thankshuyendinh
New Member
Download miễn phí Chuyên đề Các giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước Bắc Phi đến năm 2010
Ch−ơng I- Tổng quan về quan hệ th−ơng mại song ph−ơng vỡ đa ph−ơng của BắC PHI . .
I- Giới thiệu tổng quan về BắC Phi . . . . I.1- Điều kiện địa lý . . . .
I.2- Điều kiện xã hội . . .
I.3- Khái quát tình hình kinh tế . .
II- Thị tr−ờng BắC Phi vỡ quan hệ th−ơng mại của BắC Phi II.1- thị tr−ờng BắC phi . .
II.2- Quan hệ th−ơng mại của BắC Phi . .
ChƯơng II - thực trạng Quan hệ th−ơng mại Việt Nam băc Phi
Thời kỳ 1991-2004.
I. tổng quan quan hệ th−ơng mại giữa việt nam vỡ bắc phi thời kỳ 1991-
2004
I.1- Đôi nét về quan hệ chính trị ngoại giao .
I.2- tổng quan quan hệ th−ơng mại giữa việt nam vỡ bắc phi thời kỳ 1991-2004
II.- quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với các n−ớc bắc Phi .
.
a. cộng hoỡ arập ai cập .
1. TổNG QUAN Về AI CậP .
1.1. ĐIềU KIệN Tự NHIÊN .
1.2. ĐIềU KIệN Xã HộI
1.3. TìNH HìNH KINH Tế .
2. THị TRƯờng ai cập .
2.1. THựC TRạNG THị TRƯờng ai cập .
2.2. tình hình hợp tác quốc tế vỡ mở cửa thị tr−ờng
3. quan hệ th−ơng mại việt nam - ai cập
3.1. thực trạng quan hệ th−ơng mại việt nam-ai cập
3.2. nhận định về sự phát triển quan hệ th−ơng mại giữa việt nam vỡ ai cập
B. cộng hoỡ angiêri dân chủ vỡ nhân dân .
1. TổNG QUAN Về CH angiêri .
1.1. ĐIềU KIệN Tự NHIÊN .
1.2. ĐIềU KIệN Xã HộI
1.3. TìNH HìNH KINH Tế .
2. THị TRƯờng angiêri
2.1. THựC TRạNG THị TRƯờng angiêri .
2.2. tình hình hợp tác quốc tế vỡ mở cửa thị tr−ờng
3. quan hệ th−ơng mại việt nam angiêri .
3.1. thực trạng quan hệ th−ơng mại việt nam-angiêri
3.2. nhận định về sự phát triển quan hệ th−ơng mại giữa việt nam vỡ
angiêri
c. v−ơng quốc maroc .
1. TổNG QUAN Về maroc .
1.1. ĐIềU KIệN Tự NHIÊN .
1.2. ĐIềU KIệN Xã HộI
1.3. TìNH HìNH KINH Tế .
2. THị TRƯờng maroc .
2.1. THựC TRạNG THị TRƯờng maroc .
2.2. tình hình hợp tác quốc tế vỡ mở cửa thị tr−ờng
3. quan hệ th−ơng mại việt nam maroc
3.1. thực trạng quan hệ th−ơng mại việt nam-maroc .
3.2. nhận định về sự phát triển quan hệ th−ơng mại giữa việt nam vỡ
maroc
D. giamabiriia arập libi nhân dân xã hội chủ nghĩa .
1. TổNG QUAN Về libi .
1.1. ĐIềU KIệN Tự NHIÊN .
1.2. ĐIềU KIệN Xã HộI
1.3. TìNH HìNH KINH Tế .
2. THị TRƯờng libi .
2.1. THựC TRạNG THị TRƯờng libi .
2.2. tình hình hợp tác quốc tế vỡ mở cửa thị tr−ờng
3. quan hệ th−ơng mại việt nam - libi
3.1. thực trạng quan hệ th−ơng mại việt nam-libi
3.2. nhận định về sự phát triển quan hệ th−ơng mại giữa việt nam vỡ
libi
E. cộng hoỡ tuynidi .
1. TổNG QUAN Về tuynidi .
1.1. ĐIềU KIệN Tự NHIÊN .
