Baldwynn

New Member

Download miễn phí Các loại hình công ty mẹ - Mối liên kết công ty mẹ - Công ty con thông qua hình thức này





A PHẦN MỞ ĐẦU 1

B - PHẦN LÝ LUẬN CHUNG 2

I. Bản chất 2

1. Thực chất mô hình Công ty mẹ - Công ty con .3

2. Các loại mô hình công ty mẹ - công ty con 5

2.1. Loại chủ thể : 6

2.2. Loại quản lý: 6

3. Các loại hình công ty mẹ - mối liên kết công ty mẹ - công ty con thông qua hình thức này .7

3.1. Công ty mẹ tài chính 7

3.2. Công ty mẹ kinh doanh 8

3.3. Công ty mẹ là cơ quan nghiên cứu khoa học, mô hình liên kết giữa nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh 9

4. Chuyển đổi tổng công ty Nhà nước thành công ty mẹ - công ty con 9

5. Thí điểm chuyển tổng công ty Nhà nước sang mô hình công ty mẹ - công ty con. 12

II. Ưu điểm và hạn chế của mô hình công ty mẹ - công ty con .13

1. Ưu điểm 15

2. Hạn chế 16

C- PHẦN KẾT LUẬN 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO .22

MỤC LỤC .23





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


í điểm mô hình này. Đặc biệt hơn Viện máy và công cụ công nghiệp cũng đang nghiên cứu để xin được thí điểm mô hình viện nghiên cứu với các công ty thành viên, theo đó nhằm tạo ra gắn kếtgiữa nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo với ứng dụng vào sản xuất và chuyển giao nhanh sản phẩm khoa học - công nghệ ra thị trường. Còn nhiều Doanh nghiệp Nhà nước khác do điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh cũng đang rất quan tâm nghiên cứu mô hình này
Vậy mô hình Công ty mẹ - Công ty con là gì ? có thể khái quát những nét chính về Công ty mẹ - công ty con là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh được thực hiện bởi sự liên kết nhiều pháp nhân kinh doanh nhằm hợp nhất các nguồn lực của một nhóm Doanh nghiệp đồng thời thực hiện sự phân công, hợp tác về chiến lược dài hạn cũng như kế hoạch ngắn hạn trong sản xuất kinh doanh giữa các Doanh nghiệp để tạo ra sức mạnh chung và nâng cao hiệu quả hoạt động. Sự liên kết giữa công ty mẹ và các công ty con là liên kết về vốn. Hình thức liên kết là có một công ty mẹ giữa vai trò trung tâm đầu tư vốn vào các công ty con. Theo đó chi phối công ty con theo nhiều cấp độ tuỳ theo tỷ lệ vốn đầu tư vào các công ty con đó. Mức độ đầu tư vốn của công ty mẹ vào các công ty con có thể là đầu tư 100% vốn, đầu tư giữ cổ phần chi phối các Doanh nghiệp là công ty con tham gia liên kết theo mô hình này là những pháp nhân đầy đủ liên kết với công ty mẹ theo nhiều mức độ, chặt chẽ, vừa chặt chẽ và không chặt chẽ, thông qua sự chi phối vốn phân công và hợp tác của công ty mẹ khi đó công ty mẹ với tư cách thực hiện quyền chủ sở hữu quyết định về cơ cấu tổ chức, quản lý chủ yếu, tập trung quyết định điều chỉnh vốn điều lệ, chuyển nhượng một phần hay toàn bộ vốn điều lệ cho công ty khác. Quyết định dự án đầu tư theo quy định của Nhà nước quyết định nội dung sửa đổi bổ sung. Điều lệ công ty mẹ - công ty con giám sát đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty con duyệt báo cáo quyết toán hàng năm. Quyết định việ xây dựng lợi nhuận của công ty con. Tuy nhiên công ty con vẫn là một Doanh nghiệp thành viên có tư cách pháp nhân độc lập. Thông qua việc đầu tư khống chế cổ phần, góp cổ phần, công ty mẹ cử người đại phần vốn góp để tham gia hội đồng quản trị của các công ty con
Các công ty con thuộc tổng liên kết chặt chẽ có thể tham gia góp vốn tài sản hình thành các công ty con của mình gọi là công ty cháu
Công ty mẹ
Công ty con
Công ty con
Công ty cháu
Công ty cháu
Công ty cháu
Công ty cháu
Tuy nhiên công ty mẹ có thể không cho phép công ty con thuộc tổng liên kết không chặt chẽ góp vốn để thành lập công ty cháu nhằm tránh sự rối loạn quyền quản lý tài sản.
Nhờ cơ chế góp vốn linh hoạt, hình thành mối biểu hiện giữa công ty mẹ với các công ty con cũng như giữa các công ty với các công ty con cũng như giữa các công ty con với nhau để hình thành một chính thể thống nhất hữu cơ các pháp nhân Doanh nghiệp hoạt động theo chiến lược phát triển chung nhất định và đó cũng là cơ sở để hình thành các tập đoàn kinh doanh. Sau này kinh nghiệm của nhiều nước có nền kinh tế thị trường phát triển cho thấy nhiều Doanh nghiệp đã rất thành công trong việc sử dụng cơ chế góp vốn để hoàn thành tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của mình phát triển nhanh chóng với quy mô và năng lực ngày càng lớn mạnh.
2. Các loại mô hình công ty mẹ - công ty con
Hiện nay trên thế giới có hai loại hình cơ bản
2.1. Loại chủ thể :
Loại này do một đơn vị có tiềm lực vốn, công nghệ phát triển nhất là công ty mẹ, tập hợp nhiều công ty đơn vị nhỏ hơn dưới sự điều tiết của công ty mẹ thành tập đoàn. Loại hình chủ thể do đơn vị lớn nhất nắm quyền chỉ huy tuyệt đối, các thành viên có 3 khối chính. Khối trung tâm gồm có công ty mẹ bộ phận sự nghiệp, các đơn vị sản xuất tất nhiên tập đoàn sẽ có nhiều bộ phận sự nghiệp và các đơn vị nhưng nhất thể hoá về lợi nhuận, cùng một pháp nhân, các bộ phận sự nghiệp là trung tâm làm ra lợi nhuận, được uy quyền kinh doanh đơn vị chỉ lo sản xuất tập đoàn lo vốn và đầu tư. Nhật Bản và Hàn Quốc, sử dụng hình thức này khá phổ biến khoói thứ hai gồm một hay nhiều đơn vị công ty có vốn đầu tư tỷ lệ cao cảu tập đoàn, họ có quyền pháp nhân. Khối thứ ba gồm những đơn vị của công ty mẹ. Khối thứ hai và ba mức khống chế của tập đoàn tăng dần nhưng phải phụ thuộc vào nhau để tồn tại và phát triển dựa vào sức mạnh của khối trung tâm,các tập đoàn khi áp dụng hình thức này có những đặc điểm sau:
- Khối hai và ba thường có mấy chục dơn vị, ngoài nhiệm vụ cung cấp cho khối một của tập đoàn, họ còn kinh doanh cả mặt hàng khác đối với khách hàng đa dạng hơn.
- Công ty mẹ thường sản xuất kinh doanh da dạng sản phẩm dịch vụ chuyên môn hoá cao, thường chiếm tỷ lệ doanh thu khoảng 70-80% của tập đoàn
- Khối trung tâm và tập đoàn trung, một tổng doanh thu giá cả, các số liệu do công ty mẹ cung cấp thống nhất.
2.2. Loại quản lý:
Đơn vị nắm cổ phần lớn nhất của công ty mẹ nắm quyền chỉ huy, điều phối các thành viên là các đơn vị có quyền pháp nhân riêng tập đoàn trong tập đoàn. Trong loại hình "quản lý" cũng hình thành ba khối chính. Khối tập trung gồm công ty mẹ là tổng hành trình có pháp nhân độc lập với nhiệm vụ chính là quản lý khống chế các thành viên trong khối trung tâm có quyền pháp nhân nhưng do công ty mẹ chi phối quản lý, khối thư hai là các đơn vị độc lập nhưng có cổ phần chi phối của khối trung tâm, loại hình này không phổ biến ở các tập đoàn lớn. Các tập đoàn khi áp dụng hình thức này có đặc điểm sau:
- Chức năng quản lý và sản xuất tác biệt, các đơn vị sản xuất có quyền pháp nhân riêng thường số lượng đơn vị không nhiều
- Công ty mẹ lo quản lý, đầu tư, kinh doanh tài chính. Do bộ phận quản lý không trực tiếp làm ra lợi nhuận, cán bộ nên chỉ vạch ra chiến lược và chỉ đạo thực hiện.
- Xuấth iện đối ngoại các số liệu của tập đoàn không phải là số liệu của công ty mẹ
Tuy nhiên sang song tồn tại trong các mô hình trên là ba loại hình công ty mẹ
3. Các loại hình công ty mẹ - mối liên kết công ty mẹ - công ty con thông qua hình thức này
3.1. Công ty mẹ tài chính
Chỉ thực hiện chức năng đầu tư vônứ vào các công ty con mà không tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau. Đây chính là mô hình liên kết về vốn các công ty mẹ phải là những công ty có tiềm lực tài chính to lớn được hình thành thông qua con đường nhất thể hoá kinh doanh bằng cách thôn tính sát nhập xoá bỏ tư cách pháp nhân của một số Doanh nghiệp. Các công ty mẹ kiểu này thường là các công ty tài chính hay các Ngân hàng thực hiện việc đa dạng hoá đầu tư vào nhiều loại hình kinh doanh khác nhau chủ yếu chỉ tập trung vào việc giám sát tài chính với mục tiêu là nhận được nhiều cổ tức từ hoạt động đầu tư đó và khi có thời cơ thì bán lại cổ phiếu để kiếm lời. Công ty mẹ chỉ thực hiện quyền lãnh đạo đối với công ty con bằng việc đưa ra các quyết sách về nhân lực, vật lực, sản xuất cung ứng tiêu thụ, sản phẩmđơn cứ thực hiện theo mô hình liên kết này là các Doanh nghi...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Phát Triển Các Loại Hình Du Lịch Ở Hạ Long, Quảng Ninh Luận văn Kinh tế 0
B Hiệu quả kinh tế các loại hình trang trại huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
P mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất Công nghệ thông tin 0
B Bàn về các phương pháp tính giá thành sản phẩm sản xuất trong các loại hình doanh nghiệp hiện nay Công nghệ thông tin 0
D So sánh các loại hình doanh nghiệp Hỏi đáp, chia sẻ kiến thức kinh tế 0
D Xây dựng định hướng các loại hình du lịch sinh thái tại Sapa đối với khách du lịch quốc tế Luận văn Kinh tế 3
D Nghiên cứu đặc trưng môi trường sinh thái đất và nước mặt theo các loại hình sử dụng đất chính trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng - tỉnh Nam Định Luận văn Sư phạm 0
N Phân tích tính đa hình di truyền hệ IZOZYM của các nhóm mối gây hại (Đê điều, nhà cửa, cây trồng ...), góp phần xác định sự đa dạng sinh học và phân loại chúng Luận văn Sư phạm 0
T Tác động của các loại hình kiểm tra đánh giá kết quả học tập đến tính tịch cực học tập của học sinh-sinh viên (Nghiên cứu trường hợp trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện Biên) Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top