edonis_snow
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mở đầu 1
1.Tầm quan trọng của đề tài 1
4.Phương pháp nghiên cứu 2
Chương I 3
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU 3
CỦA NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. 3
Thực trạng của ngành Da giầy Việt Nam . 3
1.1.Những nét cơ bản của ngành Da giầy Việt Nam 3
1.1.1.Tổng quan về ngành Da giầy Việt Nam . 3
1.1.2.Đặc điểm ngành giầy dép Việt Nam: 5
1.1.3.Chỉ số đánh giá sự phát triển: 7
1.2 Vai trò của ngành da giầy trong nền kinh tế quốc dân. 9
1.2.1.Giải quyết công ăn việc làm. 9
1.2.2.Phục vụ nhu cầu trong nước: 10
1.2.3.Phát huy được lợi thế so sánh của đất nước: 10
1.2.4. Góp phần làm tăng thu ngoại tệ: 10
1.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh của ngành da giầy trong những năm qua. 11
1.3.1 Về năng lực sản xuất : 11
1.3.2 Về cơ cấu sở hữu và tổ chức quản lý: 14
1.3.3.Lao động và trình độ lao động: 15
1.3.4.Về thiết bị công nghệ, nhà xưởng. 17
1.3.5 Về sản xuất da thuộc, nguyên phụ liệu cho ngành: 18
1.3.6.Về công tác nghiên cứu khoa học – công nghệ – môi trường. 19
2. Tình hình xuất khẩu của ngành da giầy trong những năm qua. 23
2.1. Tình hình xuất khẩu giầy dép của Việt Nam . 23
2.1.1.Về thị trường : 24
2.1.2.Về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu: 26
2.2 Các cơ hội thị trường đối với mặt hàng giầy dép của Việt Nam . 27
2.2.1 Cấu trúc và xu hướng thị trường thế giới. 27
2.2.2.Cơ hội thị trường của sản phẩm giầy dép của Việt Nam . 30
2.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu của ngành giầy da Việt Nam. 31
2.3.1 Nhu cầu của thị trường thế giới đối với sản phẩm giầy dép của Việt Nam . 32
2.3.2 Các chính sách của nhà nước: 32
2.3.3 Các yếu tố đặc thù của ngành. 36
Chương II 37
Hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang 37
thị trường EU trong những năm qua. 37
1. Quan hệ kinh tế Việt Nam EU 37
2. Thị trường EU với việc xuất khẩu giầy dép của Việt Nam 44
2.1 Về dung lượng thị trường: 44
2.2.Về thị hiếu tiêu dùng: 47
Những cơ hội thách thức đối với ngành Da giầy Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá sang EU 48
3.1 Những thuận lợi lớn: 48
3.2. Những khó khăn thách thức lớn: 54
chương III 59
Những biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu 59
giầy dép sang thị trường EU trong thời gian tới 59
3.1. Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển của ngành Da giầy Việt Nam đến năm 2010 59
3.1.1. Quan điểm phát triển của ngành. 59
3.1.2 Định hướng phát triển ngành Da giầy Việt Nam đến năm 2010. 62
3.1.3 Mục tiêu phát triển ngành da - giầy Việt Nam đến năm 2010: 66
Nguồn : Dự án” Quy hoạch tổng thể phát triển ngành da giầy đến năm 2010” 67
Các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU 68
Các biện pháp thuộc thể chế, chính sách luật pháp của nhà nước. 69
* Cải cách chế độ tài chính, tín dụng 70
*Các biện pháp khác thuộc tầm quản lý của nhà nước 71
Nhóm biện pháp thuộc vai trò của Bộ Thương mại. 72
* Đàm phán ký kết các văn bản pháp lý với các nước thành viên của EU cả song phương và đa phương. 72
* Tạo lập hệ thống thông tin về doanh nghiệp, thị trường EU. 72
* Tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm tại các nước thành viên của EU. 73
* Tận dụng, kêu gọi hỗ trợ tài chính từ các nước thành viên EU. 74
* Hợp tác với EU về bảo vệ xuất xứ hàng giầy dép Việt Nam, chống gian lận thương mại giữ uy tín hàng Việt Nam . 74
Các biện pháp thuộc vai trò quản lý của ngành, của hiệp hội 75
* Các biện pháp hỗ trợ, trợ cấp tài chính xuất khẩu đi thị trường EU 75
* Hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và thiết kế mẫu mã sản phẩm 76
* Biện pháp phát triển nguồn nhân lực 77
3.4 Các biện pháp từ phía các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU. 80
3.4.1 Đầu tư cho công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm . 80
3.4.2 Nâng cao chất lượng hàng hoá đạt tiêu chuẩn EU 82
3.4.3 Biện pháp liên doanh liên kết, tăng cường hợp tác quốc tế 83
3.4.3 Đẩy mạnh công tác tiếp thị và xúc tiến xuất khẩu vào thị trường EU 84
3.4.4 Đảm bảo thực hiện các điều khoản của hợp đồng 88
Kết luận 89
Mở đầu
1.Tầm quan trọng của đề tài
Ngành công nghiệp Da giầy được coi là một trong những ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển hàng tiêu dùng hướng ra xuất khẩu, là ngành sử dụng nhiều lao động xã hội và có lợi thế xuất khẩu. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp Da giầy trên thế giới và khu vực, từ năm 1990 ngành Da giầy Việt Nam đã đón nhận sự chuyển dịch sản xuất từ các nước và các vùng lãnh thổ và từ đó phát triển nhanh chóng. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này cũng tăng mạnh đóng góp vào sự tăng trưởng, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước.