1.2. ĐIềU KIệN Xã HộI
1.3. TìNH HìNH KINH Tế .
2. THị TRƯờng tuynidi .
2.1. THựC TRạNG THị TRƯờng tuynidi
2.2. tình hình hợp tác quốc tế vỡ mở cửa thị tr−ờng
3. quan hệ th−ơng mại việt nam - tuynidi
3.1. thực trạng quan hệ th−ơng mại việt nam-tuynidi
3.2. nhận định về sự phát triển quan hệ th−ơng mại việt nam-tuynidi
iii. đánh giá quan hệ th−ơng mại việt nam-bắc phi
1. Thuận lợi
2. Khó khăn
Ch−ơng III- Các giải pháp phát triển quan hệ th−ơng mại giữa
Việt Nam vỡ các n−ớc bắc Phi đến năm 2010.
I. các giải pháp ở cấp vĩ mô .
i.1. cụ thể hoá chủ tr−ơng phát triển quan hệ th−ơng mại với các n−ớc bắc phi .
i.2. củng cố khung pháp lý cho quan hệ th−ơng mại . i.3. hỗ trợ về tỡi chính .
i.4. phát triển công tác thông tin, th−ơng mại điện tử vỡ nguồn nhân lực .
i.5. thỡnh lập trung tâm th−ơng mại .
i.6. phát triển quan hệ th−ơng mại với các n−ớc bắc phi thông qua quan hệ với việt kiều, các tổ chức quốc tế vỡ các n−ớc khác . i.7. hợp tác trong các lĩnh vực dịch vụ, đầu t− vỡ sở hữu trí tuệ .
II. các giải pháp ở cấp vi mô . . ii.1. phát triển ngỡnh hỡng xuất nhập khẩu ii.2. đẩy mạnh công tác xúc tiến th−ơng mại .
ii.3. có chiến l−ợc kinh doanh phù hợp
ii.4. nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp vỡ ng−ời lao động .
ii.5. tăng c−ờng vai trò các hiệp hội ngỡnh hỡng vỡ sự hợp tác giữa các doanh nghiệp
.
Kết luận . Tỡi liệu tham khảo
Phụ lục
Bảng chữ cáI viết tắt
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2016-02-07-chuyen_de_cac_giai_phap_phat_trien_quan_he_thuong_mai_giua_v_uxDX8zdzJe.png /tai-lieu/chuyen-de-cac-giai-phap-phat-trien-quan-he-thuong-mai-giua-viet-nam-voi-cac-nuoc-bac-phi-den-nam-2010-91731/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Doanh nghiệp hai nước cũn thiếu thụng tin về nhau. Mặc dự Việt Nam đó đặt Đại sứ quỏn tại Libi nhưng ta chưa cú thay mặt thương mại tại đú. Do vậy, việc cung cấp thụng tin cũn hạn chế.
Trong những năm qua, Libi bị cấm vận đường hàng khụng nờn việc đi lại khú khăn, hơn nữa do khả năng thanh toỏn cũn hạn chế nờn buụn bỏn trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Libi khụng phỏt triển được.
Thương mại của Libi thường hướng tới EU, cỏc nước A rập và một số nước lớn trờn thế giới. Khi mở rộng giao thương với chõu Á, họ cũng thường chỳ ý đến cỏc nước lớn như Trung Quốc, Nhật Bản...
Trao đổi thương mại thụng thường giữa hai nước cũn chưa đỏng kể. Hơn nữa, Việt Nam luụn trong tỡnh trạng xuất siờu tuyệt đối nờn việc tăng nhanh xuất khẩu vào thị trường Libi khụng phải là chuyện dễ dàng.
Về hợp tỏc lao động, trong những năm 90, ta đó từng cú tới 5000 người lao động làm việc tại Libi nhưng phần lớn cụng nhõn Việt Nam sang Libi làm việc thụng qua cỏc hợp đồng của nước thứ ba (Nam Triều Tiờn, Ba Lan, Italia). Nguyờn nhõn chớnh là do khõu thanh toỏn chậm chạp của bạn.
Túm lại, quan hệ Việt Nam-Libi vẫn nặng về tỡnh hữu nghị, quan hệ kinh tế-thương mại chưa được phớa Libi chỳ trọng lắm.
E. CỘNG HOÀ TUYNIDI
1. TỔNG QUAN VỀ TUYNIDI
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN
Tuynidi nằm ở khu vực Bắc Phi, giỏp Địa Trung Hải, Libi và Angiờri, cú vị trớ chiến lược ở phần giữa Địa Trung Hải. Với thủ đụ là Tunis, Tuynidi cú diện tớch là 163.610 km2, dõn số 9,9 triệu người (2003). Ngụn ngữ chớnh là tiếng A-rập, tiếng Anh và tiếng Phỏp được sử dụng rộng rói trong thương mại. Đồng tiền quốc gia là dinar Tuynidi (1 USD=1,1 dinar).
Địa hỡnh cú nỳi cao ở phớa Bắc, đồng bằng ở vựng trung tõm, phớa Nam bỏn khụ cằn tiếp giỏp với sa mạc Xa-ha-ra.
Khớ hậu ụn đới ở phớa Bắc với mựa đụng cú mưa và ấm ỏp, mựa hố núng
ẩm; khớ hậu sa mạc ở phớa Nam. Nhiệt độ trung bỡnh thỏng 1 ở miền Bắc là
100C, ở miền Nam là 210 C; thỏng 7 tương ứng với cỏc miền : 26 và 330C. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm: 100mm ở miền Nam và 1000 mm ở miền Bắc.
Tài nguyờn thiờn nhiờn cú dầu lửa (trữ lượng 1,7 tỷ thựng), phốt phỏt (1 triệu tấn/năm), sắt, chỡ, kẽm nhưng khụng nhiều.
1.2. ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI
Tuynidi vốn là đất nước của người Bộcbe. Vào thế kỷ IV trước cụng nguyờn, tại đõy xuất hiện đế chế Cỏc-ta hựng mạnh. Năm 146 trước cụng nguyờn, Cỏc-ta bị đế chế La-mó đỏnh bại và đến thế kỷ II sau cụng nguyờn mới được phục hồi. Vào thế kỷ VII, cựng với sự phỏt triển của đạo Hồi, người A-rập đó tràn vào Bắc Phi, thụn tớnh Cỏc-ta (năm 698) và lập nờn nước Tuynidi.
Cuối thế kỷ 15, vựng Địa Trung Hải trở thành đối tượng tranh giành ảnh hưởng của cỏc đế chế hựng mạnh ở khu vực và Tuynidi lần lượt rơi vào tay Tõy Ban Nha (1535), Ốttụman (1574). Đến năm 1606, sự độc lập về thực tế của Tuynidi mới được cụng nhận (mặc dự nú vẫn là một bộ phận của đế chế Ốttụman). Thỏng 4/1881, Phỏp chiếm Tuynidi và theo hiệp ước Mersa (1883), Tuynidi bị đặt dưới sự bảo hộ của Phỏp. Năm 1934, Habib Bourguiba đó lập Đảng Neo-Destour (nay gọi là Đảng Xó hội Destour), lónh đạo nhõn dõn Tuynidi đấu tranh đũi độc lập. Ngày 20/3/1956, sau thất bại ở Việt Nam, Angiờri và trước cuộc đấu tranh của nhõn dõn Tuynidi, Phỏp buộc phải tuyờn bố rỳt quõn, trao trả độc lập cho Tuynidi và ngày 25/3/1956 nhõn dõn Tuynidi đó tiến hành cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiờn với thắng lợi tuyệt đối của Đảng Neo- Destour. Ngày 25/7/1957, Quốc hội Tuynidi quyết định xoỏ bỏ chế độ quõn chủ và tuyờn bố Tuynidi là một nước Cộng hoà do Habid Bourguiba làm Tổng thống (tới năm 1987).
Từ khi ụng Zin A.Ben lờn làm Tổng thống (11/1997), tỡnh hỡnh Tuynidi cú phần ổn định; chớnh quyền thận trọng thực hiện dõn chủ hoỏ chớnh trị. Thỏng
6/1990 cuộc bầu cử đa đảng đầu tiờn được tổ chức. Đảng Destour giành quyền thắng lợi tuyệt đối vỡ phe đối lập mới ra đời, chưa cú ảnh hưởng.
Để giữ vững ổn định chớnh trị, củng cố vai trũ lónh đạo của Đảng Destour, gần đõy Tuynidi đó tăng cường cỏc biện phỏp cứng rắn nhằm ngăn ngừa và trấn ỏp cỏc hoạt động chống đối, đặc biệt là của cỏc phần tử Hồi giỏo cực đoan thuộc tổ chức Phục hưng Hồi giỏo (Nahdah Islamia), đồng thời chỳ ý giải quyết cỏc vấn đề xó hội. Cuối thỏng 7/93, Đảng Tập hợp dõn chủ lập hiến tiến hành Đại hội lần thứ 2, Tổng thống Zine el-Abidine Ben Ali được bầu lại làm Chủ tịch Đảng. Năm 1994 và 1999, Tuynidi tổ chức bầu cử, ụng Zine el- Abidine Ben Ali tỏi đắc cử Tổng thống nhiệm kỳ 5 năm.
1.3. TèNH HèNH KINH TẾ
Tuynidi là nước đang phỏt triển ở Bắc Phi, cú nền kinh tế đa dạng, trong đú cỏc ngành nụng nghiệp, khai mỏ, năng lượng, du lịch và cụng nghiệp đúng vai trũ quan trọng. Trong thập kỷ qua, chớnh phủ đó tăng cường tư nhõn hoỏ, đơn giản hoỏ cơ cấu thuế, từng bước giải quyết vấn đề nợ nần. Việc tư nhõn hoỏ rộng hơn, tự do hoỏ luật lệ đầu tư nhiều hơn để tăng đầu tư nước ngoài và cải thiện tớnh hiệu quả trong hoạt động của Chớnh phủ là những thỏch thức trong tương lai đối với đất nước này.
Sản xuất dầu chỉ đủ dựng trong nước (khoảng 5 triệu tấn/năm). Nụng sản chớnh cú dầu ụ-liu, lỳa mỡ, cam, chanh, nho, chà là. Chăn nuụi tương đối phỏt triển nhất là cừu (5,4 triệu con), dờ (1 triệu con) năm 2003. Sản lượng đỏnh bắt cỏ đạt 33.000 tấn/năm. Sản lượng điện 3,7 tỷ kw. Du lịch khỏ phỏt triển, là một trong những nguồn thu chớnh của Tuynidi, đúng gúp 25% tổng thu nhập quốc
dõn.
Trước đõy Tuynidi duy trỡ 3 thành phần kinh tế: Nhà nước, tư nhõn, cụng tư hợp doanh. Nhưng gần đõy trong khuụn khổ cải cỏch kinh tế, Tuynidi tiến hành tư nhõn hoỏ cỏc xớ nghiệp quốc doanh, đẩy mạnh phỏt triển kinh tế thị trường. Điều đỏng lưu ý là trong khi Tuynidi tiến hành cải cỏch chớnh trị và
kinh tế, vai trũ của Đảng cầm quyền Destour vẫn được giữ vững và kinh tế phỏt triển khỏ. Trong thập kỷ 90, kinh tế Tuynidi tăng trưởng bỡnh quõn 4,8% năm. Năm 2003, GDP tăng trưởng 5,6% đạt 25 tỷ USD, thu nhập bỡnh quõn đầu người khoảng 2.500 USD. Đõy là một mức tăng trưởng cao so với khu vực Bắc Phi núi riờng và chõu Phi núi chung.
Trong cơ cấu kinh tế, nụng nghiệp chiếm 12,1%, cụng nghiệp 28,1% và dịch vụ 59,8%.
Về ngoại thương, kim ngạch xuất khẩu năm 2003 đạt 8 tỷ USD và nhập khẩu đạt 11 tỷ USD. Nợ nước ngoài khoảng 15,4 tỷ USD.
