traitimanh_kotheyeuhainguoi_bmt2
New Member
Link tải miễn phí luận văn
A. PHẦN LÍ THUYẾT
I) KHÁI NIỆM QUY PHẠM - BẤT QUY PHẠM
Quy phạm là tính chất mẫu mực, khuôn sáo được thể hiện qua một số
hệ thống phức tạp và phương pháp các quy ước về nội dung và hình thức của
tác phẩm, các cách thức miêu tả, biểu hiện mà người viết phải tuân thủ
nghiêm ngặt trong quá trình sáng tác. Hay nói một cách nôm na rằng tính chất
quy phạm chính là biểu hiện của chữ “Lễ”, là những khuôn phép mang tính
chất quy ước.
Tính quy phạm văn học trung đại có nguồn gốc sâu xa từ ý thức sùng
cổ, tập cổ, tôn trọng các chuẩn mực mà xã hội đã quy định. Điều này còn
được thể hiện qua ý thức phục tùng các nguyên tắc, luật lệ nghiêm ngặt của xã
hội trọng lễ. Không chỉ dừng lại ở đó, tính quy phạm trong văn học trung đại
còn bắt nguồn từ ý thức tuân thủ những quy định chặt chẽ trong nội dung và
hình thức thi cử.
Bất quy phạm là việc phá vỡ các tính chất quy phạm đã được quy ước
do tư tưởng phóng túng và năng lực sáng tạo của người nghệ sĩ. Nguyên nhân
sâu sa dẫn đến việc bứt phá những chuẩn mực này là do xã hội phong kiến
suy thoái, mỗi một nho sĩ có một cách nhìn khác nhau dưới những góc độ
khác nhau. Nhưng điểm chung nhất là họ muốn thoát khỏi những gì ràng buộc
mang tính lỗi thời. Con người có nhu cầu giải phóng. Điều này rất phù hợp
với quá trình vận động và quan điểm của con người.
II) NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TÍNH QUY PHẠM - BẤT
1. Quy phạm - bất quy phạm về đề tài
Tính chất cao quý từ nguồn gốc, quan niệm sáng tác và sinh hoạt thơ
văn xưa cũng sinh ra tính quy phạm. Đề tài phải phù hợp với tính chất cao
quý. Nó có thể được lựa chọn từ những đề tài công thức. Mục đích chính của
loại đề tài này là bàn bạc về nội dung tác phẩm kinh điển Nho gia, phát biểu
những quan niệm về chính trị, đạo đức, triết học, thẩm mĩ dựa trên nền tảng
học thuyết Nho giáo. Phải là chuyện quốc gia đại sự, là thế thái nhân tình, là
thành tích lớn lao của vua này chúa nọ, là quan hệ vua tôi, cha con, quân dân,
là đạo lí làm người theo lí tưởng cao cả…Tư tưởng Nho gia trong những tác
phẩm của Nguyễn Đình Chiểu minh hoạ rất rõ cho tính chất quy phạm. Đó là
QUY PHẠM TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
A. PHẦN LÍ THUYẾT
I) KHÁI NIỆM QUY PHẠM - BẤT QUY PHẠM
Quy phạm là tính chất mẫu mực, khuôn sáo được thể hiện qua một số
hệ thống phức tạp và phương pháp các quy ước về nội dung và hình thức của
tác phẩm, các cách thức miêu tả, biểu hiện mà người viết phải tuân thủ
nghiêm ngặt trong quá trình sáng tác. Hay nói một cách nôm na rằng tính chất
quy phạm chính là biểu hiện của chữ “Lễ”, là những khuôn phép mang tính
chất quy ước.
Tính quy phạm văn học trung đại có nguồn gốc sâu xa từ ý thức sùng
cổ, tập cổ, tôn trọng các chuẩn mực mà xã hội đã quy định. Điều này còn
được thể hiện qua ý thức phục tùng các nguyên tắc, luật lệ nghiêm ngặt của xã
hội trọng lễ. Không chỉ dừng lại ở đó, tính quy phạm trong văn học trung đại
còn bắt nguồn từ ý thức tuân thủ những quy định chặt chẽ trong nội dung và
hình thức thi cử.
Bất quy phạm là việc phá vỡ các tính chất quy phạm đã được quy ước
do tư tưởng phóng túng và năng lực sáng tạo của người nghệ sĩ. Nguyên nhân
sâu sa dẫn đến việc bứt phá những chuẩn mực này là do xã hội phong kiến
suy thoái, mỗi một nho sĩ có một cách nhìn khác nhau dưới những góc độ
khác nhau. Nhưng điểm chung nhất là họ muốn thoát khỏi những gì ràng buộc
mang tính lỗi thời. Con người có nhu cầu giải phóng. Điều này rất phù hợp
với quá trình vận động và quan điểm của con người.
II) NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TÍNH QUY PHẠM - BẤT
1. Quy phạm - bất quy phạm về đề tài
Tính chất cao quý từ nguồn gốc, quan niệm sáng tác và sinh hoạt thơ
văn xưa cũng sinh ra tính quy phạm. Đề tài phải phù hợp với tính chất cao
quý. Nó có thể được lựa chọn từ những đề tài công thức. Mục đích chính của
loại đề tài này là bàn bạc về nội dung tác phẩm kinh điển Nho gia, phát biểu
những quan niệm về chính trị, đạo đức, triết học, thẩm mĩ dựa trên nền tảng
học thuyết Nho giáo. Phải là chuyện quốc gia đại sự, là thế thái nhân tình, là
thành tích lớn lao của vua này chúa nọ, là quan hệ vua tôi, cha con, quân dân,
là đạo lí làm người theo lí tưởng cao cả…Tư tưởng Nho gia trong những tác
phẩm của Nguyễn Đình Chiểu minh hoạ rất rõ cho tính chất quy phạm. Đó là
QUY PHẠM TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links