nhocso_94

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Giới thiệu những vấn đề lý luận về bồi thường thiệt hại (BTTH) trong pháp luật Việt Nam (PLVN). Nêu lên sự khác biệt giữa chế độ BTTH trong luật lao động và chế độ BTTH trong luật dân sự. Trên cơ sở nghiên cứu các quy định pháp luật về bồi thương thiệt hại trong luật lao động từ thời kỳ đổi mới đến nay, tập trung làm sáng tỏ ba loại hình bồi thường thiệt hại về tài sản, về tính mạng sức khỏe và thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định pháp luật hiện hành; đối chiếu với thực tiễn để đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh các nội dung nêu trên
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT
HẠI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
4
1.1. Khái niệm bồi thường thiệt hại trong luật lao động 4
1.1.1. Định nghĩa 4
1.1.1.1. Thiệt hại 4
1.1.1.2. Bồi thường thiệt hại trong luật lao động 4
1.1.2. Phân loại bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động 7
1.1.2.1. Căn cứ vào chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường 7
1.1.2.2. Căn cứ quan hệ làm phát sinh quan hệ bồi thường 8
1.1.2.3. Căn cứ vào ý chí của các bên trong quan hệ lao động, bồi
thường thiệt hại
8
1.1.2.4. Căn cứ vào thiệt hại xảy ra 9
1.1.3. Căn cứ để áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong
luật lao động
9
1.1.3.1. Có hành vi vi phạm gây thiệt hại 11
1.1.3.2. Có thiệt hại xảy ra 12
1.1.3.3. Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và sự
thiệt hại
13
1.1.3.4. Có lỗi của người vi phạm 15
1.2. Sự khác biệt giữa chế độ bồi thường thiệt hại trong luật lao
động với chế độ bồi thường thiệt hại trong luật dân sự
16
1.2.1. Phạm vi điều chỉnh 16
1.2.2. Đối tượng điều chỉnh 17
1.2.3. Chế độ bồi thường thiệt hại 17
1.2.3.1. Căn cứ phát sinh trách nhiệm 17
1.2.3.2. Yếu tố lỗi 18
1.2.3.3. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 18
1.2.3.4. Chế tài áp dụng đối với hành vi vi phạm 19
1.2.3.5. Thủ tục áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại 20
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển chế định bồi thường thiệt
hại luật lao động
20
1.3.1. Sơ lược các qui định của pháp luật quốc tế về chế độ bồi
thường thiệt hại trong quan hệ lao động
20
1.3.2. Sơ lược lịch sử phát triển chế định trách nhiệm bồi thường
thiệt hại trong luật lao động Việt Nam trước khi có Bộ luật
Lao động năm 1994
22
Chương 2: bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật lao động
việt nam và thực trạng áp dụng
27
2.1. Những qui định của pháp luật lao động về bồi thường thiệt
hại về tài sản.
27
2.1.1. Bồi thường thiệt hại đối với tài sản của người sử dụng lao
động.
27
2.1.2. Bồi thường thiệt hại trong một số trường hợp khác 35
2.1.2.1. Trách nhiệm bồi thường của người sử dụng lao động khi
gây thiệt hại cho người lao động trong quá trình người lao
động thực hiện nhiệm vụ lao động
35
2.1.2.2. Vấn đề bồi thường thiệt hại khi người lao động bị tạm giữ,
tạm giam.
37
2.1.3. Thực trạng áp dụng chế độ bồi thường thiệt hại về tài sản. 40
2.2. Qui định của pháp luật lao động về bồi thường thiệt hại tính
mạng, sức khỏe cho người lao động.
43
2.2.1. Tai nạn lao động 44
2.2.2. Bệnh nghề nghiệp 45
2.2.3. Bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 46
2.2.4. Thực trạng áp dụng bồi thường thiệt hại tính mạng, sức
khỏe của người lao động
57
2.3. Những qui định của pháp luật lao động về bồi thường thiệt
hại do vi phạm hợp đồng.
63
2.3.1. Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng lao động 63
2.3.2. Bồi thường thiệt hại do đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động
64
2.3.3. Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng xuất khẩu lao
động và hợp đồng học nghề
66
2.3.3.1. Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng xuất khẩu lao động 66
2.3.3.2. Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng học nghề 68
2.3.4. Thực tiễn áp dụng chế định bồi thường thiệt hại do vi phạm
hợp đồng.
70
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bồi
thường thiệt hại trong luật lao động
76
3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại trong
luật lao động
76
3.1.1. Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên 76
3.1.2. Tôn trọng quyền tự định đoạt 78
3.2. Một số phương hướng hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt
hại trong lao động
80
3.2.1. Về bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe người lao động 80
3.2.2 Về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng. 81
3.2.3 Về bồi thường thiệt hại về tài sản. 82
3.2.4 Hoàn thiện hệ thống thông tin về thị trường lao động 83
KẾT LUẬN 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
1. Cơ sở khoa học và tính cấp thiết của đề tài
Nhìn một cách tổng quan từ khi ra đời đến nay, Bộ luật Lao động và
các văn bản hướng dẫn đã từng bước góp phần hoàn thiện hơn chế định bồi
thường thiệt hại trong luật lao động, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp
của các bên tham gia quan hệ lao động.
Nhưng trên thực tế những tranh chấp xung quanh vấn đề bồi thường
thiệt hại vẫn ngày càng gia tăng và việc thực hiện chế độ này còn nhiều điều
bất cập. Theo số liệu báo cáo thống kê hàng năm của Tòa án nhân dân tối cao thì
năm 2000 Tòa án đã thụ lý 574 vụ trong đó giải quyết được 472 vụ, năm 2001
thụ lý 690 vụ, giải quyết được 610 vụ còn trong năm 2002 con số thụ lý đã lên
tới 808 và giải quyết được 728 vụ, năm 2004 số vụ Tòa án thụ lý giải quyết là
714 vụ (Báo cáo công tác xét xử các vụ án lao động - Tòa Lao động Tòa án
nhân dân tối cao) [26], [27], [28], [29], [30]. Những con số trên chưa phải là
đã phản ánh được hết sự bức thiết của tình hình thực hiện chế độ bồi thường
hiện nay. Vì những lý do khác nhau mà rất nhiều bất cập xung quanh vấn đề
thực hiện chế độ bồi thường thiệt hại không được đưa ra giải quyết một cách
thỏa đáng.
Cũng vì lẽ đó việc tìm ra những nguyên nhân của các bất cập trong
việc thực hiện chế độ bồi thường thiệt hại và đưa ra những giải pháp thích hợp
là yêu cầu bức xúc của thực tế để nâng cao hiệu quả điều chỉnh của các quan
hệ về bồi thường thiệt hại này.
2. Tình hình nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trong bối cảnh đã có một số bài viết trên báo
chí, trên tạp chí chuyên ngành, báo cáo tổng kết hàng năm của các bộ ngành,
luận văn cử nhân năm 2003 của Đỗ Gia Thắng viết về đề tài này và Công
trình nghiên cứu chuyên sâu và liên ngành của tác giả Nguyễn Hữu Chí - TS
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

qmvu

New Member
Re: Bồi thường thiệt hại trong pháp luật lao động Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60.38.50

:D link bị hỏng admn :D
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
F Bồi thường thiệt hại do oan, sai trong tố tụng hình sự Luận văn Sư phạm 1
H Công tác bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất ở dự án trên địa bàn huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh Luận văn Kinh tế 0
D Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm pháp luật giao thông đường bộ - Qua thực tiễn xét xử tại tỉnh Lạng Sơn Luận văn Luật 0
D Thảo luận Bồi thường thiệt hại do người làm công gây ra, Bồi thường thiệt hại do việc xây dựng gây ra Luận văn Luật 0
D Thảo luận Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bài tập thảo luận tháng 1 Luận văn Luật 0
D Thảo luận Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bài tập thảo luận tháng 2 Luận văn Luật 0
T Thảo luận Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bài tập thảo luận Luận văn Luật 0
C Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam Luận văn Luật 1
C Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu theo pháp luật Trung Quốc, Nhật Bản và pháp luật Việt Nam Luận văn Luật 3
G vấn đề pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài Luận văn Luật 4

Các chủ đề có liên quan khác

Top