EU là một thị trường rộng lớn và là thị trường xuất khẩu chủ yếu của mặt hàng giầy dép Việt Nam. Đây là một thị trường thống nhất và ổn định với dân số đông có mức sống cao và nhu cầu tiêu thụ giầy dép lớn. Trong thời gian tới ngành vẫn xác định đây tiếp tục là thị trường chính của Việt Nam bên cạnh những thị trường mới đầy tiềm năng khác như thị trường Mỹ và Nhật Bản.
Tuy nhiên, bên cạnh những tiềm năng và lợi thế, các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép Việt Nam vào thị trường EU cũng đang phải đương đầu với những khó khăn thách thức, sự cạnh tranh gay gắt từ phía thị trường đem lại. Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp tăng cường năng lực cạnh tranh khi xuất khẩu vào thị trường này ngoài những phương hướng tầm vĩ mô, cần thiết phải có các biện pháp cụ thể được xây dựng một cách quy mô trên cả lĩnh vực sản xuất lẫn thị trường . Với lý do đó, người viết xin được chọn đề tài “Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2.Mục đích của khoá luận tôt nghiệp
Khoá luận “ Các biện pháp thúcc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU” được viết với mục đích xác định các phương pháp tiếp cận thị trường EU, tháo gỡ những tồn tại khó khăn của ngành, điều chỉnh chiến lược sản xuất trong nước, tăng cường năng lực cạnh tranh, để đẩy mạnh xuất khẩu của mặt hàng giầy dép Việt Nam vào thị trường EU. Khoá luận dựa trên cơ sở những phân tích, đánh giá thực trạng ngành Da giầy trong những năm qua, cơ hội phát triển, sự chuyển dịch của ngành công nghiệp giầy dép trên thế giới và khu vực, dự báo xu hướng thị trường EU đối với sản phẩm giầy dép trong những năm tới và căn cứ vào “ Chiến lược phát triển tổng thể ngành Da giầy Việt Nam đến 2010 ” đã đưa ra những giải pháp chi tiết cả ở tầm vĩ mô thuộc vai trò nhà nước và các cơ quan chủ quản lẫn tầm vi mô phía doanh nghiệp.
3. Kết cấu khoá luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận tốt nghiệp được chia thành 3 chương:
Chương I: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu da giầy của Việt Nam trong những năm qua
Chương II: Hoạt động xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU trong những năm qua.
Chương III:Các biện phápnhằm thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU trong thời gian tới.
