Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn ThS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nguồn nhân lực, quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học (GVTH) làm luận cứ giải quyết các nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu của đề tài. Phân tích thực trạng hoạt động bồi dưỡng GVTH và quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ này ở Thành phố Nam Định so với chuẩn nghề nghiệp GVTH. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cho GVTH tại Thành phố Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GVTH
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài……………………………….…………………. 1
2. Mục đích nghiên cứu…………………….……………………….. 5
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu……….……………………... 5
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………….……………………. 5
5. Giả thuyết khoa học………………………………………………. 6
6. Phạm vi nghiên cứu……………….…………………………….. 6
7. Phương pháp nghiên cứu………….…………………………….. 6
8. Cấu trúc của luận văn……………………………………………. 7
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP……. 8
1.1.Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng giáo viên Tiểu
học…………………………………………………………………… 8
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài……….……………………….. 11
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường….…………… 11
1.2.2. Giáo viên, giáo viên Tiểu học…………………………………. 19
1.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng giáo viên…………… 20
1.3. Trường Tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân…….……… 24
1.3.1. Vị trí, vai trò, nội dung, phương pháp giáo dục của cấp tiểu
học……………………………….………………………………….. 24
1.3.2. Đặc thù lao động của giáo viên Tiểu học……………………. 25
1.3.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học………………………. 26
1.3.4. Những yêu cầu đặt ra đối với giáo viên Tiểu học và đội ngũ
giáo viên Tiểu học trong giai đoạn đổi mới giáo dục phổ thông……. 29
1.4. Nội dung công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên Tiểu học đáp
ứng Chuẩn nghề nghiệp………………………….………………….. 31 1.4.1. Tổ chức nghiên cứu chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học..... 32
1.4.2. Tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp……..….. 32
1.4.3. Kế hoạch hoá công tác bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp….. 33
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng trong quản lý bồi dưỡng giáo viên
Tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp……………….………………….. 35
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO
VIÊN TIỂU HỌC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG
ĐỘI NGŨ NÀY Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH SO VỚI CHUẨN
NGHỀ NGHIỆP……………………………………………………. 37
2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng………………………………….… 37
2.2. Khái quát về giáo dục của thành phố Nam Định……………..… 37
2.3. Thực trạng về các trường Tiểu học thành phố Nam Định…….... 41
2.4. Thực trạng về đội ngũ giáo viên Tiểu học thành phố Nam Định
so với Chuẩn……………………………………………………….. 46
2.5. Thực trạng về hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiểu học tại thành
phố Nam Định………………………………………………………. 55
2.6. Thực trạng về quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên thành phố
Nam Định so với Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học……….….. 61
2.7. Đánh giá chung…………………………………………………. 68
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN
TIỂU HỌC THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG CHUẨN
NGHỀ NGHIỆP……………………………………………………. 73
3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp…………………………….. 73
3.2. Các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên Tiểu học thành phố
Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp……………..….…………… 74
3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về bồi
dưỡng theo chuẩn ghề nghiệp……………………….….…………… 74
3.2.2. Đổi mới công tác lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo
Chuẩn nghề nghiệp……………………………………………..…… 78 3.2.3. Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác bồi dưỡng GV theo
chuẩn…………………………………………………………………. 85
3.2.4. Tổ chức đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp…..……. 87
3.2.5. Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng đạt
kết quả………………….……………………………………………. 93
3.2.6 Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại GVTH theo Chuẩn nghề
nghiệp …………………………………..…………………………… 95
3.2.7 Hoàn thiện chế độ động viên, khích lệ tạo động lực để giáo
viên tự bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp……….…………………. 96
3.3. Kết quả thăm dò về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp………………………………………………………………….. 99
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………… 103
1. Kết luận…………………………………………………………… 103
2. Khuyến nghị………………………………………………………. 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 106
PHỤ LỤC
\ trong học tập cho HS qua việc tạo môi trường học tập tốt cho HS. Kỹ năng tổ
chức các HĐGD cho HS cũng được chú ý và nâng cao chất lượng
Tuy nhiên, qua thống kê cho thấy để xây dựng một môi trường học tập
hợp tác, thật sự thân thiện với trẻ, tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ chia sẻ, lắng nghe
và tôn trọng ý kiến với trẻ chưa phải GVTH thành phố Nam Định nào cũng
làm được. Công tác chủ nhiệm lớp và thực hiện thông tin hai chiều trong giáo
dục vẫn gặp phải những tình huống chưa được xử lý kịp thời và thỏa đáng dẫn
đến sự không đồng thuận giữa GV-CBQL, GV-GV, GV-PHHS ảnh hưởng đến
uy tín người thầy và nhà trường. Đặc biệt khó GVTH gặp khó khăn trong việc
cập nhật những kiến thức phổ thông về chính trị xã hội, CNTT, Ngoại ngữ,
không có nhiều thời gian để cập nhật, bổ sung kiến thức chuyên môn và tự làm
đồ dùng dạy học. Dưới đây là ý kiến của 150 CBQL,GVTH thành phố Nam
định về những khó khăn mà GV thường gặp.
