Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
I-Tổng quan về SA8000
II- Doanh nghiệp với SA8000
1. TẠI SAO DOANH NGHIỆP PHẢI QUAN TÂM ĐẾN SA8000
2.Lợi ớch của việc ỏp dụng SA 8000
3.Việc ỏp dụng SA8000 trong cỏc doanh nghiệp tại Việt Nam
III-Giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam triển khai áp dụng SA 8000
1.Về phía các tổ chức xã hội
1.1 Nâng cao vai trò của các tổ chức xã hội
1.2 Đào tạo, nâng cao năng lực giám sát cho các tổ chức đánh giá trong nước
1.3 Tăng cường sự hợp tác với các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước để có được sự giúp đỡ và tư vẫn về việc thực hiện SA 8000
2. Về phía Nhà nước
3.Về phía doanh nghiệp
3.1 Nâng cao vai trò của các tổ chức Công đoàn trong doanh nghiệp
3.2 Đào tạo, nâng cao nhận thức của chủ doanh nghiệp về trách nhiệm xã hội
SA 8000
SA 8000 là gì?
SA 8000 (Social Acountability 8000) là tiêu chuẩn đưa các yêu cầu về trách nhiệm xã hội do Hội đồng Công nhận Quyền ưu tiên Kinh tế (nay là tổ chức Trách nhiệm Quốc tế SAI) được ban hành lần đầu vào năm 1997. Cuối tháng 12 năm 2001, sau khi sửa đổi để thích hợp với sự thay đổi môi trường lao động toàn cầu, tiêu chuẩn SA 8000 phiên bản 2001 đã ra đời. Đây là một tiêu chuẩn quốc tế được xây dựng nhằm cải thiện điều kiện làm việc trên toàn cầu, tiêu chuẩn này được xây dựng dựa trên các Công ước của Tổ chức lao động Quốc tế ( ILO ), Công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em và Tuyên bố toàn cầu về Nhân quyền. Đây là tiêu chuẩn tự nguyện và có thể áp dụng tiêu chuẩn này cho các nước công nghiệp và cho cả các nước đang phát triển, có thể áp dụng cho các Công ty lớn và các Công ty có qui mô nhỏ … Tiêu chuẩn SA 8000 là công cụ quản lý giúp các Công ty và các bên hữu quan có thể cải thiện được điều kiện làm việc và là cơ sở để các tổ chức chứng nhận đánh giá chứng nhận. Mục đích của SA 8000 không phải để khuyến khích hay chấm dứt hợp đồng với các nhà cung cấp, mà cung cấp sự hỗ trợ về kỹ thuật và nâng cao nhận thức nhằm nâng cao chất lượng điều kiện sống và làm việc đó chính là nguồn gốc sự ra đời của tiêu chuẩn quốc tế SA 8000.
Các yêu cầu
Tiêu chuẩn SA 8000 được xây dựng dựa trên các công ước và khuyến nghị của ILO:
13 yêu cầu của ILO
1. Tuổi tối thiểu và các khuyến nghị;
2. Khuyến nghị về sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp;
3. Công ước về lao động cưỡng bức;
4. Tự do hiệp hội và bảo vệ các quyền về công ước tổ chức;
5. Quyền về công ước tổ chức và thương lượng tập thể;
6. Công ước về trả công bình đẳng;
7. Bãi bỏ lao động cưỡng bức;
8. Công ước về phân biệt đối xử (sự làm công và nghề nghiệp);
9. Công ước về thay mặt của người lao động;
10. Công ước về tuổi lao động tối thiểu;
11. Công ước về sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp;
12. Công ước về tuyển dụng (thuê mướn) và phục hồi nghề nghiệp
13. Công ước về lao động tại gia;
Dùa trªn nh÷ng c«ng íc vµ khuyÕn nghÞ cña ILO, tæ chøc tr¸ch nhiÖm Quèc tÕ SAI ®• ®a ra bé tiªu chuÈn SA 8000 trong ®ã bao gåm 8 yªu cÇu cô thÓ sau:
8 yêu cầu của SA 8000
1. Lao động trẻ em
• Công ty cam kết sẽ không có liên hệ trực tiếp hay ủng hộ đối với sử dụng lao động trẻ em (theo định nghĩa về trẻ em).
• Công ty phải thiết lập, lập thành văn bản, duy trì và trao đổi thông tin một cách có hiệu quả tới các cá nhân và những bên liên quan về chính sách và các thủ tục khắc phục tình trạng lao động trẻ em được phát hiện đang làm việc trong các điều kiện phù hợp với định nghĩa lao động trẻ em ở trên và phải cung cấp những hỗ trợ cần thiết để trẻ em vẫn có thể đến trường và tiếp tục đến trường cho đến khi hết độ tuổi trẻ em theo như định nghĩa trẻ em.
• Công ty phải thiết lập, lập thành văn bản, duy trì và trao đổi thông tin một cách có hiệu quả đến các cá nhân và các bên liên quan về chính sách và các thủ tục khuyến khích giáo dục trẻ em nêu trong Khuyến nghị 146 của ILO và lao động trẻ em được đề cập đến trong luật giáo dục phổ cập hay trong trường học, bao gồm các biện pháp đảm bảo rằng; không có trẻ em hay lao động vị thành niên nào như vậy bị làm việc trong suốt thời gian đi học, đồng thời khoảng thời gian đi lại từ trường học đến nơi làm việc và thời gian làm việc không được phép vợt quá 10 giờ trong một ngày.
• Công ty không được phép sử dụng trẻ em hay lao động vị thành niên vào các nơi làm việc độc hại, nguy hiểm, không an toàn hay có hại cho sức khoẻ
2. Lao động cưỡng bức
• Công ty không đợc thuê mướn hay ủng hộ việc sử dụng lao động cưỡng bức, cũng không được phép yêu cầu cá nhân đặt cọc bằng tiền hay giấy tờ tuỳ thân khi tuyển dụng vào công ty.
3. Sức khoẻ và an toàn
• Công ty phải phổ biến kiến thức về ngành công nghiệp và các mối nguy đặc thù và phải đảm bảo một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh, phải có các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tai nạn và tổn hại đến sức khoẻ liên quan trong quá trình làm việc, bằng cách hạn chế đến mức có thể các nguyên nhân của mối nguy có trong môi trường làm việc.
• Công ty phải chỉ định một thành viên trong ban lãnh đạo có trách nhiệm đảm bảo an toàn và sức khoẻ của mọi thành viên, và chịu trách nhiện thực hiện các yêu cầu về sức khoẻ và an toàn của tiêu chuẩn này.
• Công ty phải đảm bảo rằng người lao động được đào tạo định kỳ và có hồ sơ về sức khoẻ và an toàn, các chương trình đào tạo cũng được thực hiện cho lao động mới và lao động được phân công nhiệm vụ khác.
• Công ty phải thiết lập hệ thống để phát hiện, phòng tránh hay đối phó với các nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng tới sức khoẻ và an toàn của các nhân viên.
• Công ty phải cung cấp phòng tắm sạch sẽ, nước sạch cho việc sử dụng của mọi thành viên, và nếu có thể, các thiết bị vệ sinh cho việc lưu trữ thực phẩm.
• Công ty phải đảm bảo rằng, nếu cung cấp chỗ ở cho nhân viên thì công ty phải đảm bảo nơi đó sạch sẽ, an toàn và đảm bảo các yêu cầu cơ bản của họ.
4. Quyền tự do hiệp hội và thoả ước tập thể
• Công ty phải tôn trọng quyền của các cá nhân trong việc tổ chức, gia nhập công đoàn và quyền thương lượng tập thể theo sự lựa chọn của họ.
• Trong trường hợp quyền tự do lập hiệp hội và quyền thương lượng tập thể phải được tuân thủ ngặt cùng kiệt theo luật, công ty phải tạo điều kiện thuận lợi cho sự độc lập đi đôi giữa quyền độc lập và tự do hiệp hội và quyền thương lượng cho tất cả các nhân viên.
• Công ty phải đảm rằng thay mặt cho người lao động không bị phân biệt đối xử và các thay mặt đó phải có cơ hội tiếp xúc với các thành viên trong nơi làm việc.
5. Phân biệt đối xử
• Công ty không được tham gia hay ủng hộ việc phân biệt đối xử trong việc thuê mướn, bồi thường, cơ hội huấn luyện, thăng tiến, chấm dứt hợp đồng lao động hay nghỉ hưu dựa trên cơ sở chủng tộc, đẳng cấp, quốc tịch, tôn giáo, giới tính, tật nguyền, thành viên công đoàn hay quan điểm chính trị.
• Công ty không được cản trở việc thực hiện quyền cá nhân trong việc tuân thủ các tín ngưỡng, lề thói hay việc đáp ứng các yêu cầu liên quan đến chủng tộc, đẳng cấp, quốc tịch, tôn giáo, tật nguyền, giới tính, thành viên công đoàn.
• Công ty không được cho phép cách cư xử nh cử chỉ, ngôn ngữ tiếp xúc mang tính cưỡng bức, đe doạ, lạm dụng hay bóc lột về mặt tình dục.
6. Kỷ luật
• Công ty không được tham gia hay ủng hộ việc áp dụng hình phạt thể xác, tinh thần và sỉ nhục bằng lời nói.
7. Thời gian làm việc
• Công ty phải tuân thủ theo luật áp dụng và các tiêu chuẩn công nghiệp về số giờ làm việc trong bất kỳ trường hợp nào, thời gian làm việc bình thường không vượt quá 48 giờ/tuần và cứ bảy ngày làm việc thì phải sắp xếp ít nhất một ngày nghỉ cho nhân viên.
• Công ty phải đảm bảo rằng giờ làm thêm (hơn 48 giờ/tuần) không được vượt quá 12 giờ/người/tuần, trừ những trường hợp ngoại lệ và những hoàn cảnh kinh doanh đặc biệt trong thời gian ngắn và công việc làm thêm giờ luôn nhận được mức thù lao đúng mức.
8. Bồi thường
• Công ty phải đảm bảo rằng tiền lương trả cho thời gian làm việc trong một tuần ít nhất phải bằng mức thấp nhất theo qui định của luật pháp hay theo qui định của ngành và phải luôn thoả mãn các nhu cầu tối thiểu của các cá nhân, tạo thêm những khoản thu nhập phụ cho chi tiêu tuỳ ý.
• Công ty phải đảm bảo rằng mọi hình thức kỷ luật không được áp dụng khấu trừ vào lương, công ty phải đảm bảo rằng mức lương và lợi nhuận cũng phải được phổ biến chi tiết, rõ ràng và thường xuyên cho công nhân; công ty cũng phải đảm bảo các mức lương và lợi nhuận được trả hoàn toàn phù hợp với luật áp dụng, tiền lương được trả theo hình thức tiền mặt hay séc sao cho thuận tiện với người công nhân.
• Công ty phải đảm bảo không được sắp xếp lao động giao kèo và chương trình học nghề giả tạo nhằm cố tránh né phải thực hiện các nghĩa vụ đối với các nhân viên theo luật định liên quan đến qui định về lao động và an ninh xã hội.
Cuối tháng 12 năm 2001 tổ chức trách nhiệm Quốc tế đ• tiến hành sửa đổi và cho ra đời bộ tiêu chuẩn SA 8000 phiên bản 2001 trong đó có một vài sự sửa đổi cho phù hợp với sự thay đổi của môi trường lao động toàn cầu. Bộ tiêu chuẩn SA 8000 phiên bản 2001 bao gồm các yêu cầu sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I-Tổng quan về SA8000
II- Doanh nghiệp với SA8000
1. TẠI SAO DOANH NGHIỆP PHẢI QUAN TÂM ĐẾN SA8000
2.Lợi ớch của việc ỏp dụng SA 8000
3.Việc ỏp dụng SA8000 trong cỏc doanh nghiệp tại Việt Nam
III-Giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam triển khai áp dụng SA 8000
1.Về phía các tổ chức xã hội
1.1 Nâng cao vai trò của các tổ chức xã hội
1.2 Đào tạo, nâng cao năng lực giám sát cho các tổ chức đánh giá trong nước
1.3 Tăng cường sự hợp tác với các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước để có được sự giúp đỡ và tư vẫn về việc thực hiện SA 8000
2. Về phía Nhà nước
3.Về phía doanh nghiệp
3.1 Nâng cao vai trò của các tổ chức Công đoàn trong doanh nghiệp
3.2 Đào tạo, nâng cao nhận thức của chủ doanh nghiệp về trách nhiệm xã hội
SA 8000
SA 8000 là gì?
SA 8000 (Social Acountability 8000) là tiêu chuẩn đưa các yêu cầu về trách nhiệm xã hội do Hội đồng Công nhận Quyền ưu tiên Kinh tế (nay là tổ chức Trách nhiệm Quốc tế SAI) được ban hành lần đầu vào năm 1997. Cuối tháng 12 năm 2001, sau khi sửa đổi để thích hợp với sự thay đổi môi trường lao động toàn cầu, tiêu chuẩn SA 8000 phiên bản 2001 đã ra đời. Đây là một tiêu chuẩn quốc tế được xây dựng nhằm cải thiện điều kiện làm việc trên toàn cầu, tiêu chuẩn này được xây dựng dựa trên các Công ước của Tổ chức lao động Quốc tế ( ILO ), Công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em và Tuyên bố toàn cầu về Nhân quyền. Đây là tiêu chuẩn tự nguyện và có thể áp dụng tiêu chuẩn này cho các nước công nghiệp và cho cả các nước đang phát triển, có thể áp dụng cho các Công ty lớn và các Công ty có qui mô nhỏ … Tiêu chuẩn SA 8000 là công cụ quản lý giúp các Công ty và các bên hữu quan có thể cải thiện được điều kiện làm việc và là cơ sở để các tổ chức chứng nhận đánh giá chứng nhận. Mục đích của SA 8000 không phải để khuyến khích hay chấm dứt hợp đồng với các nhà cung cấp, mà cung cấp sự hỗ trợ về kỹ thuật và nâng cao nhận thức nhằm nâng cao chất lượng điều kiện sống và làm việc đó chính là nguồn gốc sự ra đời của tiêu chuẩn quốc tế SA 8000.
Các yêu cầu
Tiêu chuẩn SA 8000 được xây dựng dựa trên các công ước và khuyến nghị của ILO:
13 yêu cầu của ILO
1. Tuổi tối thiểu và các khuyến nghị;
2. Khuyến nghị về sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp;
3. Công ước về lao động cưỡng bức;
4. Tự do hiệp hội và bảo vệ các quyền về công ước tổ chức;
5. Quyền về công ước tổ chức và thương lượng tập thể;
6. Công ước về trả công bình đẳng;
7. Bãi bỏ lao động cưỡng bức;
8. Công ước về phân biệt đối xử (sự làm công và nghề nghiệp);
9. Công ước về thay mặt của người lao động;
10. Công ước về tuổi lao động tối thiểu;
11. Công ước về sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp;
12. Công ước về tuyển dụng (thuê mướn) và phục hồi nghề nghiệp
13. Công ước về lao động tại gia;
Dùa trªn nh÷ng c«ng íc vµ khuyÕn nghÞ cña ILO, tæ chøc tr¸ch nhiÖm Quèc tÕ SAI ®• ®a ra bé tiªu chuÈn SA 8000 trong ®ã bao gåm 8 yªu cÇu cô thÓ sau:
8 yêu cầu của SA 8000
1. Lao động trẻ em
• Công ty cam kết sẽ không có liên hệ trực tiếp hay ủng hộ đối với sử dụng lao động trẻ em (theo định nghĩa về trẻ em).
• Công ty phải thiết lập, lập thành văn bản, duy trì và trao đổi thông tin một cách có hiệu quả tới các cá nhân và những bên liên quan về chính sách và các thủ tục khắc phục tình trạng lao động trẻ em được phát hiện đang làm việc trong các điều kiện phù hợp với định nghĩa lao động trẻ em ở trên và phải cung cấp những hỗ trợ cần thiết để trẻ em vẫn có thể đến trường và tiếp tục đến trường cho đến khi hết độ tuổi trẻ em theo như định nghĩa trẻ em.
• Công ty phải thiết lập, lập thành văn bản, duy trì và trao đổi thông tin một cách có hiệu quả đến các cá nhân và các bên liên quan về chính sách và các thủ tục khuyến khích giáo dục trẻ em nêu trong Khuyến nghị 146 của ILO và lao động trẻ em được đề cập đến trong luật giáo dục phổ cập hay trong trường học, bao gồm các biện pháp đảm bảo rằng; không có trẻ em hay lao động vị thành niên nào như vậy bị làm việc trong suốt thời gian đi học, đồng thời khoảng thời gian đi lại từ trường học đến nơi làm việc và thời gian làm việc không được phép vợt quá 10 giờ trong một ngày.
• Công ty không được phép sử dụng trẻ em hay lao động vị thành niên vào các nơi làm việc độc hại, nguy hiểm, không an toàn hay có hại cho sức khoẻ
2. Lao động cưỡng bức
• Công ty không đợc thuê mướn hay ủng hộ việc sử dụng lao động cưỡng bức, cũng không được phép yêu cầu cá nhân đặt cọc bằng tiền hay giấy tờ tuỳ thân khi tuyển dụng vào công ty.
3. Sức khoẻ và an toàn
• Công ty phải phổ biến kiến thức về ngành công nghiệp và các mối nguy đặc thù và phải đảm bảo một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh, phải có các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tai nạn và tổn hại đến sức khoẻ liên quan trong quá trình làm việc, bằng cách hạn chế đến mức có thể các nguyên nhân của mối nguy có trong môi trường làm việc.
• Công ty phải chỉ định một thành viên trong ban lãnh đạo có trách nhiệm đảm bảo an toàn và sức khoẻ của mọi thành viên, và chịu trách nhiện thực hiện các yêu cầu về sức khoẻ và an toàn của tiêu chuẩn này.
• Công ty phải đảm bảo rằng người lao động được đào tạo định kỳ và có hồ sơ về sức khoẻ và an toàn, các chương trình đào tạo cũng được thực hiện cho lao động mới và lao động được phân công nhiệm vụ khác.
• Công ty phải thiết lập hệ thống để phát hiện, phòng tránh hay đối phó với các nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng tới sức khoẻ và an toàn của các nhân viên.
• Công ty phải cung cấp phòng tắm sạch sẽ, nước sạch cho việc sử dụng của mọi thành viên, và nếu có thể, các thiết bị vệ sinh cho việc lưu trữ thực phẩm.
• Công ty phải đảm bảo rằng, nếu cung cấp chỗ ở cho nhân viên thì công ty phải đảm bảo nơi đó sạch sẽ, an toàn và đảm bảo các yêu cầu cơ bản của họ.
4. Quyền tự do hiệp hội và thoả ước tập thể
• Công ty phải tôn trọng quyền của các cá nhân trong việc tổ chức, gia nhập công đoàn và quyền thương lượng tập thể theo sự lựa chọn của họ.
• Trong trường hợp quyền tự do lập hiệp hội và quyền thương lượng tập thể phải được tuân thủ ngặt cùng kiệt theo luật, công ty phải tạo điều kiện thuận lợi cho sự độc lập đi đôi giữa quyền độc lập và tự do hiệp hội và quyền thương lượng cho tất cả các nhân viên.
• Công ty phải đảm rằng thay mặt cho người lao động không bị phân biệt đối xử và các thay mặt đó phải có cơ hội tiếp xúc với các thành viên trong nơi làm việc.
5. Phân biệt đối xử
• Công ty không được tham gia hay ủng hộ việc phân biệt đối xử trong việc thuê mướn, bồi thường, cơ hội huấn luyện, thăng tiến, chấm dứt hợp đồng lao động hay nghỉ hưu dựa trên cơ sở chủng tộc, đẳng cấp, quốc tịch, tôn giáo, giới tính, tật nguyền, thành viên công đoàn hay quan điểm chính trị.
• Công ty không được cản trở việc thực hiện quyền cá nhân trong việc tuân thủ các tín ngưỡng, lề thói hay việc đáp ứng các yêu cầu liên quan đến chủng tộc, đẳng cấp, quốc tịch, tôn giáo, tật nguyền, giới tính, thành viên công đoàn.
• Công ty không được cho phép cách cư xử nh cử chỉ, ngôn ngữ tiếp xúc mang tính cưỡng bức, đe doạ, lạm dụng hay bóc lột về mặt tình dục.
6. Kỷ luật
• Công ty không được tham gia hay ủng hộ việc áp dụng hình phạt thể xác, tinh thần và sỉ nhục bằng lời nói.
7. Thời gian làm việc
• Công ty phải tuân thủ theo luật áp dụng và các tiêu chuẩn công nghiệp về số giờ làm việc trong bất kỳ trường hợp nào, thời gian làm việc bình thường không vượt quá 48 giờ/tuần và cứ bảy ngày làm việc thì phải sắp xếp ít nhất một ngày nghỉ cho nhân viên.
• Công ty phải đảm bảo rằng giờ làm thêm (hơn 48 giờ/tuần) không được vượt quá 12 giờ/người/tuần, trừ những trường hợp ngoại lệ và những hoàn cảnh kinh doanh đặc biệt trong thời gian ngắn và công việc làm thêm giờ luôn nhận được mức thù lao đúng mức.
8. Bồi thường
• Công ty phải đảm bảo rằng tiền lương trả cho thời gian làm việc trong một tuần ít nhất phải bằng mức thấp nhất theo qui định của luật pháp hay theo qui định của ngành và phải luôn thoả mãn các nhu cầu tối thiểu của các cá nhân, tạo thêm những khoản thu nhập phụ cho chi tiêu tuỳ ý.
• Công ty phải đảm bảo rằng mọi hình thức kỷ luật không được áp dụng khấu trừ vào lương, công ty phải đảm bảo rằng mức lương và lợi nhuận cũng phải được phổ biến chi tiết, rõ ràng và thường xuyên cho công nhân; công ty cũng phải đảm bảo các mức lương và lợi nhuận được trả hoàn toàn phù hợp với luật áp dụng, tiền lương được trả theo hình thức tiền mặt hay séc sao cho thuận tiện với người công nhân.
• Công ty phải đảm bảo không được sắp xếp lao động giao kèo và chương trình học nghề giả tạo nhằm cố tránh né phải thực hiện các nghĩa vụ đối với các nhân viên theo luật định liên quan đến qui định về lao động và an ninh xã hội.
Cuối tháng 12 năm 2001 tổ chức trách nhiệm Quốc tế đ• tiến hành sửa đổi và cho ra đời bộ tiêu chuẩn SA 8000 phiên bản 2001 trong đó có một vài sự sửa đổi cho phù hợp với sự thay đổi của môi trường lao động toàn cầu. Bộ tiêu chuẩn SA 8000 phiên bản 2001 bao gồm các yêu cầu sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links