4.Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện, khoá luận này có sử dụng phương pháp nghiên cứu như phương pháp tiếp cận hệ thống phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp tổng hợp số liệu…
Xin được trân trọng Thank thầy giáo, tiến sỹ Phạm Duy Liên đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Và cũng xin được Thank các cô chú cán bộ trong phòng nghiệp vụ II - Công ty xuất nhập khẩu thuộc Tổng công ty Da giầy Việt Nam, Phòng tổng hợp Hiệp hội Da giầy Việt Nam, các anh chị trong tổ EU Vụ xuất nhập khẩu Bộ Thương mại đã giúp tui rất nhiều trong thời gian này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mở đầu 1
1.Tầm quan trọng của đề tài 1
4.Phương pháp nghiên cứu 2
Chương I 3
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU 3
CỦA NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. 3
Thực trạng của ngành Da giầy Việt Nam . 3
1.1.Những nét cơ bản của ngành Da giầy Việt Nam 3
1.1.1.Tổng quan về ngành Da giầy Việt Nam . 3
1.1.2.Đặc điểm ngành giầy dép Việt Nam: 5
1.1.3.Chỉ số đánh giá sự phát triển: 7
1.2 Vai trò của ngành da giầy trong nền kinh tế quốc dân. 9
1.2.1.Giải quyết công ăn việc làm. 9
1.2.2.Phục vụ nhu cầu trong nước: 10
1.2.3.Phát huy được lợi thế so sánh của đất nước: 10
1.2.4. Góp phần làm tăng thu ngoại tệ: 10
1.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh của ngành da giầy trong những năm qua. 11
1.3.1 Về năng lực sản xuất : 11
1.3.2 Về cơ cấu sở hữu và tổ chức quản lý: 14
1.3.3.Lao động và trình độ lao động: 15
1.3.4.Về thiết bị công nghệ, nhà xưởng. 17
1.3.5 Về sản xuất da thuộc, nguyên phụ liệu cho ngành: 18
1.3.6.Về công tác nghiên cứu khoa học – công nghệ – môi trường. 19
2. Tình hình xuất khẩu của ngành da giầy trong những năm qua. 23
2.1. Tình hình xuất khẩu giầy dép của Việt Nam . 23
2.1.1.Về thị trường : 24
2.1.2.Về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu: 26
2.2 Các cơ hội thị trường đối với mặt hàng giầy dép của Việt Nam . 27
2.2.1 Cấu trúc và xu hướng thị trường thế giới. 27
2.2.2.Cơ hội thị trường của sản phẩm giầy dép của Việt Nam . 30
2.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu của ngành giầy da Việt Nam. 31
2.3.1 Nhu cầu của thị trường thế giới đối với sản phẩm giầy dép của Việt Nam . 32
2.3.2 Các chính sách của nhà nước: 32
2.3.3 Các yếu tố đặc thù của ngành. 36
Chương II 37
Hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang 37
thị trường EU trong những năm qua. 37
1. Quan hệ kinh tế Việt Nam EU 37
2. Thị trường EU với việc xuất khẩu giầy dép của Việt Nam 44
2.1 Về dung lượng thị trường: 44
2.2.Về thị hiếu tiêu dùng: 47
Những cơ hội thách thức đối với ngành Da giầy Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá sang EU 48
3.1 Những thuận lợi lớn: 48
3.2. Những khó khăn thách thức lớn: 54
chương III 59
Những biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu 59
giầy dép sang thị trường EU trong thời gian tới 59
3.1. Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển của ngành Da giầy Việt Nam đến năm 2010 59
3.1.1. Quan điểm phát triển của ngành. 59
3.1.2 Định hướng phát triển ngành Da giầy Việt Nam đến năm 2010. 62
3.1.3 Mục tiêu phát triển ngành da - giầy Việt Nam đến năm 2010: 66
Nguồn : Dự án” Quy hoạch tổng thể phát triển ngành da giầy đến năm 2010” 67
Các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU 68
Các biện pháp thuộc thể chế, chính sách luật pháp của nhà nước. 69
* Cải cách chế độ tài chính, tín dụng 70
*Các biện pháp khác thuộc tầm quản lý của nhà nước 71
Nhóm biện pháp thuộc vai trò của Bộ Thương mại. 72
* Đàm phán ký kết các văn bản pháp lý với các nước thành viên của EU cả song phương và đa phương. 72
* Tạo lập hệ thống thông tin về doanh nghiệp, thị trường EU. 72
* Tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm tại các nước thành viên của EU. 73
* Tận dụng, kêu gọi hỗ trợ tài chính từ các nước thành viên EU. 74
* Hợp tác với EU về bảo vệ xuất xứ hàng giầy dép Việt Nam, chống gian lận thương mại giữ uy tín hàng Việt Nam . 74
Các biện pháp thuộc vai trò quản lý của ngành, của hiệp hội 75
* Các biện pháp hỗ trợ, trợ cấp tài chính xuất khẩu đi thị trường EU 75
* Hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và thiết kế mẫu mã sản phẩm 76
* Biện pháp phát triển nguồn nhân lực 77
3.4 Các biện pháp từ phía các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU. 80
3.4.1 Đầu tư cho công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm . 80
3.4.2 Nâng cao chất lượng hàng hoá đạt tiêu chuẩn EU 82
3.4.3 Biện pháp liên doanh liên kết, tăng cường hợp tác quốc tế 83
3.4.3 Đẩy mạnh công tác tiếp thị và xúc tiến xuất khẩu vào thị trường EU 84
3.4.4 Đảm bảo thực hiện các điều khoản của hợp đồng 88
Kết luận 89
Mở đầu
1.Tầm quan trọng của đề tài
Ngành công nghiệp Da giầy được coi là một trong những ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển hàng tiêu dùng hướng ra xuất khẩu, là ngành sử dụng nhiều lao động xã hội và có lợi thế xuất khẩu. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp Da giầy trên thế giới và khu vực, từ năm 1990 ngành Da giầy Việt Nam đã đón nhận sự chuyển dịch sản xuất từ các nước và các vùng lãnh thổ và từ đó phát triển nhanh chóng. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này cũng tăng mạnh đóng góp vào sự tăng trưởng, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước.