Bảng 2.10. Những khó khăn mà GVTH thành phố Nam Định hay gặp
Mức độ
Các khó khăn Thường
xuyên
Đôi khi Không bao
giờ
Xây dựng kế hoạch giáo dục ( Kế hoạch dạy học và
giáo dục) theo năm, tháng, tuần.
29 66 55
Tổ chức hoạt động dạy học phát huy chức năng động
sáng tạo của HS.
13 116 21
Tạo môi trường học thân thiện với HS. 25 115 8
Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giáo
dục HS.
4 94 52
Phối kết hợp với phụ huynh và các đoàn thể địa
phương để giáo dục HS.
10 125 15
Bổ sung, cập nhật thêm kiến thức chuyên môn. 27 83 40
Thực hiện kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS theo tinh
thần đổi mới.
7 65 78
Bổ sung, cập nhật thêm kiến thức phổ thông về
chính trị xã hội, CNTT, Ngoại ngữ.
85 75
Sử dụng đồ dụng đồ dùng dạy học được cấp,
phương tiện dạy học hiện đại.
15 117 18
Tự làm đồ dùng dạy học 40 84 26 phẩm chất chính trị, năng lực nghề nghiệp hơn nữa, xứng tầm với truyền thống
tốt đẹp mà thế hệ những người thầy đi trước đã tạo dựng nên trên quê hương Đất
học - Đất văn.
2.5. Thực trạng về hoạt động bồi dưỡng GVTH tại thành phố Nam Định
Nhận thức được tầm quan trọng của phát triển giáo dục trong chiến lược
phát triển kinh tế-xã hội của đất nước nói chung và của thành phố Nam Định
nói riêng, đồng thời với việc giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học, học
giỏi của địa phương, giáo dục Nam Định đã được đón nhận sự quan tâm lãnh
đạo, chỉ đạo sâu sát của Thành ủy, HĐND, UBND thành phố; sự quan tâm đầu
tư chăm lo của các cơ quan ban ngành đoàn thể và mọi tầng lớp nhân dân lập.
Đặc biệt, những năm gần đây, ngành Giáo dục Nam Định đã được chú trọng
đầu tư về CSVC, trang thiết bị; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng
cao năng lực, trình độ cho CBQL và GV. Điều đó được thể hiện cụ thể tại Đề
án: “Nâng cao chất lượng đồng đều giữa các trường Tiểu học, THCS trong
thành phố giai đoạn 2009-2015”. Phòng GD-ĐT thành phố Nam Định đã chú
trọng bồi dưỡng đội ngũ CBQL và GV không chỉ về chuyên môn nghiệp vụ
mà cả về trình độ lý luận chính trị, hiểu biết về chủ trương chính sách, pháp
luật của Đảng và Nhà nước.
2.5.1. Bồi dưỡng Giáo viên theo chu kỳ
Từ năm học 2005-2006, thực hiện Quyết định số 03/2005/QĐ-
BGD&ĐT ngày 15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và công
văn hướng dẫn của Sở GD-ĐT Nam Định về việc thực hiện quy chế Bồi
dưỡng thường xuyên Chu kỳ III cho giáo viên các trường Mầm non, Tiểu học,
Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Bổ túc văn hóa, Trung tâm GDTX và
Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, Phòng GD-ĐT Nam Định đã
củng cố, kiện toàn Ban điều hành công tác BDTX cấp thành phố; xây dựng kế
hoạch Bồi dưỡng GVTH theo Chu kỳ III. Xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên
cho các lớp BDTX bao gồm: giảng viên các trường sư phạm, chuyên viên, GV
giỏi các môn học, CBQL giỏi ở địa phương, các cốt cán bồi dưỡng cấp tỉnh.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nguồn nhân lực, quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học (GVTH) làm luận cứ giải quyết các nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu của đề tài. Phân tích thực trạng hoạt động bồi dưỡng GVTH và quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ này ở Thành phố Nam Định so với chuẩn nghề nghiệp GVTH. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cho GVTH tại Thành phố Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GVTH
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài……………………………….…………………. 1
2. Mục đích nghiên cứu…………………….……………………….. 5
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu……….……………………... 5
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………….……………………. 5
5. Giả thuyết khoa học………………………………………………. 6
6. Phạm vi nghiên cứu……………….…………………………….. 6
7. Phương pháp nghiên cứu………….…………………………….. 6
8. Cấu trúc của luận văn……………………………………………. 7
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP……. 8
1.1.Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng giáo viên Tiểu
học…………………………………………………………………… 8
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài……….……………………….. 11
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường….…………… 11
1.2.2. Giáo viên, giáo viên Tiểu học…………………………………. 19
1.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng giáo viên…………… 20
1.3. Trường Tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân…….……… 24
1.3.1. Vị trí, vai trò, nội dung, phương pháp giáo dục của cấp tiểu
học……………………………….………………………………….. 24
1.3.2. Đặc thù lao động của giáo viên Tiểu học……………………. 25
1.3.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học………………………. 26
1.3.4. Những yêu cầu đặt ra đối với giáo viên Tiểu học và đội ngũ
giáo viên Tiểu học trong giai đoạn đổi mới giáo dục phổ thông……. 29
1.4. Nội dung công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên Tiểu học đáp
ứng Chuẩn nghề nghiệp………………………….………………….. 31 1.4.1. Tổ chức nghiên cứu chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học..... 32
1.4.2. Tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp……..….. 32
1.4.3. Kế hoạch hoá công tác bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp….. 33
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng trong quản lý bồi dưỡng giáo viên
Tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp……………….………………….. 35
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO
VIÊN TIỂU HỌC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG
ĐỘI NGŨ NÀY Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH SO VỚI CHUẨN
NGHỀ NGHIỆP……………………………………………………. 37
2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng………………………………….… 37
2.2. Khái quát về giáo dục của thành phố Nam Định……………..… 37
2.3. Thực trạng về các trường Tiểu học thành phố Nam Định…….... 41
2.4. Thực trạng về đội ngũ giáo viên Tiểu học thành phố Nam Định
so với Chuẩn……………………………………………………….. 46
2.5. Thực trạng về hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiểu học tại thành
phố Nam Định………………………………………………………. 55
2.6. Thực trạng về quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên thành phố
Nam Định so với Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học……….….. 61
2.7. Đánh giá chung…………………………………………………. 68
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN
TIỂU HỌC THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG CHUẨN
NGHỀ NGHIỆP……………………………………………………. 73
3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp…………………………….. 73
3.2. Các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên Tiểu học thành phố
Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp……………..….…………… 74
3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về bồi
dưỡng theo chuẩn ghề nghiệp……………………….….…………… 74
3.2.2. Đổi mới công tác lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo
Chuẩn nghề nghiệp……………………………………………..…… 78 3.2.3. Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác bồi dưỡng GV theo
chuẩn…………………………………………………………………. 85
3.2.4. Tổ chức đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp…..……. 87
3.2.5. Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng đạt
kết quả………………….……………………………………………. 93
3.2.6 Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại GVTH theo Chuẩn nghề
nghiệp …………………………………..…………………………… 95
3.2.7 Hoàn thiện chế độ động viên, khích lệ tạo động lực để giáo
viên tự bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp……….…………………. 96
3.3. Kết quả thăm dò về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp………………………………………………………………….. 99
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………… 103
1. Kết luận…………………………………………………………… 103
2. Khuyến nghị………………………………………………………. 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 106
PHỤ LỤC
\ trong học tập cho HS qua việc tạo môi trường học tập tốt cho HS. Kỹ năng tổ
chức các HĐGD cho HS cũng được chú ý và nâng cao chất lượng
Tuy nhiên, qua thống kê cho thấy để xây dựng một môi trường học tập
hợp tác, thật sự thân thiện với trẻ, tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ chia sẻ, lắng nghe
và tôn trọng ý kiến với trẻ chưa phải GVTH thành phố Nam Định nào cũng
làm được. Công tác chủ nhiệm lớp và thực hiện thông tin hai chiều trong giáo
dục vẫn gặp phải những tình huống chưa được xử lý kịp thời và thỏa đáng dẫn
đến sự không đồng thuận giữa GV-CBQL, GV-GV, GV-PHHS ảnh hưởng đến
uy tín người thầy và nhà trường. Đặc biệt khó GVTH gặp khó khăn trong việc
cập nhật những kiến thức phổ thông về chính trị xã hội, CNTT, Ngoại ngữ,
không có nhiều thời gian để cập nhật, bổ sung kiến thức chuyên môn và tự làm
đồ dùng dạy học. Dưới đây là ý kiến của 150 CBQL,GVTH thành phố Nam
định về những khó khăn mà GV thường gặp.
