yeunu

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Các biện pháp tăng cường ứng dụng marketing vào hoạt động kinh doanh của Adsoft





Mục lục

Trang

 

Lời nói đầu 1

Chương I: Cơ sở phát triển thị trường phần mềm công nghệ thông tin tại Việt Nam 3

I. Lý thuyết về marketing 3

1. Tư tưởng cơ bản của marketing 3

1.1 Khái niệm marketing 3

1.2 Bản chất của marketing 3

1.2.1. Vị trí của khách hàng trong hoạt động kinh doanh 3

1.2.2. Cách thức tiếp cận và chinh phục khách hàng theo quan điểm định hướng marketing: 4

2. Cơ hội hấp dẫn và thị trường của doanh nghiệp: 5

2.1. Cơ hội và cơ hội hấp dẫn trong hoạt động kinh doanh: 5

2.2. Thị trường của doanh nghiệp: 6

3. Khách hàng và hành vi mua sắm: 6

3.1 Người tiêu thụ trung gian và đặc điểm mua sắm: 6

3.2. Người tiêu thụ cuối cùng và đặc điểm mua sắm 7

4. Chiến lược marketing và tham số sản phẩm: 9

4.1. Khái niệm sản phẩm: 9

4.2 Sản phẩm mới và định hướng phát triển sản phẩm 9

4.3 Triển khai sản phẩm mới và chu kỳ sống của sản phẩm 10

4.4 Phân lớp hàng hoá: 11

4.5 Nhãn hiệu hàng hoá 13

4.6 Bao bì hàng hoá: 13

5.Giá cả trong chiến lược marketing 14

5.1 Khái niệm giá trong kinh doanh 14

5.2 Các mục tiêu định giá 14

5.3 Các chính sách định giá 16

5.4 Các phương pháp tính giá 20

6.Địa điểm và phân phối hàng hoá trong chiến lược marketing 22

6.1 Lựa chọn địa điểm 22

6.2 Lựa chọn và thiết kế kênh phân phối 22

6.3 Tổ chức và điều khiển quá trình phân phối hiện vật 23

7.Xúc tiến trong chiến lược marketing 24

7.1 Khái niệm 24

7.2 Vai trò của hoạt động xúc tiến đối với hoạt động kinh doanh 24

7.3 Nội dung của hoạt động xúc tiến 24

II. Khái quát về hoạt động marketing trong doanh nghiệp 26

1. Chức năng marketing trong doanh nghiệp 26

2. Những vấn đề cơ bản về kế hoạch marketing 26

2.1 Khái niệm về kế hoạch marketing 26

2.2 Vị trí của kế hoạch marketing trong doanh nghiệp: 27

III. Thị trường phần mềm công nghệ thông tin của Việt Nam 27

1.Thị trường phần mềm Việt Nam bước khởi đầu hứa hẹn: 27

2.Hiện trạng doanh nghiệp CNPhần mềm 29

3.Thách thức và triển vọng 30

4. Mục tiêu và những định hướng cơ bản phát triển CNPhần mềm Việt Nam 32

IV. Tiềm năng của thị trường phần mềm quản lý nhà hàng khách sạn tại Việt Nam 34

1. Tiềm năng du lịch Việt Nam: 34

2. Phần mềm quản lý nhà hàng khách sạn – một lĩnh vực mới mẻ nhưng đầy triển vọng 35

Chương II: Thực trạng hoạt động marketing của công ty Adsoft-corp 37

I. Khái quát về công ty cổ phần phát triển phần mềm và ứng dụng công nghệ thông tin Adsoft-corp 37

1.Đặc điểm của Công ty cổ phần phát triển phần mềm và ứng dụng Công Nghệ Thông Tin. 37

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần phát triển phần mềm và ứng dụng Công Nghệ Thông Tin. 37

1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty 40

2. Đặc điểm kinh doanh của Công ty cổ phần phát triển phần mềm và ứng dụng Công Nghệ Thông Tin. 45

II. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 46

1. Doanh thu theo cơ cấu từng dòng sản phẩm( sản phẩm chủ đạo, sản phẩm mới phát triển ) 46

2. Các khách hàng hiện tại và tiềm năng của công ty 47

II. Thực trạng hoạt động marketing của công ty Adsoft 49

1. Chính sách sản phẩm của công ty 49

2.Chính sách phân phối, hỗ trợ sau bán hàng 52

3. Đối thủ cạnh tranh 53

III. Các khó khăn hiện nay của công ty là gì? 54

IV. Vận dụng sáng tạo lý thuyết marketing vào hoạt động kinh doanh của công ty: 55

1. Giúp doanh nghiệp xác định đúng thị trường trọng điểm của mình 55

2. Giúp doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện hơn về sản phẩm, dịch vụ và đội ngũ nhân viên 55

3. Tạo được một hệ thống liên kết hướng tới khách hàng 55

4. Điều chỉnh lại chiến lược kinh doanh để có một hướng phát triển đúng đắn hơn 56

Chương III: Các biện pháp tăng cường ứng dụng marketing vào hoạt động kinh doanh của Adsoft 57

I. Cơ sở của các biện pháp 57

1. Căn cứ vào đặc điểm sản phẩm 57

2. Căn cứ vào đặc điểm khách hàng: 57

3. Căn cứ vào thực trạng hoạt động kinh doanh và hoạt động marketing của công ty. 57

II. Các chiến lược marketing cụ thể: 57

1. Chiến lược về sản phẩm. 57

2. Tìm kiếm thị trường mới 57

3. Chiến lược về giá: 58

4. Chiến lược về phân phối 58

5. Chú trọng đến dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng: 58

6. Tạo nên một hệ thống thống nhất các yếu tố có liên hệ chặt chẽ với nhau nhằm thỏa mãn đồng bộ nhu cầu của khách hàng: 58

Kết luận 59

Danh mục tài liệu tham khảo 60

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ị trường:
Người làm giá phải phân tích giá thành, giá cả và hàng hóa của đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Việc nghiên cứu nhu cầu của thị trường giúp cho việc xác định mức giá trần và chi phí của doanh nghiệp. Phân tích giá thành, giá cả và phản ứng của đối thủ cạnh tranh về giá của doanh nghiệp có thể hữu ích khi xác định mức sàn của giá mà doanh nghiệp có thể đưa ra.
- Các yếu tố về luật pháp và xã hội:
Các mức giá được đặt ra không được vi phạm các quy định của hệ thống luật pháp và không được làm phương hại đến quyền lợi hợp pháp của các nhà kinh doanh cũng như người tiêu thụ.
b. Phương pháp tính giá thành theo chi phí:
Phương pháp tính giá này được thực hiện trên hai yếu tố cơ bản:
+ Chi phí bình quân trên một sản phẩm
+ Lợi nhuận dự kiến của doanh nghiệp
Giá sẽ cao khi chi phí bình quân và lợi nhuận dự kiến được xác định cao và ngược lại. Sự phụ thuộc vào các yếu tố này đòi hỏi phải tính toán các yếu tố một cách hợp lý nếu không sẽ dẫn đến sai lầm vệ mức giá.
c. Phương pháp tính giá thành theo định hướng nhu cầu:
Trong trường hợp này, đánh giá và phản ứng của khách hàng về mức giá dự kiến là điểm xuất phát quan trọng cho việc xác định mức giá công bố. Yếu tố chi phí được xem xét một cách khách quan trong mối liên hệ với nhu cầu của khách hàng và phản ứng của đối thủ cạnh tranh.
Có nhiều trường hợp khác nhau để xác định mức giá theo định hướng nhu cầu như:
+ Tính giá theo giá trị sử dụng của sản phẩm
+ Đặt giá theo giá trị tâm lý
+ Tính giá theo mức độ chấp nhận giá của khách hàng.
6.Địa điểm và phân phối hàng hoá trong chiến lược marketing
6.1 Lựa chọn địa điểm
a. Lựa chọn địa điểm theo yếu tố địa lý:
Thực chất là xác định thị trường thích hợp của doanh nghiệp theo tiêu thức địa lý và phân chia thị trường thích hợp thành các khu vực kiểm soát tương ứng với các đơn vị thành viên của doanh nghiệp. Về cơ bản, có ba giới hạn địa lý cần được xác định:
- Giới hạn tổng quát: xác định cho toàn doanh nghiệp
- Giới hạn khu vực: xác định cho đơn vị thành viên
- Giới hạn địa điểm: xác định cho điểm bán hàng.
b. Lựa chọn địa điểm theo yếu tố khách hàng:
- Danh mục khách hàng và kênh phân phối
- Danh mục khách hàng và kênh phân phối hiện vật
6.2 Lựa chọn và thiết kế kênh phân phối
a. Khái niệm kênh phân phối:
Một kênh phân phối có thể được hiểu là một tập hợp có hệ thống các phần tử tham gia vào quá trình chuyển đưa hàng hóa từ nhà sản xuất (hay tổ chức đầu nguồn) đến người sử dụng.
b. Các dạng kênh phân phối:
- Theo tiêu thức trực tiếp/gián tiếp có ba dạng kênh phân phối là: kênh phân phối trực tiếp, kênh phân phối gián tiếp và kênh phân phối hỗn hợp.
- Theo tiêu thức dài/ngắn có kênh phân phối ngắn và kênh phân phối dài
c. Thiết kế hệ thống kênh phân phối:
- Nghiên cứu, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn kênh phân phối
- Xác định mục tiêu và tiêu chuẩn của hệ thống kênh phân phối
- Xác định dạng kênh và phương án kênh phân phối
- Lựa chọn và phát triển các phần tử trong kênh phân phối: lực lượng bán hàng của doanh nghiệp, người mua trung gian
- Điều chỉnh hệ thống kênh phân phối
6.3 Tổ chức và điều khiển quá trình phân phối hiện vật
a. Phân phối hàng hóa vào các kênh phân phối
Điều phối hàng hóa là quá trình xác định các kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch đảm bảo nguồn cung cấp hàng hóa cho các kênh phân phối của doanh nghiệp.
b. Lựa chọn phương án vận chuyển hàng hóa trong các kênh
Chức năng vận chuyển hàng hóa của hệ thống marketing doanh nghiệp có thể thực hiện được hay không phụ thuộc phần lớn vào việc giải quyết các nội dung của nhiệm vụ này. Lựa chọn đúng phương án vận chuyển cho phép đáp ứng tốt các yêu cầu về thời gian, địa điểm có ích và giảm chi phí trong bán hàng.
- Về địa điểm
- Về thời gian
- Về chi phí vận chuyển trong phân phối hiện vật
c. Lựa chọn dự trữ trong hệ thống kênh phân phối
Dự trữ trong hệ thống kênh phân phối ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu về thời gian có ích của khách hàng và chi phí của doanh nghiệp. Dự trữ không hợp lý có thể làm mất khách hàng hay làm tăng chi phí bán hàng của doanh nghiệp.
Phương án dự trữ phải được xác định đúng về: địa điểm, danh mục và khối lượng.
7.Xúc tiến trong chiến lược marketing
7.1 Khái niệm
Trong marketing căn bản của Philip Kotler thì Xúc tiến (promotion) là hoạt động thông tin marketing tới khách hàng tiềm năng
7.2 Vai trò của hoạt động xúc tiến đối với hoạt động kinh doanh
- Hoạt động xúc tiến sẽ giúp cho các doanh nghiệp có cơ hội phát triển các mối quan hệ với các đối tác trong và ngoài nước, thông qua đó giúp các doanh nghiệp có thêm thông tin về thị trường, có điều kiện để nhanh chóng phát triển kinh doanh và hội nhập vào kinh tế khu vực.
- Là công cụ hữu hiệu trong việc chiếm lĩnh thị trường và tăng tính cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp.
- Là cầu nối giữa khách hàng và doanh nghiệp.
- Xúc tiến làm cho bán hàng trở nên dễ dàng và năng động hơn, đưa hàng vào kênh phân phối một cách hợp lý, kích thích hiệu quả của lực lượng bán hàng.
- Là công cụ hữu hiệu giúp cho cung và cầu gặp nhau, giúp thay đổi cơ cấu tiêu dụng, hướng dẫn thị hiếu tiêu dùng.
7.3 Nội dung của hoạt động xúc tiến
a. Quảng cáo:
Quảng cáo thương mại là một hình thức truyền tin thương mại nhằm đem đến cho những người nhận tin những hiểu biết cần thiết về sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bằng các phương tiện thông tin đại chúng để lôi cuốn người mua.
b. Khuyến mại:
Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định.
c. Trưng bày giới thiệu hàng hoá, dịch vụ:
Trưng bày, giới thiệu hàng hoá dịch vụ là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân dùng hàng hoá, dịch vụ và tàu liệu về hàng hoá để giới thiệu với khách hàng về hàng hoá, dịch vụ đó.
d. Hội chợ, triển lãm thương mại:
Là hoạt động xúc tiến thương mại được thực hiện tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định để thương nhân trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng dịch vụ.
e. Xúc tiến bán hàng:
Xúc tiến bán hàng là những kỹ thuật đặc thù nhằm gây ra một sự bán hàng tăng lên nhanh chóng nhưng tạm thời do việc cung ứng một lợi ích ngoại lệ cho người phân phối, người tiêu thụ hay người tiêu dùng cuối cùng.
f. Xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu hàng hoá:
Thương hiệu hàng hoá là giá trị vô hình của doanh nghiệp và là tài sản quý giá của quốc gia, bởi vậy nhận được sự quan tâm của Nhà nước và doanh nghiệp.
g. Quan hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trương khác:
Quan hệ công chúng (public relation) là những quan hệ với quần chúng nhằm tuyên truyền tin tức tới các giới dân chúng khác nhau ở trong và ngoài nước như: nói chuyện, tuyên truyền, quan hệ với cộng đồng, đóng góp từ thiện
Các hoạt động khuyếch trương khác có thể như: hoạt động tài trợ, hoạt động họp báo, tạp chí của công ty.
Công chúng là một nhóm người có quan tâm hay ảnh hưởng hiện tại hay tiềm ẩn đến khả năng thành công của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện mục tiêu của mình.
II. Khái quát về hoạt động marketing trong doanh nghiệp
1. Chức năng marketing trong doanh nghiệp
Cũng như các chức năng khác trong doanh nghiệp, nhiệm vụ cơ bản của marketing là tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp, giống như sản xuất tạo ra sản phẩm. Xét về yếu tố cấu thành của nội dung quản lý thì marketing là một chức năng có mối liên hệ thống nhất với các chức năng khác, là đầu mối quan trọng của một cơ thể quản lý thống nhất trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Xét về quan hệ chức năng thì marketing vừa chi phối, vừa bị chi phối bởi các chức năng khác.
2. Những vấn đề cơ bản về kế hoạch marketing
2.1 Khái niệm về kế hoạch marketing
Kế hoạch marketing là một tài liệu bằng văn bản xuất phát từ sự phân tích môi trường và thị trường, trong đó người ta đề ra các chiến lược lớn cùng với những mục tiêu trung hạn và ngắn hạn cho cả công ty, hay cho một nhóm sản phẩm cụ thể, sau đó người ta xác định các phương tiện cần thiết để thực hiện những mục tiêu trên, và những hành động cần thực hiện, đồng thời tính toán những khoản thu nhập và chi phí giúp cho việc thiết lập một ngân sách cho phép thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.
2.2 Vị trí của kế hoạch marketing trong doanh nghiệp:
Kế hoạch marketing giữ vị trí trung gian giữa các lựa chọn chính sách chung của doanh nghiệp và các chiến thuật, nhiệm vụ tác nghiệp cụ thể cần thực hiện hàng ngày.
Thị trường phần mềm công nghệ thông tin của Việt Nam
Nước ta được đánh giá có tiềm năng phát triển công nghiệp phần mềm (CNPM), ngành công nghiệp này là nơi thu hút nhiều lao động trẻ, có trình độ cao trong nước và việt kiều ở nước ngoài. Phần mềm và công nghệ thông tin ngày càng được phổ cập với gần 20 triệu người sử dụng Internet. Tuy mới phát triển, nhưng CNPhần mềm nước ta đã tạo việc làm cho trên 48 nghìn lao động, có mức tăng trưởng hàng năm trên 40%, đạt doanh thu gần 500 triệu USD và kim nganch xuất khẩu trên180 triệu...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất cho các cảng container tại khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh Khoa học kỹ thuật 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh Khách sạn và du lịch và các biện pháp tiết kiệm chi phí trong các doanh nghiệp Khách Sạn Du lịch Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Vấn đề tranh chấp tên miền và các biện pháp giải quyết Công nghệ thông tin 0
D Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại Luận văn Kinh tế 4
D Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs thành phố hạ long Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top