Tải miễn phí tiểu luận biến đổi khí hậu
Mục Lục
Phần I: Đặt Vấn Đề: 3
Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5
I. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 5
1.1. Khái niệm 5
1.2. Nguyên nhân biến đổi khí hậu 5
1.3. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu 6
1.4. Một số khái niệm của biến đổi khí hậu 6
1.4.1. Hiệu ứng nhà kính 6
1.4.1.1. Định nghĩa 7
1.4.2. Mưa Axit 7
1.4.3. Thủng tầng Ôzôn 8
1.4.4. Sa mạc hóa 9
II/ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NÔNG NGHIỆP 10
2.1. Trên toàn cầu 10
2.2. Trên toàn quốc 10
2.2.1. Nông nghiệp 11
2.2.2. Lâm nghiệp 12
2.2.3. Thủy sản 14
2.2.4. Diêm nghiệp 14
2.3. Thực trạng tại Tây Nguyên 15
III/ CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 16
3.1. Trên toàn quốc 16
3.2.Tại Tây Nguyên 18
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 19
I. KẾT LUẬN 19
II – TÁC ĐỘNG CỦA BẢN THÂN ĐẾN MÔI TRƯỜNG: 19
1. Sử dụng lãng phí: 19
2. Ý thức: 20
III. Giải Pháp 21
Tài Liệu Tham Khảo 22
Phần I: Đặt Vấn Đề:
Hiện nay chúng ta phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề, như lạm phát, thất nghiệp, tỷ lệ gia tăng dân số, khí hậu …vv.Trong đó “ khí hậu” là vấn đề môi trường bức xúc trên phạm vi toàn cầu , bao gồm: sự biến đổi khí hậu ( BĐKH), suy thoái đa dạng sinh học (ĐDSH), suy thoái nguồn tài nguyên nước ngọt, suy thoái tầng Ôzôn, suy thoái đất và hoang mạc hóa, ô nhiễn các chất hữu cơ độc hại khó phân hủy …vv. Những vấn đề này có mỗi tương tác lẫn nhau và đều ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống con người cũng như sự phát triển của xã hội. Trong đó dù ở mức độ quốc gia hay phạm vi toàn cầu thì BĐKH luôn được xem là vấn đề môi trường nóng bỏng nhất và hơn thế nữa nó còn được coi là vấn đề quan trọng tác động tới tiến trình phát triển bền vững hiện nay của toàn thế giới.
Theo đà phát triển của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung, những hoạt động phát triển kinh tế - xã hội với mức độ ngày một cao trong nhiều các lĩnh vực như năng lượng, công nghiệp, giao thông, nông – lâm nghiệp và sinh hoạt đã làm tăng các nồng độ khí gây “Hiệu Ứng Nhà Kính” trong khí quyển, làm cho Trái Đất nóng lên, biến đổi hệ thống khí hậu và ảnh hưởng tới môi trường toàn cầu.
Sự nóng lên của trái đất có thể sẽ nhấn chìm nhiều thành phố của các quốc gia ven biển do mực nước biển dâng lên – hậu quả trực tiếp của sự tan băng ở Bắc và Nam cực, có thể kể đến như Tuvalu, Đảo san hô vòng Funafuti, Maldives (đã tổ chức cuộc họp nội các dưới biển nhằm nêu bật nguy cơ mực nước biển tăng cao, đe dọa sự sống còn của đảo quốc này), Kiribati …vv. (Dân trí) - Việt Nam cũng nằm trong số các quốc gia chịu tác động nhiều nhất khi khí hậu thay đổi và mực nước biển dâng cao, ông Nguyễn Thái Lai, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, phát biểu: “Thay đổi khí hậu đã ảnh hưởng tới Việt Nam, làm cho thiên tai - đặc biệt là bão, lũ, lụt, hạn hán - ngày càng gia tăng về tần suất, thay đổi khí hậu đã khiến hàng trăm người thiệt mạng và gây thiệt hại hàng chục triệu USD cho Việt Nam mỗi năm” . Nước biển dâng còn kèm theo hiện tương xâm nhập mặn vào sâu trong nội địa và sự nhiễm mặn của nước ngầm tác động xấu đến nông nghiệp và tài nguyên nước ngọt. Không chỉ thế gần đây người ta còn phát hiện ra >30 bệnh mới xuất hiện, tỷ lệ bệnh nhân, tỷ lệ tử vong của nhiều bệnh truyền nhiễm gia tăng…vv.