EU là một thị trường rộng lớn và là thị trường xuất khẩu chủ yếu của mặt hàng giầy dép Việt Nam. Đây là một thị trường thống nhất và ổn định với dân số đông có mức sống cao và nhu cầu tiêu thụ giầy dép lớn. Trong thời gian tới ngành vẫn xác định đây tiếp tục là thị trường chính của Việt Nam bên cạnh những thị trường mới đầy tiềm năng khác như thị trường Mỹ và Nhật Bản.
Tuy nhiên, bên cạnh những tiềm năng và lợi thế, các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép Việt Nam vào thị trường EU cũng đang phải đương đầu với những khó khăn thách thức, sự cạnh tranh gay gắt từ phía thị trường đem lại. Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp tăng cường năng lực cạnh tranh khi xuất khẩu vào thị trường này ngoài những phương hướng tầm vĩ mô, cần thiết phải có các biện pháp cụ thể được xây dựng một cách quy mô trên cả lĩnh vực sản xuất lẫn thị trường . Với lý do đó, người viết xin được chọn đề tài “Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2.Mục đích của khoá luận tôt nghiệp
Khoá luận “ Các biện pháp thúcc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU” được viết với mục đích xác định các phương pháp tiếp cận thị trường EU, tháo gỡ những tồn tại khó khăn của ngành, điều chỉnh chiến lược sản xuất trong nước, tăng cường năng lực cạnh tranh, để đẩy mạnh xuất khẩu của mặt hàng giầy dép Việt Nam vào thị trường EU. Khoá luận dựa trên cơ sở những phân tích, đánh giá thực trạng ngành Da giầy trong những năm qua, cơ hội phát triển, sự chuyển dịch của ngành công nghiệp giầy dép trên thế giới và khu vực, dự báo xu hướng thị trường EU đối với sản phẩm giầy dép trong những năm tới và căn cứ vào “ Chiến lược phát triển tổng thể ngành Da giầy Việt Nam đến 2010 ” đã đưa ra những giải pháp chi tiết cả ở tầm vĩ mô thuộc vai trò nhà nước và các cơ quan chủ quản lẫn tầm vi mô phía doanh nghiệp.
3. Kết cấu khoá luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận tốt nghiệp được chia thành 3 chương:
Chương I: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu da giầy của Việt Nam trong những năm qua
Chương II: Hoạt động xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU trong những năm qua.
Chương III:Các biện phápnhằm thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU trong thời gian tới.
4.Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện, khoá luận này có sử dụng phương pháp nghiên cứu như phương pháp tiếp cận hệ thống phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp tổng hợp số liệu…
Xin được trân trọng Thank thầy giáo, tiến sỹ Phạm Duy Liên đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Và cũng xin được Thank các cô chú cán bộ trong phòng nghiệp vụ II - Công ty xuất nhập khẩu thuộc Tổng công ty Da giầy Việt Nam, Phòng tổng hợp Hiệp hội Da giầy Việt Nam, các anh chị trong tổ EU Vụ xuất nhập khẩu Bộ Thương mại đã giúp tui rất nhiều trong thời gian này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: