napoleon_hennessy
New Member
Chia sẻ với các bạn ebook ....
CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Kỳ 1)
Các kỹ thuật dạy học tích cực là những kỹ thuật dạy học có ý nghĩa
đặc biệt trong việc phát huy sự tham gia tích cực của HS vào quá trình dạy học,
kích thích tư duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làm việc của HS. Các kỹ thuật dạy
học tích cực được trình bày sau đây có thể được áp dụng thuận lợi trong làm việc
nhóm. Tuy nhiên chúng cũng có thể được kết hợp thực hiện trong các hình thức
dạy học toàn lớp nhằm phát huy tính tích cực của HS. Các kỹ thuật được trình bày
dưới đây cũng được nhiều tài liệu gọi là các PPDH.
1. Động não
1.1. Khái niệm: Động não (công não) là một kỹ thuật nhằm huy động
những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo
luận. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý
tưởng (nhằm tạo ra “cơn lốc” các ý tưởng). Kỹ thuật động não do Alex Osborn
(Mỹ) phát triển, dựa trên một kỹ thuật truyền thống từ Ấn độ.
1.2. Quy tắc của động não
Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng của các
•
Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày;
thành viên;•
Khuyến khích số lượng các ý tưởng;
•
Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng.
các bạn download về để xem đầy đủ nhé
¨° (Sống tốt mỗi ngày) °
CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Kỳ 1)
Các kỹ thuật dạy học tích cực là những kỹ thuật dạy học có ý nghĩa
đặc biệt trong việc phát huy sự tham gia tích cực của HS vào quá trình dạy học,
kích thích tư duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làm việc của HS. Các kỹ thuật dạy
học tích cực được trình bày sau đây có thể được áp dụng thuận lợi trong làm việc
nhóm. Tuy nhiên chúng cũng có thể được kết hợp thực hiện trong các hình thức
dạy học toàn lớp nhằm phát huy tính tích cực của HS. Các kỹ thuật được trình bày
dưới đây cũng được nhiều tài liệu gọi là các PPDH.
1. Động não
1.1. Khái niệm: Động não (công não) là một kỹ thuật nhằm huy động
những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo
luận. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý
tưởng (nhằm tạo ra “cơn lốc” các ý tưởng). Kỹ thuật động não do Alex Osborn
(Mỹ) phát triển, dựa trên một kỹ thuật truyền thống từ Ấn độ.
1.2. Quy tắc của động não
Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng của các
•
Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày;
thành viên;•
Khuyến khích số lượng các ý tưởng;
•
Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng.
các bạn download về để xem đầy đủ nhé
You must be registered for see links
¨° (Sống tốt mỗi ngày) °