Bảng 2.10. Những khó khăn mà GVTH thành phố Nam Định hay gặp
Mức độ
Các khó khăn Thường
xuyên
Đôi khi Không bao
giờ
Xây dựng kế hoạch giáo dục ( Kế hoạch dạy học và
giáo dục) theo năm, tháng, tuần.
29 66 55
Tổ chức hoạt động dạy học phát huy chức năng động
sáng tạo của HS.
13 116 21
Tạo môi trường học thân thiện với HS. 25 115 8
Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giáo
dục HS.
4 94 52
Phối kết hợp với phụ huynh và các đoàn thể địa
phương để giáo dục HS.
10 125 15
Bổ sung, cập nhật thêm kiến thức chuyên môn. 27 83 40
Thực hiện kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS theo tinh
thần đổi mới.
7 65 78
Bổ sung, cập nhật thêm kiến thức phổ thông về
chính trị xã hội, CNTT, Ngoại ngữ.
85 75
Sử dụng đồ dụng đồ dùng dạy học được cấp,
phương tiện dạy học hiện đại.
15 117 18
Tự làm đồ dùng dạy học 40 84 26 phẩm chất chính trị, năng lực nghề nghiệp hơn nữa, xứng tầm với truyền thống
tốt đẹp mà thế hệ những người thầy đi trước đã tạo dựng nên trên quê hương Đất
học - Đất văn.
2.5. Thực trạng về hoạt động bồi dưỡng GVTH tại thành phố Nam Định
Nhận thức được tầm quan trọng của phát triển giáo dục trong chiến lược
phát triển kinh tế-xã hội của đất nước nói chung và của thành phố Nam Định
nói riêng, đồng thời với việc giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học, học
giỏi của địa phương, giáo dục Nam Định đã được đón nhận sự quan tâm lãnh
đạo, chỉ đạo sâu sát của Thành ủy, HĐND, UBND thành phố; sự quan tâm đầu
tư chăm lo của các cơ quan ban ngành đoàn thể và mọi tầng lớp nhân dân lập.
Đặc biệt, những năm gần đây, ngành Giáo dục Nam Định đã được chú trọng
đầu tư về CSVC, trang thiết bị; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng
cao năng lực, trình độ cho CBQL và GV. Điều đó được thể hiện cụ thể tại Đề
án: “Nâng cao chất lượng đồng đều giữa các trường Tiểu học, THCS trong
thành phố giai đoạn 2009-2015”. Phòng GD-ĐT thành phố Nam Định đã chú
trọng bồi dưỡng đội ngũ CBQL và GV không chỉ về chuyên môn nghiệp vụ
mà cả về trình độ lý luận chính trị, hiểu biết về chủ trương chính sách, pháp
luật của Đảng và Nhà nước.
2.5.1. Bồi dưỡng Giáo viên theo chu kỳ
Từ năm học 2005-2006, thực hiện Quyết định số 03/2005/QĐ-
BGD&ĐT ngày 15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và công
văn hướng dẫn của Sở GD-ĐT Nam Định về việc thực hiện quy chế Bồi
dưỡng thường xuyên Chu kỳ III cho giáo viên các trường Mầm non, Tiểu học,
Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Bổ túc văn hóa, Trung tâm GDTX và
Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, Phòng GD-ĐT Nam Định đã
củng cố, kiện toàn Ban điều hành công tác BDTX cấp thành phố; xây dựng kế
hoạch Bồi dưỡng GVTH theo Chu kỳ III. Xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên
cho các lớp BDTX bao gồm: giảng viên các trường sư phạm, chuyên viên, GV
giỏi các môn học, CBQL giỏi ở địa phương, các cốt cán bồi dưỡng cấp tỉnh.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links