saobang_tinhyeu20091993
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Ngày:2015
Miêu tả: Luận văn ThS. Dân tộc học -- Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
MỞ ĐẦU
1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Bùa chú là một sản phẩm “kỹ thuật, văn hóa, nghệ thuật”, là một phần của đời
sống tôn giáo tín ngưỡng lâu đời nhất, cổ xưa nhất, phổ biến nhất trong lịch sử loài
người và còn tồn tại cho đến nay. Bùa chú có mặt trong tất cả các nền văn hóa và được
tìm thấy trong mọi thời kỳ của lịch sử.
Trong thế giới hiện đại, bùa chú tồn tại nhưng không hiển hiện một cách rõ ràng
trên bề mặt của những hành vi tôn giáo tín ngưỡng nhưng nó lại là một mạch nước
ngầm bền bỉ, sâu sắc và tồn tại dưới nhiều hình thức đa dạng trong đời sống tâm linh.
Nó được các pháp sư, thầy cúng, ông bà đồng, hay các nhà sư làm ra và sử dụng cho
các mục đích khác nhau, ngườ i ta có thể du ̀ng để ba ̉o vê ̣ cơ thể chống la ̣i ca ́c lực lượng
tà ma qủy quái , nhưng cũng không loại trừ các bùa chú có mục đích làm hại. Những
hiện vật thần bí được “thiêng hoá” có tên gọi bùa chú này luôn chứa đựng trong nó sự
dung hợp của nhiều yếu tố tôn giáo và tín ngưỡng, và có thể cả những học thuyết về
thế giới con người và thế giới siêu linh mối liên hệ giữa hai thế giới ấy, hay chỉ đơn
giản là những niềm tin không thể giải thích được.
Trong bối cảnh sự bất ổn về mọi mặt của đời sống xã hội luôn bao quanh con
người như: Bất ổn của nền kinh tế thị trường, thiên tai, bệnh tật, chủ nghĩa khủng bố
lan tràn, chiến tranh, những tai nạn… có thể xảy ra bất cứ lúc nào thì yếu tố tôn giáo
“lại trở thành một cứu cánh mạnh mẽ và trong chừng mực nào đó lại giúp ích cho
người hiện đại rất nhiều” [44, tr196], bùa chú được con người tìm đến và sử dụng như
một hình thức bảo hiểm vô hình của thần linh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời
sống tâm linh để giúp họ vượt qua những bất trắc, rủi ro trong xã hội hiện đại. Và cho
đến nay, bùa chú vẫn được nhắc đến và sử dụng như một hiện tượng tôn giáo, tín
ngưỡng tồn tại song hành với sự phát triển của kinh tế, xã hội và tiến bộ của khoa học
kĩ thuật.
Mặc dù, ở Việt Nam trong thập niên gần đây những nghiên cứu về thực hành
thực tôn giáo, tín ngưỡng là một trong những chủ đề hấp dẫn các nhà nghiên cứu khoa
học xã hội trong và ngoài nước. Tuy nhiên, phần lớn các công trình nghiên cứu, đề tài
nghiên cứu mới tập trung vào những mảng lớn của tôn giáo tín ngưỡng, nghiên cứu về
hiện tượng tâm linh của các dân tộc thiểu số. Trong một vài năm trở lại đây cũng đã
xuất hiện nhiều nghiên cứu đề cập đến những khía cạnh nhỏ trong đời sống tôn giáo
tín ngưỡng như: Vàng mã, sớ, trang phục nghi lễ hay hiện vật phong thủy..., cũng đã
được đề cập đến trong các nghiên cứu nhưng vẫn còn ít, tản mác trong các công trình
nghiên cứu. Còn nghiên cứu về bùa chú hầu hết là tập hợp những bài viết đơn lẻ, rời
rạc hay có đề cập qua loa và chỉ mang tính chất thông báo mô tả như một hiện tượng
thuộc về bộ phận của nghiên cứu. Trên thực tế cho tới nay, nghiên cứu về bùa chú
cũng như những ảnh hưởng của nó trong đời sống tâm linh của người Việt Nam trong
xã hội hiện đại vẫn còn là “một biển tri thức” vẫn chưa được đề cập đến một cách sâu
sắc và toàn diện.