2. THỊ TRƯỜNG TUYNIDI
2.1. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TUYNIDI
Tuynidi tuy số dõn chỉ cú 10 triệu nhưng thu nhập bỡnh quõn đầu người khỏ cao, 2.500 USD (2003) tức là ở Bắc Phi chỉ đứng sau Libi, do vậy đõy cũng là một thị trường quan trọng trong khu vực này. Kim ngạch xuất khẩu năm
2003 đạt 8 tỷ USD chủ yếu là dầu thụ, hàng may mặc, dầu ụ-liu, phõn bún... Kim ngạch nhập khẩu đạt 11 tỷ USD chủ yếu gồm thực phẩm, vải, hàng dệt may và dầu tinh chế. Đỏng chỳ ý là từ nhiều năm nay, Tuynidi luụn trong tỡnh trạng nhập siờu.
Cỏc bạn hàng xuất khẩu gồm cú EU (80%), cỏc nước Bắc Phi (6%), chõu
Á (4%), Mỹ (1%).
Cỏc bạn hàng nhập khẩu gồm EU (80%), cỏc nước Bắc Phi (5,5%), Mỹ
(5%)...
Ở chõu Phi, Tuynidi xếp thứ 6 trong số cỏc quốc gia cú trao đổi thương mại với cỏc nước ngoài chõu lục. Giỏ trị xuất khẩu chiếm tới 33% GDP và 45% nếu tớnh cả xuất khẩu dịch vụ. Cũn về nhập khẩu, con số này lần lượt là 45 và
50%.
Tuynidi cú vị trớ gần với chõu Âu, đặc biệt với Phỏp nờn nước này là địa điểm lý tưởng để cỏc quốc gia khỏc đầu tư tỏi xuất thành phẩm sang chõu Âu và Phỏp, đặc biệt trong lĩnh vực dệt may và da giày. Phỏp là đối tỏc thương mại số
1 của Tuynidi chiếm 26% thị trường xuất nhập khẩu của Tuynidi vượt Italia và
Đức. Phỏp cũng là nhà đầu tư số 1 vào Tuynidi (dệt may) với 1023 cụng ty của Phỏp tớnh đến đầu năm 2004. Trong khi chờ đời thị trường Lybi mở cửa hoàn toàn, Tuynidi được xem là một sõn sau rất hấp dẫn cho cỏc nhà xuất khẩu Phỏp (nhất là trong lĩnh vực dịch vụ).
Trong khu vực Bắc Phi, Libi là bạn hàng quan trọng nhất của Tuynidi, là thị trường xuất khẩu thứ 4 (453 triệu USD) và là nhà cung cấp thứ 5 (460 triệu USD) năm 2003.
2.2. TèNH HèNH HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG
Tuynidi tham gia hầu hết cỏc tổ chức quốc tế như AfDB, ECA, FAO, G-
77, IAEA, IBRD, ICAO, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, ISO, UN, UNCTAD, UNESCO,WHO, WTO...
Tuynidi theo đường lối đối ngoại độc lập, hoà bỡnh và khụng liờn kết, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhõn dõn Palestine, nhõn dõn Nam Phi, đấu tranh cho một trật tự kinh tế thế giới mới cụng bằng hợp lý, chống sự chi phối của cỏc nước lớn. Sau khi PLO phải rỳt khỏi Libăng, chớnh phủ Tuynidi đó cho phộp PLO đặt trụ sở tại thủ đụ Tunis. Là thành viờn của “Liờn minh A-rập Magreb”, Tuynidi chỳ trọng củng cố quan hệ với cỏc nước thuộc khối này vỡ lợi ớch kinh tế và an ninh của mỡnh. Mặt khỏc, Tuynidi đồng thời chủ trương đa dạng hoỏ quan hệ, thỳc đẩy quan hệ với Mỹ, phương Tõy, đặc biệt là Phỏp nhằm tranh thủ vốn đầu tư và viện trợ tài chớnh.
Theo hiệp định hợp tỏc với Cộng đồng chõu Âu, cú hiệu lực từ ngày
1/3/1998, Tuynidi sẽ dần bỏ cỏc rào cản để buụn bỏn với EU trong thập kỷ tới. Về phần mỡnh, Tuynidi được miễn hạn ngạch dệt may vào EU.
3. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-TUYNIDI
3.1. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-TUYNIDI
Việt Nam và Tuynidi thi...