daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Danh mục bảng ..........................................................................................................vi
Danh mục biểu đồ, sơ đồ...........................................................................................vii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3
4. Khách thể nghiên cứu và đối tượng khảo sát ..........................................................4
5. Giả thuyết khoa học của đề tài ................................................................................4
6. Phạm vi thời gian thực hiện đề tài...........................................................................4
7. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................4
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................5
9. Dự kiến cấu trúc của luận văn.................................................................................5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG NGUYỄN THÁI HỌC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH
PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY..............................................................6
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................6
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài...............................................................................6
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước ...............................................................................7
1.2. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu...........................................10
1.2.1. Khái niệm về quản lý ......................................................................................10
1.2.2. Khái niệm về quản lý giáo dục........................................................................13
1.2.3. Khái niệm đạo đức ..........................................................................................17
1.2.4. Giáo dục đạo đức.............................................................................................18
1.2.5. Quản lý giáo dục đạo đức trong nhà trường THPT.........................................20
1.3. Những đặc điểm cụ thể về rèn luyện đạo đức của HS ở trường THPT .............24
1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ................25
1.4.1. Đặc điểm sinh lý của học sinh Trung học phổ thông......................................25
1.4.2.Vai trò của các lực lượng trong quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ở
trường THPT .............................................................................................................25
Tiểu kết chương 1......................................................................................................26
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NGUYỄN THÁI HỌC, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ........................................................................28
2.1. Khái quát đặc điểm, tình hình kinh tế -xã hội và giáo dục của thành phố
Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.........................................................................................28
2.1.1. Tình hình kinh tế xã hội ..................................................................................28
2.1.2. Khái quát tình hình giáo dục của thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc ................29
2.1.3. Đặc điểm tình hình trường THPT Nguyễn Thái Học .....................................30
2.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ở trường THPT
Nguyễn Thái học, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ..........................................32
2.2.1. Thực trạng về nhận thức giáo dục đạo đức học sinh của cán bộ quản lý,
giáo viên, phụ huynh và học sinh ở trường THPT Nguyễn Thái Học ......................32
2.2.2. Thực trạng vi phạm đạo đức của học sinh ở trường THPT Nguyễn Thái Học......39
2.2.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
của trường THPT Nguyễn Thái Học.........................................................................44
2.2.4. Thực trạng sự phối hợp các lực lượng trong công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Thái Học.......................................................52
2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường
THPT Nguyễn Thái Học tỉnh Vĩnh Phúc..................................................................53
2.3.1. Đánh giá thực trạng.........................................................................................53
2.3.2. Nguyên nhân thực trạng ..................................................................................53
Tiểu kết chương 2......................................................................................................54
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG NGUYỄN THÁI HỌC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH
PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY............................................................56
3.1. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp.................................................................56
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính muc̣ tiêu ..................................................................56
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diêṇ và hê ̣thống .............................................56
3.1.3. Nguyên tắc đảmbảo tính kế thừ a .....................................................................57
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thưc̣ tiêñ và tính khả thi .........................................57
3.1.5. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả..................................................................57
3.2. Một số biện pháp................................................................................................58
3.2.1. Nâng cao nhâṇ thứ c cho các lưc̣ lươṇ g tham gia GDĐĐ cho HS ...................58
3.2.2. Kế hoạch hóa quá trình quản lý giáo dục đạo đức phù hợp với học sinh
và với điều kiện trong và ngoài nhà trường ..............................................................59
3.2.3. Tổ chức nghiên cứu, xác định những chuẩn mực đạo đức chủ yếu cần
giáo dục học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay....................................................65
3.2.4. Thành lập Ban chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức trong và ngoài nhà trường ...67
3.2.5. Tăng cường vai trò của Đoàn thanh niên Côṇ g sản Hồ Chí Minh trong
viêc̣ thưc̣ hiêṇ giáo duc̣ đaọ đứ c hoc̣ sinh trung hoc̣ phổ thông ................................72
3.2.6. Xây dựng kế hoạch phối hợp với gia đình và các tổ chức xã hội, xây
dựng môi trường giáo dục lành mạnh nhằm giáo dục đạo đức nói riêng và giáo
dục toàn diện nói chung cho học sinh .......................................................................75
3.2.7. Huy đôṇ g các nguồn lưc̣ , tăng cườ ng cơ sở vâṭ chất , các điều kiện cho
các hoạt động giáo dục đạo đức học sinh..................................................................78
3.2.8. Thường xuyên kiểm tra đánh giá ....................................................................79
3.3. Mối quan hê ̣của các biêṇ pháp ..........................................................................81
3.4. Kiểm tra mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp ...................................82
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm....................................................................................82
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm....................................................................................82
3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm..............................................................................83
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm ......................................................................................83
Kết luận chương 3 .....................................................................................................84
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................89
PHỤ LỤC.................................................................................................................92
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ mục tiêu giáo dục Việt Nam
Chúng ta đang bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ của sự thay đổi lớn về khoa
học kỹ thuật và công nghệ. Những biến đổi mạnh mẽ có tác động rất lớn đến
giá trị xã hội, đặc biệt là giá trị nhân văn. Xã hội hiện đại đang đứng trước
một vấn đề bức xúc: Làm thế nào để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa sự
phát triển như vũ bão của khoa học – công nghệ với việc phát triển những giá
trị đạo đức, giá trị nhân văn của con người và của đời sống xã hội.