Trong quá trình thu thập tài liệu cũng như quá trình thực địa hiện vật được
“thiêng hóa” với tên gọi “bùa chú” này đã đem lại cho chúng tui nhiều khám phá mới
mẻ và thú vị. Điều thú vị mà chúng tui phát hiện được đó là từ việc sản xuất đến tiêu
dùng bùa chú nó đã mang trong mình một “qui trình” khép kín và chứa đựng những
qui tắc “ngầm” (hay kiêng kị) để phản ánh mối quan hệ quan hệ của con người với thế
giới thần linh. Bên cạnh đó, chúng tui còn được chứng kiến hiệu ứng tác động của bùa
chú đối với chính đời sống tâm linh của người Việt.
Từ những cơ sở thú vị và mới mẻ của bùa chú, cũng như sự biến đổi nhanh
chóng trong đời sống xã hội đã khiến chúng tui quyết định lựa chọn “Bùa chú trong
đời sống tâm linh người Việt (Nghiên cứu trường hợp xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh
Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” để làm đề tài luận văn của chuyên ngành Dân tộc học.
Nghiên cứu về bùa chú chính là nghiên cứu hiện vật của tôn giáo tín ngưỡng
đóng vai trò quan trọng trong tín ngưỡng dân gian, nghi lễ và phong tục, một phần
trong đời sống tôn giáo tín ngưỡng. Bởi vậy, tìm hiểu về đề tài này chính là tìm hiểu
về những thực hành tôn giáo tín ngưỡng trong dân gian nhằm nhận định mối quan hệ
của bùa chú với đời sống tinh thần của con người trong cuộc sống hiện đại là một
trọng tâm trong nghiên cứu nhân học.
Trên thực tế, bùa chú là một hiện vật của tôn giáo, tín ngưỡng vì thế nó sẽ có
những ảnh hưởng về mặt xã hội lên các hành vi của con người, về niềm tin tín ngưỡng
4
tôn giáo. Nghiên cứu này sẽ khám phá quan niệm, niềm tin của con người về thế giới
và chính bản thân mình.
Ngoài ra, trong khoảng những năm gần đây nhu cầu sử dụng bùa chú ngày càng
tăng lên, bùa chú đã trở thành một thứ hàng hóa và hình thành nên một “thị trường bùa
chú” rộng lớn, bùa chú mang lại lợi nhuận cho người làm bùa, người sản xuất bùa và
phân phối bùa, nó bao hàm bên trong nó những mục đích và những hành vi kinh tế rất
lớn. Vì thế, trong một chừng mực nào đó nghiên cứu phản ánh xã hội hiện tại của con
người.
2. Vấn đề nghiên cứu
Trước hết luận văn sẽ khái quát lên bức tranh sử dụng bùa chú trong đời sống
của người dân. Ai sẽ là người làm ra bùa? Họ làm ra bùa như thế nào? Và ai sẽ là
người dùng bùa? Vì sao họ lại dùng bùa? Họ dùng bùa trong hoàn cảnh nào? Tức là
nghiên cứu sẽ đi trả lời câu hỏi: Bùa chú được sử dụng như thế nào trong xã hội?
Thứ 2, luận văn sẽ đi lý giải tìm hiểu những yếu tố tác động đến nhu cầu sử
dụng bùa chú hiện nay của người Việt. Hiểu được những yếu tố tác động đến việc sử
dụng bùa chú trong đời sống hiện nay của người việt có ý nghĩa quan trọng trong việc
đánh giá tác động của bùa chú lên các hành vi tôn giáo và tín ngưỡng. Bản thân bùa
chú là một hiện vật của tôn giáo, vì thế nó sẽ có những ảnh hưởng về mặt xã hội: Các
hành vi của bùa chú lên con người, về niềm tin tín ngưỡng tôn giáo vào hiện vật này.
Sự tác động này có sự khác biệt nào theo thứ bậc tuổi tác, trình độ học vấn hay địa vị
xã hội, hay là niềm tin này không có biên giới.
Tác động của bùa chú lên các hành vi kinh tế, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay
khi nhu cầu về bùa chú ngày tăng, bùa chú đã trở thành một loại hàng hóa: Nó mang
lại lợi nhuận cho người làm bùa, người sản xuất bùa và phân phối bùa, nó đã hình
thành nên một thị trường về bùa chú: Các cửa hàng bán đồ phong thủy, cửa hàng bán
bùa, chùa cũng bán bùa, ở các địa địa điểm du lịch cũng bán bùa…bùa chú còn bao
hàm bên trong nó những mục đích và những hành vi kinh tế rất lớn. Nghiên cứu những
tác động của bùa chú lên các hành vi tế có ý nghĩa rất lớn để hiểu được về bùa chú
trong giai đoạn hiện nay.
