Tải miễn phí luận văn
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự đổi mới kinh tế – xã hội, Đảng và nhà nước ta xác định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Giáo dục luôn là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội. Ở nước ta từ sau khi đổi mới, giáo dục đạt được những thành tựu cơ bản cả về quy mô và chất lượng. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX khẳng định: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề, đẩy mạnh phong trào tự học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục chính quy và không chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xã hội học tập”[44, 109]. Trong những năm qua, ngành giáo dục đã có những sự thay đổi về chương trình, nội dung, sách giáo khoa ở các cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học. Sự đổi mới về chương trình, nội dung, sách giáo khoa ở giáo dục phổ thông đòi hái phải đổi mới cách dạy, cách học ở cao đẳng, đại học đồng thời cũng đặt ra vấn đề phải đổi mới trong cách dạy, cách học đối với sinh viên sư phạm.
Mục tiêu giáo dục của nước ta là phát triển nhân cách con người toàn diện về đức, trí, thể, mỹ, lao động. Từ luận điểm trên, chúng tui cho rằng để nâng cao chất lượng giáo dục trước tiên phải nâng cao hiệu quả học tập mà cách học là một trong những yếu tố cơ bản quyết định chất lượng học tập. Học cách học để học suốt đời “học nữa, học mãi”, học tất cả những gì cần thiết cho cuộc sống trở thành một trong những mục tiêu quan trọng trong dạy học nói chung và ở trường phổ thông nói riêng.
Chóng ta đang sống trong thời đại mà lượng thông tin tăng theo cấp số nhân, chất lượng thông tin được đặt lên hàng đầu. Nhà trường không thể đưa tất cả những kiến thức cần thiết cho cuộc sống vào dạy cho học sinh trong thời gian ngồi trên ghế nhà trường và cũng không có nhà trường nào có thể dạy cho học sinh tất cả những kiến thức đó. Kiến thức trong sách giáo khoa luôn lạc hậu so với thực tiễn. Mặt khác, nhu cầu học tập của các cá nhân là khác nhau vì các lĩnh vực hoạt động trong đời sống xã hội là vô cùng phong phó, đa dạng và luôn thay đổi. Quan niệm “một lần học để dạy học suốt đời” đã lỗi thời. Khả năng tự học trở thành tài nguyên vô cùng quí giá của mỗi cá nhân và của cả dân tộc. Ở nước ta, khả năng tự học được phát huy qua từng thời kỳ lịch sử và trở thành truyền thống dân tộc. Dạy học ngày nay là thông qua dạy những nội dung cơ bản, tối thiểu, cần thiết để dạy cách học, học cách học nhằm phát huy ở người học tính tích cực, chủ động, sáng tạo. “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” đã trở thành mét trong các mục tiêu quan trọng của nhà trường. “Người được giáo dục ngày nay là người đã học được cách học, học được cách thích ứng và thay đổi”. [5, 67]
Sinh viên sư phạm là những giáo viên tương lai. Biết cách học vừa là phương tiện để họ tự học, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho mình, vừa là phương tiện để dạy cách học, dạy kỹ năng học cho học sinh. Chỉ khi giáo viên biết cách học mới có khả năng dạy cho các thế hệ học sinh biết cách học. Trong thời đại mới “người thầy không phải là người bán lẻ thông tin, người thầy là người cung cấp những cái chìa khóa cho phép học sinh mở cửa vào kho tàng tri thức của chính họ” [28, 236]. Đó cũng là con đường trực tiếp nâng cao chất lượng dạy học ở các trường phổ thông.
Tự học là hình thức cá nhân tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức của bản thân. Tự học không chỉ giúp người học mở rộng, đào sâu những điều đã học mà còn là con đường chủ yếu để rèn luyện các kỹ năng, vận dụng, hình thành phẩm chất năng lực cá nhân. Bởi vậy, tự học là hoạt động không thể thiếu của sinh viên đại học nói chung và sinh viên sư phạm nói riêng. Thực tiễn giáo dục đã chứng minh rằng, chất lượng và hiệu quả giáo dục được nâng cao khi và chỉ khi người học tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. Muốn chủ động, tích cực người học phải biết các kỹ năng học cơ bản, biết phương pháp học. Có phương pháp học, người học có thể học tất cả những gì cần thiết để nâng cao chất lượng cuộc sống tinh thần và nghề nghiệp. Vì vậy, có thể nói rằng kỹ năng tự học, năng lực “tự đào tạo” là mét trong những kỹ năng sống trong thế kỷ XXI.
