
biến đổi của gia đình trong hiện thực vẫn còn tồn tại một khoảng cách khá xa.
Khoảng cách này không chỉ thể hiện ở chỗ chúng ta còn thiếu những nghiên
cứu thực nghiệm, lấy biến đổi gia đình là đối tượng nghiên cứu trực tiếp ở cấp
quốc gia, mà còn thiếu cả những nghiên cứu cụ thể cho từng vùng miền, từng
tộc người... trong mỗi giai đoạn lịch sủ cụ thể. Có thể nói, những hiểu biết về
biến đổi gia đình mà chúng ta có được hiện nay phần lớn là thông qua những
nhận xét, đánh giá về sự khác biệt giữa gia đình truyền thống (thuộc xã hội
nông nghiệp) và gia đình hiện đại (đã và đang công nghiệp hóa) nằm rải rác
trong các nghiên cứu lấy gia đình, chứ không phải lấy biến đổi gia đình làm
đối tượng nghiên cứu trực tiếp (chẳng hạn, đó là công trình “Gia đình Việt
Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước” (2002) do Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu đồng
chủ biên, “Xu hướng gia đình ngày nay” (2004) do Vũ Tuấn Huy chủ biên,
v.v).
3.1. So sánh biến đổi chức năng gia đình ở hai giai đoạn trước và
sau Đổi mới
Như chúng tui đã chỉ rõ tại mục thao tác hóa khái niệm ở chương 1, gia
đình vốn có nhiều chức năng: sinh đẻ, kinh tế, xã hội hóa trẻ em, chăm sóc
người già người ốm, tiêu dùng, vui chơi giải trí… Ở chương này chỉ dừng lại
xem xét 3 chức năng đầu là chức năng sinh sản, chức năng kinh tế và chức
năng giáo dục – xã hội hóa.
3.1.1. Biến đổi chức năng sinh sản
Chức năng sinh sản là một trong những chức năng quan trọng nhất của
gia đình, một mặt nó đáp ứng nhu cầu tái sản xuất sinh học về xã hội, mặt
khác đáp ứng nhu cầu của cá nhân là thỏa mãn nhu cầu có con của các cặp vợ
chồng. Nghiên cứu biến đổi về chức năng sinh sản của gia đình ở Tam Sơn từ
giai đoạn trước Đổi mới đến nay, chúng tui chỉ lựa chọn làm rõ ba khía cạnh
là: số con thực tế trong gia đình, số con mong muốn và quan niệm về con trai
và con gái.
3.1.1.1. Số con thực tế của gia đình
Đây là nghiên cứu về sự biến đổi giữa hai giai đoạn, do vậy chúng tui
sử dụng các câu hỏi hồi cố để tìm hiểu về số con của giai đoạn trước 1986. Do
có một tỷ lệ cặp vợ chồng còn tiếp tục sinh con sau 1986 nên chúng tui tính số
con trong mỗi gia đình của các gia đình thuộc nhóm hồi cố là số con mà cặp
vợ chồng có tính đến thời điểm trước năm 1986. Cũng như vậy, giai đoạn từ
1986 đến nay chúng tui tính số con của các cặp vợ chồng là số con hiện có,
tính từ đứa con đầu lòng cho đến 2010. Tổng hợp số liệu từ khảo sát chúng tui
có bảng số liệu sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............4
1. Lý do chọn đề tài 4
2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn.. 5
2.1. Ý nghĩa lý luận 5
2.2. Ý nghĩa thực tiễn 5
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. 6
3.1. Mục tiêu.. 6
3.2. Nhiệm vụ. 6
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 8
4.1. Đối tượng nghiên cứu. 8
4.2. Khách thể nghiên cứu. 8
4.3. Phạm vi nghiên cứu 8
5. Phương pháp nghiên cứu 9
5.1. Thu thập và phân tích nguồn tư liệu thứ cấp 9
5.2. Phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi qua mẫu ngẫu nhiên 10
5.3. Phỏng vấn sâu 10
6. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu. Các biến số và khung phân tích 10
6.1.Câu hỏi nghiên cứu.10
6.2. Giả thuyết nghiên cứu. 10
6.3. Khung phân tích vấn đề hay là tương quan giữa các biến số 11
7. Kết cấu luận văn... 13
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14
1.1. Định nghĩa và thao tác hóa khái niệm làm việc...14
1.1.1. Định nghĩa các khái niệm làm việc.. 14
1.1.2. Thao tác hóa khái niệm làm việc. 17
1.2. Tiếp cận đề tài về mặt lý thuyết 20
1.2.1. Tiếp cận từ góc nhìn lịch sử so sánh. 20
1.2.2. Tiếp cận theo thuyết chức năng – cấu trúc 22
1.3. Lược sử vấn đề nghiên cứu... 24
1.4. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu.. 29
CHƯƠNG 2: BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC GIA ĐÌNH Ở TAM SƠN
TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI.. 32
2.1. So sánh sự biến đổi cấu trúc gia đình ở hai giai đoạn trước
và sau Đổi mới 32
2.1.1. Biến đổi cấu trúc gia đình theo số khẩu (qui mô). 32
2.1.2. Biến đổi cấu trúc gia đình theo thế hệ.35
2.1.3. Biến đổi cấu trúc gia đình theo loại hình..37
2.2. Những tác nhân có ảnh hưởng quan trọng đến sự biến đổi.... 41
2.2.1. Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình và sự tiến bộ của
khoa học - kỹ thuật.. 42
2.2.2. Đời sống của người dân đã được nâng lên .. 42
2.2.3. Phong tục tập quán, truyền thống văn hóa của địa phương44
2.3. Biến đổi cấu trúc gia đình và ảnh hưởng của nó đến đời sống của
gia đình và xã hội .....................46
2.4. Trở lại 2 cách tiếp cận "lịch sử - so sánh" và "chức năng - cấu trúc" 47
CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH Ở TAM SƠN
TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI. 51
3.1. Biến đổi chức năng gia đình ở hai giai đoạn trước và sau Đổi mới ... 51
3.1.1. Biến đổi chức năng sinh sản. 51
3.1.2. Biến đổi chức năng kinh tế 57
3.1.3. Biến đổi chức năng xã hội hoá và giáo dục trẻ em 62
3.2. Những tác nhân ảnh hưởng đến sự biến đổi ... 67
3.2.1. Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình và sự tiến bộ của
khoa học - kỹ thuật .... 67
3.2.2. Tác động của nền kinh tế thị trường...69
3.2.3. Đời sống gia đình được nâng cao, môi trường xã hội được cải
thiện .70
3.3. Biến đổi chức năng gia đình và ảnh hưởng của nó đến đời sống gia
đình và xã hội ....................71
3.4. Trở lại 2 tiếp cận "lịch sử - so sánh" và "chức năng - cấu trúc"... 73
KẾT LUẬN........75
TÀI LIỆU THAM KHẢO.78
PHỤ LỤC.......82
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ ngày Đổi mới (1986) đến nay (2010), dưới sự tác động của nhiều sự
kiện kinh tế - chính trị - xã hội quan trọng, xã hội và văn hóa Việt Nam đã và
đang trải qua những biến đổi cực kỳ sâu sắc, trong đó có sự biến đổi của gia
đình trên cả ba phương diện: cấu trúc, chức năng và các mối quan hệ giữa vợ
và chồng, cha mẹ và con cái,v.v Trên bình diện khoa học, nhất là Xã hội
học, nhiều tác giả đã cảm nhận được vấn đề này và cố gắng, từ một số góc
nhìn khác nhau, đã phản ánh sự biến đổi đó trong các công trình nghiên cứu
của mình.
Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách tỉ mỉ và khách quan, ta sẽ dễ dàng
nhận thấy: giữa các sản phẩm nghiên cứu khoa học về biến đổi gia đình và sự
biến đổi của gia đình trong hiện thực vẫn còn tồn tại một khoảng cách khá xa.
Khoảng cách này không chỉ thể hiện ở chỗ chúng ta còn thiếu những nghiên
cứu thực nghiệm, lấy biến đổi gia đình là đối tượng nghiên cứu trực tiếp ở cấp
quốc gia, mà còn thiếu cả những nghiên cứu cụ thể cho từng vùng miền, từng
tộc người... trong mỗi giai đoạn lịch sủ cụ thể. Có thể nói, những hiểu biết về
biến đổi gia đình mà chúng ta có được hiện nay phần lớn là thông qua những
nhận xét, đánh giá về sự khác biệt giữa gia đình truyền thống (thuộc xã hội
nông nghiệp) và gia đình hiện đại (đã và đang công nghiệp hóa) nằm rải rác
trong các nghiên cứu lấy gia đình, chứ không phải lấy biến đổi gia đình làm
đối tượng nghiên cứu trực tiếp (chẳng hạn, đó là công trình “Gia đình Việt
Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước” (2002) do Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu đồng
chủ biên, “Xu hướng gia đình ngày nay” (2004) do Vũ Tuấn Huy chủ biên,
v.v).
3.1. So sánh biến đổi chức năng gia đình ở hai giai đoạn trước và
sau Đổi mới
Như chúng tui đã chỉ rõ tại mục thao tác hóa khái niệm ở chương 1, gia
đình vốn có nhiều chức năng: sinh đẻ, kinh tế, xã hội hóa trẻ em, chăm sóc
người già người ốm, tiêu dùng, vui chơi giải trí… Ở chương này chỉ dừng lại
xem xét 3 chức năng đầu là chức năng sinh sản, chức năng kinh tế và chức
năng giáo dục – xã hội hóa.
3.1.1. Biến đổi chức năng sinh sản
Chức năng sinh sản là một trong những chức năng quan trọng nhất của
gia đình, một mặt nó đáp ứng nhu cầu tái sản xuất sinh học về xã hội, mặt
khác đáp ứng nhu cầu của cá nhân là thỏa mãn nhu cầu có con của các cặp vợ
chồng. Nghiên cứu biến đổi về chức năng sinh sản của gia đình ở Tam Sơn từ
giai đoạn trước Đổi mới đến nay, chúng tui chỉ lựa chọn làm rõ ba khía cạnh
là: số con thực tế trong gia đình, số con mong muốn và quan niệm về con trai
và con gái.
3.1.1.1. Số con thực tế của gia đình
Đây là nghiên cứu về sự biến đổi giữa hai giai đoạn, do vậy chúng tui
sử dụng các câu hỏi hồi cố để tìm hiểu về số con của giai đoạn trước 1986. Do
có một tỷ lệ cặp vợ chồng còn tiếp tục sinh con sau 1986 nên chúng tui tính số
con trong mỗi gia đình của các gia đình thuộc nhóm hồi cố là số con mà cặp
vợ chồng có tính đến thời điểm trước năm 1986. Cũng như vậy, giai đoạn từ
1986 đến nay chúng tui tính số con của các cặp vợ chồng là số con hiện có,
tính từ đứa con đầu lòng cho đến 2010. Tổng hợp số liệu từ khảo sát chúng tui
có bảng số liệu sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links