Thứ 3, nghiên cứu sẽ đi sâu vào khai thác những phản hồi của người dân về bùa
chú, trong đó tập trung vào hai đối tượng chính là người làm ra bùa và người sử dụng
bùa. Những quan niệm của người sản xuất ra lá bùa và người sử dụng lá bùa đó như
thế nào? Họ có tin vào bùa chú không? Họ sử dụng bùa có hiệu quả không? Tức là
nghiên cứu đi khai thác các câu truyện đời sống của người dân về bùa chú. Và bùa
chú có ý nghĩa như thế nào trong đời sống tâm linh của người dân tại địa phương.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Trong nghiên cứu ngày chúng tui sẽ tập trung và hai nhóm đối tượng chính:
Người sản xuất và phân phối bùa; người sử dụng lá bùa đó. Bên cạnh đó, một đối tượng đặc
biệt trong nghiên cứu này chúng tui muốn đề cập đó là bản thân những lá bùa.
Thứ nhất, người sản xuất và phân phối bùa: Thầy cúng, pháp sư, ông đồng, nhà
sư…Cụ thể, chúng tui đã tiếp cận với một thầy cúng, một pháp sư đồng thầy, một thầy
cúng tại thôn Xám xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc, một nhà Sư tại
chùa Thiên Phúc xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc; một pháp Sư tại
Thôn Lương Cầu, xã An Cầu, huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình, một Pháp Sư tại Định
Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Ngoài ra chúng tui còn tiếp cận với tầng lớp trung
gian chuyên phân phối bùa chú đó là một vài người bán bùa tại phố hàng Mã, Hà Nội.
Mặc dù, họ không làm ra bùa nhưng họ người giữ vai trò qua trọng trong việc phát
triển một thị trường bùa chú rộng lớn.
Thứ hai, những người sử dùng bùa: Những người sử dụng bùa là những người
dân tại địa bàn thôn Xám, xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Trong
nghiên cứu này chúng tui đặc biệt quan tâm đến “những người sử dụng bùa”, họ sẽ là
những người giúp chúng tui lý giải mã vai trò của bùa chú trong đời sống tâm linh của
người Việt trong thế giới hiện đại.
Chính bản thân những lá bùa: Loại bùa chúng tui tiếp cận chủ yếu là bùa Bình
An, bùa Trấn Trạch, bùa Độ Tử, bùa Chữa bệnh đây là những loại bùa được sử dụng
chủ yếu trong đời sống của người Việt hiện nay.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu của tui nhấn mạnh đến vị trí vai trò của bùa chú trong đời sống lâm
linh của người Việt trong xã hội hiện đại chính vì thế nghiên cứu sẽ kết hợp nghiên
cứu trên một không gian rộng và nghiên cứu sâu tại một địa bàn cụ thể.
Nghiên cứu trên diện rộng sẽ giúp cho tui một cái nhìn toàn diện về vấn đề bùa
chú hiện nay và những hiểu biết trên không gian rộng đó sẽ tạo điều kiện để tui nhìn
sâu vào trong trường hợp nghiên cứu cụ thể của mình. Nghiên cứu trên diện rộng là
Đồng Bằng Sông Hồng cụ thể là: Hà Nội, Thái Bình, Vĩnh Phúc.
Quy mô nhân học được lựa chọn trong nghiên cứu này của tui là xã Ngũ Kiên,
huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc sẽ là đơn vị cơ sở để tui phân tích trong nghiên
cứu này. Ngũ Kiên là một xã thuộc huyện Vĩnh Tường, tỉnhVĩnh Phúc. Xã có diện tích
4,91 km², dân số năm hiện nay là hơn 7679 người. Ngũ Kiên nằm ở phía Nam huyện
Vĩnh Tường, đây là xã giàu truyền thống lịch sử, văn hoá. Người dân trong xã năng
động ngoài làm nông nghiệp họ còn tham gia vào các hoạt động buôn bán, làm nghề
phụ đi làm ăn xa ở các nơi.Bộ mặt của xã trong 10 năm trở lại đây xã thay đổi chóng
mặt, đời sống vật chất của người dân trong xã được nâng lên rất nhiều. Cùng với đó, đời
sống tinh thần của người dân ngày càng được chú trọng hơn.