Trong những năm gần đây, có một số công trình nghiên cứu về vấn đề tự học của Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Phan Trọng Luận, Phan Trọng Ngọ, Vũ Quốc Chung, Thái Duy Tuyên và nhiều tác giả khác... Các công trình đã đề cập đến các khái niệm cơ bản, lợi Ých, giá trị của hoạt động tự học; kỹ năng học tập; phân loại các kỹ năng; hình thành kỹ năng học tập. Có một số luận văn nghiên cứu về hoạt động tự học của học sinh, sinh viên và đều quan tâm đến vấn đề phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của người học, đưa ra các nhóm biện pháp rèn luyện cho người học những kỹ năng học tập. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu mà các tác giả đưa ra còn mang tính khái quát. Các môn học đều có các phương pháp đặc trưng khi làm việc với các nguồn tri thức khác nhau. Vì thế cần có những nghiên cứu để hình thành và rèn luyện những kỹ năng học cơ bản, hình thành phương pháp học cho sinh viên.
Theo kết quả khảo sát của chúng tui tại trường Cao đẳng Cần Thơ (CĐCT) cho thấy, kỹ năng học những môn nghiệp vụ sư phạm, đặc biệt là môn Giáo dục học của sinh viên ở mức thấp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Một trong những nguyên nhân cơ bản là sinh viên chưa nhận thức đúng đắn về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tự học môn Giáo dục học (GDH), chưa nắm được quy trình hành động của các kỹ năng học để có thể tự học; nhà trường, giáo viên chưa quan tâm đúng mức đến việc dạy kỹ năng học cơ bản môn GDH cho sinh viên. Như vậy, muốn nâng cao chất lượng học tập nói chung và nâng cao chất lượng học tập môn GDH nói riêng thì vấn đề quan trọng hiện nay là cần có những biện pháp cụ thể nâng cao chất lượng tự học môn GDH cho sinh viên trường Sư phạm.
Từ những lý do trên, chúng tui đã lựa chọn nghiên cứu “BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TÙ HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nâng cao chất lượng tự học môn Giáo dục học của sinh viên trường Cao đẳng Cần Thơ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề kỹ năng học môn GDH của sinh viên trường CĐCT
Nghiên cứu thực trạng vấn đề kỹ năng học môn GDH của sinh viên trường CĐCT
Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kỹ năng học môn GDH cho sinh viên trường CĐCT.
Thăm dò ý kiến cán bộ giáo viên về các biện pháp đã đề xuất
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn GDH ở trường CĐCT
Đối tượng nghiên cứu: Các mối quan hệ giữa hoạt động dạy, hoạt động học với nội dung môn GDH nhằm đề xuất các biện pháp dạy kỹ năng tự học cho sinh viên trường CĐCT.
Link download cho anh em:
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự đổi mới kinh tế – xã hội, Đảng và nhà nước ta xác định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Giáo dục luôn là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội. Ở nước ta từ sau khi đổi mới, giáo dục đạt được những thành tựu cơ bản cả về quy mô và chất lượng. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX khẳng định: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề, đẩy mạnh phong trào tự học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục chính quy và không chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xã hội học tập”[44, 109]. Trong những năm qua, ngành giáo dục đã có những sự thay đổi về chương trình, nội dung, sách giáo khoa ở các cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học. Sự đổi mới về chương trình, nội dung, sách giáo khoa ở giáo dục phổ thông đòi hái phải đổi mới cách dạy, cách học ở cao đẳng, đại học đồng thời cũng đặt ra vấn đề phải đổi mới trong cách dạy, cách học đối với sinh viên sư phạm.
Mục tiêu giáo dục của nước ta là phát triển nhân cách con người toàn diện về đức, trí, thể, mỹ, lao động. Từ luận điểm trên, chúng tui cho rằng để nâng cao chất lượng giáo dục trước tiên phải nâng cao hiệu quả học tập mà cách học là một trong những yếu tố cơ bản quyết định chất lượng học tập. Học cách học để học suốt đời “học nữa, học mãi”, học tất cả những gì cần thiết cho cuộc sống trở thành một trong những mục tiêu quan trọng trong dạy học nói chung và ở trường phổ thông nói riêng.
Chóng ta đang sống trong thời đại mà lượng thông tin tăng theo cấp số nhân, chất lượng thông tin được đặt lên hàng đầu. Nhà trường không thể đưa tất cả những kiến thức cần thiết cho cuộc sống vào dạy cho học sinh trong thời gian ngồi trên ghế nhà trường và cũng không có nhà trường nào có thể dạy cho học sinh tất cả những kiến thức đó. Kiến thức trong sách giáo khoa luôn lạc hậu so với thực tiễn. Mặt khác, nhu cầu học tập của các cá nhân là khác nhau vì các lĩnh vực hoạt động trong đời sống xã hội là vô cùng phong phó, đa dạng và luôn thay đổi. Quan niệm “một lần học để dạy học suốt đời” đã lỗi thời. Khả năng tự học trở thành tài nguyên vô cùng quí giá của mỗi cá nhân và của cả dân tộc. Ở nước ta, khả năng tự học được phát huy qua từng thời kỳ lịch sử và trở thành truyền thống dân tộc. Dạy học ngày nay là thông qua dạy những nội dung cơ bản, tối thiểu, cần thiết để dạy cách học, học cách học nhằm phát huy ở người học tính tích cực, chủ động, sáng tạo. “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” đã trở thành mét trong các mục tiêu quan trọng của nhà trường. “Người được giáo dục ngày nay là người đã học được cách học, học được cách thích ứng và thay đổi”. [5, 67]
Sinh viên sư phạm là những giáo viên tương lai. Biết cách học vừa là phương tiện để họ tự học, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho mình, vừa là phương tiện để dạy cách học, dạy kỹ năng học cho học sinh. Chỉ khi giáo viên biết cách học mới có khả năng dạy cho các thế hệ học sinh biết cách học. Trong thời đại mới “người thầy không phải là người bán lẻ thông tin, người thầy là người cung cấp những cái chìa khóa cho phép học sinh mở cửa vào kho tàng tri thức của chính họ” [28, 236]. Đó cũng là con đường trực tiếp nâng cao chất lượng dạy học ở các trường phổ thông.
Tự học là hình thức cá nhân tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức của bản thân. Tự học không chỉ giúp người học mở rộng, đào sâu những điều đã học mà còn là con đường chủ yếu để rèn luyện các kỹ năng, vận dụng, hình thành phẩm chất năng lực cá nhân. Bởi vậy, tự học là hoạt động không thể thiếu của sinh viên đại học nói chung và sinh viên sư phạm nói riêng. Thực tiễn giáo dục đã chứng minh rằng, chất lượng và hiệu quả giáo dục được nâng cao khi và chỉ khi người học tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. Muốn chủ động, tích cực người học phải biết các kỹ năng học cơ bản, biết phương pháp học. Có phương pháp học, người học có thể học tất cả những gì cần thiết để nâng cao chất lượng cuộc sống tinh thần và nghề nghiệp. Vì vậy, có thể nói rằng kỹ năng tự học, năng lực “tự đào tạo” là mét trong những kỹ năng sống trong thế kỷ XXI.
Trong những năm gần đây, có một số công trình nghiên cứu về vấn đề tự học của Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Phan Trọng Luận, Phan Trọng Ngọ, Vũ Quốc Chung, Thái Duy Tuyên và nhiều tác giả khác... Các công trình đã đề cập đến các khái niệm cơ bản, lợi Ých, giá trị của hoạt động tự học; kỹ năng học tập; phân loại các kỹ năng; hình thành kỹ năng học tập. Có một số luận văn nghiên cứu về hoạt động tự học của học sinh, sinh viên và đều quan tâm đến vấn đề phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của người học, đưa ra các nhóm biện pháp rèn luyện cho người học những kỹ năng học tập. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu mà các tác giả đưa ra còn mang tính khái quát. Các môn học đều có các phương pháp đặc trưng khi làm việc với các nguồn tri thức khác nhau. Vì thế cần có những nghiên cứu để hình thành và rèn luyện những kỹ năng học cơ bản, hình thành phương pháp học cho sinh viên.
Theo kết quả khảo sát của chúng tui tại trường Cao đẳng Cần Thơ (CĐCT) cho thấy, kỹ năng học những môn nghiệp vụ sư phạm, đặc biệt là môn Giáo dục học của sinh viên ở mức thấp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Một trong những nguyên nhân cơ bản là sinh viên chưa nhận thức đúng đắn về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tự học môn Giáo dục học (GDH), chưa nắm được quy trình hành động của các kỹ năng học để có thể tự học; nhà trường, giáo viên chưa quan tâm đúng mức đến việc dạy kỹ năng học cơ bản môn GDH cho sinh viên. Như vậy, muốn nâng cao chất lượng học tập nói chung và nâng cao chất lượng học tập môn GDH nói riêng thì vấn đề quan trọng hiện nay là cần có những biện pháp cụ thể nâng cao chất lượng tự học môn GDH cho sinh viên trường Sư phạm.
Từ những lý do trên, chúng tui đã lựa chọn nghiên cứu “BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TÙ HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nâng cao chất lượng tự học môn Giáo dục học của sinh viên trường Cao đẳng Cần Thơ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề kỹ năng học môn GDH của sinh viên trường CĐCT
Nghiên cứu thực trạng vấn đề kỹ năng học môn GDH của sinh viên trường CĐCT
Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kỹ năng học môn GDH cho sinh viên trường CĐCT.
Thăm dò ý kiến cán bộ giáo viên về các biện pháp đã đề xuất
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn GDH ở trường CĐCT
Đối tượng nghiên cứu: Các mối quan hệ giữa hoạt động dạy, hoạt động học với nội dung môn GDH nhằm đề xuất các biện pháp dạy kỹ năng tự học cho sinh viên trường CĐCT.
Link download cho anh em:
You must be registered for see links