Đứng trước những yêu cầu của thời đại việc xác định những hành vi
đạo đức phù hợp với chuẩn mực như một đòi hỏi tất yếu. Chính vì vậy Đảng
ta đã xác định xây dựng một nền giáo dục Việt Nam tiên tiến mang đậm đà
bản sắc dân tộc trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập
quốc tế. Năm 1979 Bộ chính trị và Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết về cải
cách giáo dục và Uỷ ban cải cách giáo dục Trung ương đã ra quyết định số 01
về cuộc vận động tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng trong trường học
đã ghi rõ: “Nội dung đạo đức cần được giáo dục cho học sinh từ mẫu giáo đến
đại học, nội dung chủ yếu dựa vào 5 điều Bác Hồ dạy”.
Nghị quyết của hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khoá VIII có nêu: “Mục tiêu chủ yếu là giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mỹ ở
tất cả các bậc học, hết sức coi trọng giáo dục chính trị tư tưởng, nhân cách,
khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành”. Với tư tưởng này, Đảng và
nhà nước ta đã đặt con người vào vị trí trung tâm: con người là mục tiêu và là
động lực của sự phát triển [2].
Trong những năm gần đây trước vấn đề hội nhập, công tác giáo dục, chính
trị, đạo đức, pháp luật cho học sinh trong các nhà trường được Đảng, Nhà nước
quan tâm thể hiện qua các chỉ thị, nghị quyết, các quyết định về công tác giáo
dục tư tưởng chính trị, đạo đức pháp luật trong các nhà trường cụ thể là:
Nghị quyết TƯ 5 khóa IX từng bước đổi mới công tác giáo dục chính
trị tư tưởng.
- Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tăng cường công tác tư
tưởng rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng.
Điều 23- Luật giáo dục 2005 đã xác định " Mục tiêu của giáo dục phổ
thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẫm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt
Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân..."
Vậy làm thế nào để vừa đẩy nhanh công nghiệp hóa – hiện đại hóa vừa
giữ vững, phát huy được truyền thống văn hóa dân tộc theo tinh thần Nghị
quyết Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành trung ương khóa VIII. Điều đó tùy
thuộc vào chính con người Việt Nam, tùy thuộc vào sự giáo dục – đào tạo thế
hệ trẻ hôm nay.
1.2. Thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức học sinh
hiện nay
Các em học sinh THPT ở độ tuổi mới lớn có nhận thức về xã hội chưa
nhiều nhưng cái “tôi” của các em rất lớn. Một bộ phận không nhỏ học sinh
chưa xác định chuẩn xác những giá trị đạo đức chủ yếu cốt lõi, vì vậy các em
có những biểu hiện thái độ, hành vi lệch chuẩn so với yêu cầu của xã hội.
Sự du nhâp̣ của văn hóa bên ngoài vào làm mở mang tầm hiểu biết của
con ngườ i nhưng cũng phá vỡ đi những thuần phong mỹ tuc̣ , môṭ số bô ̣phâṇ
thanh thiếu niên đăc̣ biêṭ là học sinh trung hoc̣ phổ thông đã bị lôi kéo vào
cuộc sống thực dụng, sa đà và làm mất đi truyền thống văn hóa dân tộc.