4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này tui sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính và định
lượng nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra trong nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu định lượng thống kê phân loại sẽ giúp tui thu thập
những thông tin về quy mô và bản chất của việc sử dụng bùa chú: Có bao nhiêu người
tin vào bùa chú, có bao nhiêu người không tin vào bùa chú nhưng vẫn sử dụng bùa
chú. Có bao nhiêu người không biết tý gì về bùa chú nhưng trên người họ vẫn sử dụng
bùa chú, có bao nhiêu loại bùa được sử dụng chủ yếu trong đời sống của người dân,
khi nào thì họ cần dùng đến bùa chú v.v…
Phương pháp định tính được sử dụng có ý nghĩa đặc biệt quan trong nghiên cứu
này. Sử dụng phỏng vấn sâu bán cấu trúc và cấu trúc để thu thập những câu truyện về
đời sống của họ: Vì sao họ tìm đến với bùa chú, họ có tin vào bùa không? …và những lý
giải của dân gian sẽ giúp ta giải thích các câu chuyện tại sao người ta dùng bùa chú. Những
trải nhiệm công hiệu của bùa chú trong cuộc sống của người dân.
5 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu nêu ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, vấn đề
nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu thì phần nội dung
của luận văn bao gồm các chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về bùa chú và địa bàn nghiên cứu
Nội dung của chương nói lịch sử nghiên cứu, phân tích phương pháp và khung
lý thuyết tiếp cận vấn đề. Các khái niệm công cụ liên quan tới vấn đề nghiên cứu, và
địa bàn nghiên cứu.
Chương 2: Bùa chú trong đời sống
Chương này chúng tui đưa ra các tiêu chí để phân loại bùa chú, và các loại bùa
chú được sử dụng trong đời sống của người Việt.
Chương 3: Bùa chú, thị trường và đời sống tâm linh
Chúng tui đề cập đến quy trình sản xuất ra bùa chú: Từ người sản xuất ra bùa
chú, các cách sản xuất ra bùa chú, người tiêu thụ bùa chú, các yếu tố tác động
đến nhu cầu sử dụng bùa chú trong đời sống của người dân.
Kết luận
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Ngày:2015
Miêu tả: Luận văn ThS. Dân tộc học -- Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
MỞ ĐẦU
1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Bùa chú là một sản phẩm “kỹ thuật, văn hóa, nghệ thuật”, là một phần của đời
sống tôn giáo tín ngưỡng lâu đời nhất, cổ xưa nhất, phổ biến nhất trong lịch sử loài
người và còn tồn tại cho đến nay. Bùa chú có mặt trong tất cả các nền văn hóa và được
tìm thấy trong mọi thời kỳ của lịch sử.
Trong thế giới hiện đại, bùa chú tồn tại nhưng không hiển hiện một cách rõ ràng
trên bề mặt của những hành vi tôn giáo tín ngưỡng nhưng nó lại là một mạch nước
ngầm bền bỉ, sâu sắc và tồn tại dưới nhiều hình thức đa dạng trong đời sống tâm linh.
Nó được các pháp sư, thầy cúng, ông bà đồng, hay các nhà sư làm ra và sử dụng cho
các mục đích khác nhau, ngườ i ta có thể du ̀ng để ba ̉o vê ̣ cơ thể chống la ̣i ca ́c lực lượng
tà ma qủy quái , nhưng cũng không loại trừ các bùa chú có mục đích làm hại. Những
hiện vật thần bí được “thiêng hoá” có tên gọi bùa chú này luôn chứa đựng trong nó sự
dung hợp của nhiều yếu tố tôn giáo và tín ngưỡng, và có thể cả những học thuyết về
thế giới con người và thế giới siêu linh mối liên hệ giữa hai thế giới ấy, hay chỉ đơn
giản là những niềm tin không thể giải thích được.
Trong bối cảnh sự bất ổn về mọi mặt của đời sống xã hội luôn bao quanh con
người như: Bất ổn của nền kinh tế thị trường, thiên tai, bệnh tật, chủ nghĩa khủng bố
lan tràn, chiến tranh, những tai nạn… có thể xảy ra bất cứ lúc nào thì yếu tố tôn giáo
“lại trở thành một cứu cánh mạnh mẽ và trong chừng mực nào đó lại giúp ích cho
người hiện đại rất nhiều” [44, tr196], bùa chú được con người tìm đến và sử dụng như
một hình thức bảo hiểm vô hình của thần linh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời
sống tâm linh để giúp họ vượt qua những bất trắc, rủi ro trong xã hội hiện đại. Và cho
đến nay, bùa chú vẫn được nhắc đến và sử dụng như một hiện tượng tôn giáo, tín
ngưỡng tồn tại song hành với sự phát triển của kinh tế, xã hội và tiến bộ của khoa học
kĩ thuật.
Mặc dù, ở Việt Nam trong thập niên gần đây những nghiên cứu về thực hành
thực tôn giáo, tín ngưỡng là một trong những chủ đề hấp dẫn các nhà nghiên cứu khoa
học xã hội trong và ngoài nước. Tuy nhiên, phần lớn các công trình nghiên cứu, đề tài
nghiên cứu mới tập trung vào những mảng lớn của tôn giáo tín ngưỡng, nghiên cứu về
hiện tượng tâm linh của các dân tộc thiểu số. Trong một vài năm trở lại đây cũng đã
xuất hiện nhiều nghiên cứu đề cập đến những khía cạnh nhỏ trong đời sống tôn giáo
tín ngưỡng như: Vàng mã, sớ, trang phục nghi lễ hay hiện vật phong thủy..., cũng đã
được đề cập đến trong các nghiên cứu nhưng vẫn còn ít, tản mác trong các công trình
nghiên cứu. Còn nghiên cứu về bùa chú hầu hết là tập hợp những bài viết đơn lẻ, rời
rạc hay có đề cập qua loa và chỉ mang tính chất thông báo mô tả như một hiện tượng
thuộc về bộ phận của nghiên cứu. Trên thực tế cho tới nay, nghiên cứu về bùa chú
cũng như những ảnh hưởng của nó trong đời sống tâm linh của người Việt Nam trong
xã hội hiện đại vẫn còn là “một biển tri thức” vẫn chưa được đề cập đến một cách sâu
sắc và toàn diện.
Trong quá trình thu thập tài liệu cũng như quá trình thực địa hiện vật được
“thiêng hóa” với tên gọi “bùa chú” này đã đem lại cho chúng tui nhiều khám phá mới
mẻ và thú vị. Điều thú vị mà chúng tui phát hiện được đó là từ việc sản xuất đến tiêu
dùng bùa chú nó đã mang trong mình một “qui trình” khép kín và chứa đựng những
qui tắc “ngầm” (hay kiêng kị) để phản ánh mối quan hệ quan hệ của con người với thế
giới thần linh. Bên cạnh đó, chúng tui còn được chứng kiến hiệu ứng tác động của bùa
chú đối với chính đời sống tâm linh của người Việt.
Từ những cơ sở thú vị và mới mẻ của bùa chú, cũng như sự biến đổi nhanh
chóng trong đời sống xã hội đã khiến chúng tui quyết định lựa chọn “Bùa chú trong
đời sống tâm linh người Việt (Nghiên cứu trường hợp xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh
Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” để làm đề tài luận văn của chuyên ngành Dân tộc học.
Nghiên cứu về bùa chú chính là nghiên cứu hiện vật của tôn giáo tín ngưỡng
đóng vai trò quan trọng trong tín ngưỡng dân gian, nghi lễ và phong tục, một phần
trong đời sống tôn giáo tín ngưỡng. Bởi vậy, tìm hiểu về đề tài này chính là tìm hiểu
về những thực hành tôn giáo tín ngưỡng trong dân gian nhằm nhận định mối quan hệ
của bùa chú với đời sống tinh thần của con người trong cuộc sống hiện đại là một
trọng tâm trong nghiên cứu nhân học.
Trên thực tế, bùa chú là một hiện vật của tôn giáo, tín ngưỡng vì thế nó sẽ có
những ảnh hưởng về mặt xã hội lên các hành vi của con người, về niềm tin tín ngưỡng
4
tôn giáo. Nghiên cứu này sẽ khám phá quan niệm, niềm tin của con người về thế giới
và chính bản thân mình.
Ngoài ra, trong khoảng những năm gần đây nhu cầu sử dụng bùa chú ngày càng
tăng lên, bùa chú đã trở thành một thứ hàng hóa và hình thành nên một “thị trường bùa
chú” rộng lớn, bùa chú mang lại lợi nhuận cho người làm bùa, người sản xuất bùa và
phân phối bùa, nó bao hàm bên trong nó những mục đích và những hành vi kinh tế rất
lớn. Vì thế, trong một chừng mực nào đó nghiên cứu phản ánh xã hội hiện tại của con
người.