Gần đây nhất Thảm họa kép động đất, sóng thần và một loạt những dư trấn xảy ra tại Nhật Bản từ ngày 11.3 khiến cho nước này thiệt hại ước tính lên đến 235 tỉ USD, tương đương 4% GDP, số người thiệt mạng trong động đất, số người thiệt mạng trong động đất, sóng thần kinh hoàng ngày 11.3 đã lên đến 8.450 người; 12.931 người khác mất tích (hãng tin AFP dẫn báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết vào sáng ngày, 21.3). (TNO), phải chăng đây là sự “lên tiếng” của thiên nhiên bởi những hành động phá hoại thiên nhiên của con người.
Tuy nhiên BĐKH cũng có những tác động tích cực đó là tạo cơ hội để các nước đổi mới công nghệ, phát triển công nghệ sạch, công nghệ thân thiện với môi trường kích thích các hoạt động phát triển trồng rừng để hấp thụ CO2 giảm khí thải nhà kính,…vv
Hiện nay, sản xuất nông nghiệp của Việt Nam còn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, khi nhiệt độ tăng, tính biến động và dị thường của thời tiết ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất nông nghiệp của Việt Nam. Sự bất thường về chu kỳ khí hậu không chỉ dẫn tới sự gia tăng dịch bệnh, dịch hại, giảm sút năng suất mùa màng, mà còn gây ra các rủi ro nghiêm trọng khác.
Vì vậy chúng em chọn và nghiên cứu đề tài: “ Khí hậu ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội ở Việt Nam ”. Mục đích là để tìm hiểu kỹ hơn nữa về sự biến đổi khí hậu, đồng thời đưa ra một số giải pháp khắc phục và hạn chế mức thiệt hại của Biến Đổi Khí Hậu.
Link download cho anh em
Mục Lục
Phần I: Đặt Vấn Đề: 3
Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5
I. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 5
1.1. Khái niệm 5
1.2. Nguyên nhân biến đổi khí hậu 5
1.3. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu 6
1.4. Một số khái niệm của biến đổi khí hậu 6
1.4.1. Hiệu ứng nhà kính 6
1.4.1.1. Định nghĩa 7
1.4.2. Mưa Axit 7
1.4.3. Thủng tầng Ôzôn 8
1.4.4. Sa mạc hóa 9
II/ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NÔNG NGHIỆP 10
2.1. Trên toàn cầu 10
2.2. Trên toàn quốc 10
2.2.1. Nông nghiệp 11
2.2.2. Lâm nghiệp 12
2.2.3. Thủy sản 14
2.2.4. Diêm nghiệp 14
2.3. Thực trạng tại Tây Nguyên 15
III/ CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 16
3.1. Trên toàn quốc 16
3.2.Tại Tây Nguyên 18
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 19
I. KẾT LUẬN 19
II – TÁC ĐỘNG CỦA BẢN THÂN ĐẾN MÔI TRƯỜNG: 19
1. Sử dụng lãng phí: 19
2. Ý thức: 20
III. Giải Pháp 21
Tài Liệu Tham Khảo 22
Phần I: Đặt Vấn Đề:
Hiện nay chúng ta phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề, như lạm phát, thất nghiệp, tỷ lệ gia tăng dân số, khí hậu …vv.Trong đó “ khí hậu” là vấn đề môi trường bức xúc trên phạm vi toàn cầu , bao gồm: sự biến đổi khí hậu ( BĐKH), suy thoái đa dạng sinh học (ĐDSH), suy thoái nguồn tài nguyên nước ngọt, suy thoái tầng Ôzôn, suy thoái đất và hoang mạc hóa, ô nhiễn các chất hữu cơ độc hại khó phân hủy …vv. Những vấn đề này có mỗi tương tác lẫn nhau và đều ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống con người cũng như sự phát triển của xã hội. Trong đó dù ở mức độ quốc gia hay phạm vi toàn cầu thì BĐKH luôn được xem là vấn đề môi trường nóng bỏng nhất và hơn thế nữa nó còn được coi là vấn đề quan trọng tác động tới tiến trình phát triển bền vững hiện nay của toàn thế giới.