Trong nhà trường Trung học phổ thông nói chung và trong trường
THPT Nguyễn Thái Học ở thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng,
nhiều học sinh không có lý tưởng, hoài bão, ước mơ để rồi không tìm được
cho mình một hướng đi đúng đắn. Đặc biệt có những học sinh sống buông
thả, có những biểu hiện hành vi đạo đức xa rời lối sống, thuần phong mỹ tục
đẹp của dân tộc. Những hiện tượng nói hỗn với thầy cô, chửi rủa bạn bè, bỏ

3.2.7. Huy đôṇ g cá c nguồn lưc̣ , tăng cường cơ sở vâṭ chất , các điều kiện
cho cá c hoaṭ đôṇ g giá o duc̣ đaọ đứ c hoc̣ sinh.
3.2.7.1. Mục tiêu
- Nhằm đáp ứ ng nhữ ng điều kiêṇ vâṭ chất cơ sở vâṭ chất , tài chính, các
loại tài liệu liên quan.... tạo điều kiện thuận lợi cho các lực lượng thực hiện và
hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Tạo không khí môi trường làm việccôṇ g tác, chia sẽ để mọi thành viên
có thể phát huy hết khả năng săn có và thể hiện tính sáng tạo trong công vi.ệc
3.2.7.2. Nội dung
- Huy đôṇ g moị nguồn lưc̣ trong và ngoài ngân sách để xây dưṇ g cảnh
quan sư phaṃ nhà trườ ng có tác duṇ g giáo du ̣ c hoc̣ sinh , tạo nên bầu không
khí giáo dục trong toàn trường và trong mỗi lớp học.
- Đáp ứ ng các chế đô ̣đươc̣ hưở ng đối vớ i cán bô ̣giáo viên.
- Đáp ứ ng các cơ sở vâṭ chất, tài liệu liên quan phục vụ công tác GDĐĐ
cho hoc̣ sinh.
- Vâṇ duṇ g linh hoaṭ hơp̣ lý , các điều kiện về phương tiện , tài chính
trong vấn đề xã hôị hóa giáo duc̣ để tổ chứ c các hoaṭ đôṇ g ngoaị khóa.
3.2.7.3. Cách thức thực hiện
- Đáp ứ ng đầy đủ các quyền lơị cho các lưc̣ lượ ng tham gia giáo duc̣
đaọ đứ c cho hoc̣ sinh đươc̣ hưở ng, cụ thể:
+ Đối với giáo viên chủ nhiệm : Được trừ số dự giờ theo quy định của
Bô ̣GD&ĐT áp duṇ g cho công tác giáo viên chủ nhiêṃ (4 tiết/tuần)
+ Công tác đoàn thanh niên , được vận dụng như đối vớ i các trườ ng
công lâp̣ đồng thờ i do đăc̣ thù hoc̣ sinh ngoài công lâp̣ chất lươṇ g đầu vào
không cao nên phải tăng cườ ng giáo duc̣ cá biêṭ nên đươc̣ côṇ g thêm thờ i gian
công tác ban quản sinh (số tiết thừ a giờ quy điṇ h vào đầu mỗi năm hoc̣ )
+ Duy trì thưc̣ hiêṇ hoaṭ đôṇ g ngoài giờ lên lớ p giao cho cán bô ̣đoàn
(hoăc̣ tổ chủ nhiêṃ ) phụ trách với chế độ: 2 tiết/tháng/ môṭ ngườ i.
- Tạo điều kiện sân bãi, loa máy cho hoaṭ đôṇ g sinh hoaṭ tâp̣ thể và hoaṭ
đôṇ g ngoài giờ lên lớ p.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm lưu vực sông vàm cỏ tây và đề xuất biện pháp quản lý hợp lý Khoa học Tự nhiên 0
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cây cà phê chè và biện pháp quản lý bệnh tại tỉnh Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D sâu xanh da láng (spodoptera exigua hubner) hại hành hoa và biện pháp quản lý tổng hợp chúng trong vụ hè thu Nông Lâm Thủy sản 0
D Đề xuất biện pháp quản lý cung dịch vụ fast food trên địa bàn hà nội hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Biện pháp quản lý cung dịch vụ ăn nhanh của KFC trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần cảng Vật Cách Quản trị Nhân lực 0
D Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs thành phố hạ long Luận văn Sư phạm 0
B Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sản xuất tại công ty tnhh piaggio việt nam Luận văn Kinh tế 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top