2. Vấn đề nghiên cứu
Trước hết luận văn sẽ khái quát lên bức tranh sử dụng bùa chú trong đời sống
của người dân. Ai sẽ là người làm ra bùa? Họ làm ra bùa như thế nào? Và ai sẽ là
người dùng bùa? Vì sao họ lại dùng bùa? Họ dùng bùa trong hoàn cảnh nào? Tức là
nghiên cứu sẽ đi trả lời câu hỏi: Bùa chú được sử dụng như thế nào trong xã hội?
Thứ 2, luận văn sẽ đi lý giải tìm hiểu những yếu tố tác động đến nhu cầu sử
dụng bùa chú hiện nay của người Việt. Hiểu được những yếu tố tác động đến việc sử
dụng bùa chú trong đời sống hiện nay của người việt có ý nghĩa quan trọng trong việc
đánh giá tác động của bùa chú lên các hành vi tôn giáo và tín ngưỡng. Bản thân bùa
chú là một hiện vật của tôn giáo, vì thế nó sẽ có những ảnh hưởng về mặt xã hội: Các
hành vi của bùa chú lên con người, về niềm tin tín ngưỡng tôn giáo vào hiện vật này.
Sự tác động này có sự khác biệt nào theo thứ bậc tuổi tác, trình độ học vấn hay địa vị
xã hội, hay là niềm tin này không có biên giới.
Tác động của bùa chú lên các hành vi kinh tế, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay
khi nhu cầu về bùa chú ngày tăng, bùa chú đã trở thành một loại hàng hóa: Nó mang
lại lợi nhuận cho người làm bùa, người sản xuất bùa và phân phối bùa, nó đã hình
thành nên một thị trường về bùa chú: Các cửa hàng bán đồ phong thủy, cửa hàng bán
bùa, chùa cũng bán bùa, ở các địa địa điểm du lịch cũng bán bùa…bùa chú còn bao
hàm bên trong nó những mục đích và những hành vi kinh tế rất lớn. Nghiên cứu những
tác động của bùa chú lên các hành vi tế có ý nghĩa rất lớn để hiểu được về bùa chú
trong giai đoạn hiện nay.
Thứ 3, nghiên cứu sẽ đi sâu vào khai thác những phản hồi của người dân về bùa
chú, trong đó tập trung vào hai đối tượng chính là người làm ra bùa và người sử dụng
bùa. Những quan niệm của người sản xuất ra lá bùa và người sử dụng lá bùa đó như
thế nào? Họ có tin vào bùa chú không? Họ sử dụng bùa có hiệu quả không? Tức là
nghiên cứu đi khai thác các câu truyện đời sống của người dân về bùa chú. Và bùa
chú có ý nghĩa như thế nào trong đời sống tâm linh của người dân tại địa phương.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Trong nghiên cứu ngày chúng tui sẽ tập trung và hai nhóm đối tượng chính:
Người sản xuất và phân phối bùa; người sử dụng lá bùa đó. Bên cạnh đó, một đối tượng đặc
biệt trong nghiên cứu này chúng tui muốn đề cập đó là bản thân những lá bùa.
Thứ nhất, người sản xuất và phân phối bùa: Thầy cúng, pháp sư, ông đồng, nhà
sư…Cụ thể, chúng tui đã tiếp cận với một thầy cúng, một pháp sư đồng thầy, một thầy
cúng tại thôn Xám xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc, một nhà Sư tại
chùa Thiên Phúc xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc; một pháp Sư tại
Thôn Lương Cầu, xã An Cầu, huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình, một Pháp Sư tại Định
Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Ngoài ra chúng tui còn tiếp cận với tầng lớp trung
gian chuyên phân phối bùa chú đó là một vài người bán bùa tại phố hàng Mã, Hà Nội.
Mặc dù, họ không làm ra bùa nhưng họ người giữ vai trò qua trọng trong việc phát
triển một thị trường bùa chú rộng lớn.
Thứ hai, những người sử dùng bùa: Những người sử dụng bùa là những người
dân tại địa bàn thôn Xám, xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Trong
nghiên cứu này chúng tui đặc biệt quan tâm đến “những người sử dụng bùa”, họ sẽ là
những người giúp chúng tui lý giải mã vai trò của bùa chú trong đời sống tâm linh của
người Việt trong thế giới hiện đại.