Theo đà phát triển của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung, những hoạt động phát triển kinh tế - xã hội với mức độ ngày một cao trong nhiều các lĩnh vực như năng lượng, công nghiệp, giao thông, nông – lâm nghiệp và sinh hoạt đã làm tăng các nồng độ khí gây “Hiệu Ứng Nhà Kính” trong khí quyển, làm cho Trái Đất nóng lên, biến đổi hệ thống khí hậu và ảnh hưởng tới môi trường toàn cầu.
Sự nóng lên của trái đất có thể sẽ nhấn chìm nhiều thành phố của các quốc gia ven biển do mực nước biển dâng lên – hậu quả trực tiếp của sự tan băng ở Bắc và Nam cực, có thể kể đến như Tuvalu, Đảo san hô vòng Funafuti, Maldives (đã tổ chức cuộc họp nội các dưới biển nhằm nêu bật nguy cơ mực nước biển tăng cao, đe dọa sự sống còn của đảo quốc này), Kiribati …vv. (Dân trí) - Việt Nam cũng nằm trong số các quốc gia chịu tác động nhiều nhất khi khí hậu thay đổi và mực nước biển dâng cao, ông Nguyễn Thái Lai, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, phát biểu: “Thay đổi khí hậu đã ảnh hưởng tới Việt Nam, làm cho thiên tai - đặc biệt là bão, lũ, lụt, hạn hán - ngày càng gia tăng về tần suất, thay đổi khí hậu đã khiến hàng trăm người thiệt mạng và gây thiệt hại hàng chục triệu USD cho Việt Nam mỗi năm” . Nước biển dâng còn kèm theo hiện tương xâm nhập mặn vào sâu trong nội địa và sự nhiễm mặn của nước ngầm tác động xấu đến nông nghiệp và tài nguyên nước ngọt. Không chỉ thế gần đây người ta còn phát hiện ra >30 bệnh mới xuất hiện, tỷ lệ bệnh nhân, tỷ lệ tử vong của nhiều bệnh truyền nhiễm gia tăng…vv.
Gần đây nhất Thảm họa kép động đất, sóng thần và một loạt những dư trấn xảy ra tại Nhật Bản từ ngày 11.3 khiến cho nước này thiệt hại ước tính lên đến 235 tỉ USD, tương đương 4% GDP, số người thiệt mạng trong động đất, số người thiệt mạng trong động đất, sóng thần kinh hoàng ngày 11.3 đã lên đến 8.450 người; 12.931 người khác mất tích (hãng tin AFP dẫn báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết vào sáng ngày, 21.3). (TNO), phải chăng đây là sự “lên tiếng” của thiên nhiên bởi những hành động phá hoại thiên nhiên của con người.
Tuy nhiên BĐKH cũng có những tác động tích cực đó là tạo cơ hội để các nước đổi mới công nghệ, phát triển công nghệ sạch, công nghệ thân thiện với môi trường kích thích các hoạt động phát triển trồng rừng để hấp thụ CO2 giảm khí thải nhà kính,…vv
Hiện nay, sản xuất nông nghiệp của Việt Nam còn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, khi nhiệt độ tăng, tính biến động và dị thường của thời tiết ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất nông nghiệp của Việt Nam. Sự bất thường về chu kỳ khí hậu không chỉ dẫn tới sự gia tăng dịch bệnh, dịch hại, giảm sút năng suất mùa màng, mà còn gây ra các rủi ro nghiêm trọng khác.
Vì vậy chúng em chọn và nghiên cứu đề tài: “ Khí hậu ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội ở Việt Nam ”. Mục đích là để tìm hiểu kỹ hơn nữa về sự biến đổi khí hậu, đồng thời đưa ra một số giải pháp khắc phục và hạn chế mức thiệt hại của Biến Đổi Khí Hậu.
Link download cho anh em
You must be registered for see links