Chính bản thân những lá bùa: Loại bùa chúng tui tiếp cận chủ yếu là bùa Bình
An, bùa Trấn Trạch, bùa Độ Tử, bùa Chữa bệnh đây là những loại bùa được sử dụng
chủ yếu trong đời sống của người Việt hiện nay.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu của tui nhấn mạnh đến vị trí vai trò của bùa chú trong đời sống lâm
linh của người Việt trong xã hội hiện đại chính vì thế nghiên cứu sẽ kết hợp nghiên
cứu trên một không gian rộng và nghiên cứu sâu tại một địa bàn cụ thể.
Nghiên cứu trên diện rộng sẽ giúp cho tui một cái nhìn toàn diện về vấn đề bùa
chú hiện nay và những hiểu biết trên không gian rộng đó sẽ tạo điều kiện để tui nhìn
sâu vào trong trường hợp nghiên cứu cụ thể của mình. Nghiên cứu trên diện rộng là
Đồng Bằng Sông Hồng cụ thể là: Hà Nội, Thái Bình, Vĩnh Phúc.
Quy mô nhân học được lựa chọn trong nghiên cứu này của tui là xã Ngũ Kiên,
huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc sẽ là đơn vị cơ sở để tui phân tích trong nghiên
cứu này. Ngũ Kiên là một xã thuộc huyện Vĩnh Tường, tỉnhVĩnh Phúc. Xã có diện tích
4,91 km², dân số năm hiện nay là hơn 7679 người. Ngũ Kiên nằm ở phía Nam huyện
Vĩnh Tường, đây là xã giàu truyền thống lịch sử, văn hoá. Người dân trong xã năng
động ngoài làm nông nghiệp họ còn tham gia vào các hoạt động buôn bán, làm nghề
phụ đi làm ăn xa ở các nơi.Bộ mặt của xã trong 10 năm trở lại đây xã thay đổi chóng
mặt, đời sống vật chất của người dân trong xã được nâng lên rất nhiều. Cùng với đó, đời
sống tinh thần của người dân ngày càng được chú trọng hơn.
4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này tui sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính và định
lượng nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra trong nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu định lượng thống kê phân loại sẽ giúp tui thu thập
những thông tin về quy mô và bản chất của việc sử dụng bùa chú: Có bao nhiêu người
tin vào bùa chú, có bao nhiêu người không tin vào bùa chú nhưng vẫn sử dụng bùa
chú. Có bao nhiêu người không biết tý gì về bùa chú nhưng trên người họ vẫn sử dụng
bùa chú, có bao nhiêu loại bùa được sử dụng chủ yếu trong đời sống của người dân,
khi nào thì họ cần dùng đến bùa chú v.v…
Phương pháp định tính được sử dụng có ý nghĩa đặc biệt quan trong nghiên cứu
này. Sử dụng phỏng vấn sâu bán cấu trúc và cấu trúc để thu thập những câu truyện về
đời sống của họ: Vì sao họ tìm đến với bùa chú, họ có tin vào bùa không? …và những lý
giải của dân gian sẽ giúp ta giải thích các câu chuyện tại sao người ta dùng bùa chú. Những
trải nhiệm công hiệu của bùa chú trong cuộc sống của người dân.
5 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu nêu ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, vấn đề
nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu thì phần nội dung
của luận văn bao gồm các chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về bùa chú và địa bàn nghiên cứu
Nội dung của chương nói lịch sử nghiên cứu, phân tích phương pháp và khung
lý thuyết tiếp cận vấn đề. Các khái niệm công cụ liên quan tới vấn đề nghiên cứu, và
địa bàn nghiên cứu.
Chương 2: Bùa chú trong đời sống
Chương này chúng tui đưa ra các tiêu chí để phân loại bùa chú, và các loại bùa
chú được sử dụng trong đời sống của người Việt.
Chương 3: Bùa chú, thị trường và đời sống tâm linh
Chúng tui đề cập đến quy trình sản xuất ra bùa chú: Từ người sản xuất ra bùa
chú, các cách sản xuất ra bùa chú, người tiêu thụ bùa chú, các yếu tố tác động
đến nhu cầu sử dụng bùa chú trong đời sống của người dân.
Kết luận
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links