anhct84

New Member

Download miễn phí Luận văn Các mô hình trồng trọt và chăn nuôi trong mùa lũ năm 2004 tại huyện Chợ Mới, An Giang





CẢM TẠ i

TÓM LƯỢC ii

MỤC LỤC iv

DANH SÁCH BẢNG vi

DANH SÁCH HÌNH viii

Chương 1 GIỚI THIỆU 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2

Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3

2.1. Đặc điểm tự nhiên 3

2.1.1. Vị trí địa lý 3

2.1.2. Đặc điểm sông ngòi 3

2.1.3. Đặc điểm khí hậu 4

2.1.4. Đặc điểm đất đai 4

2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 5

2.2.1. Hiện trạng phân bố và sử dụng đất nông nghiệp 5

2.2.2. Hiện trạng dân số và lao động 5

2.2.3. Sản xuất nông nghiệp 2004 6

2.2.3.1. Trồng trọt 6

2.2.3.2. Chăn nuôi 9

2.2.3.3. Thủy sản 10

2.2.3.4. Kinh tế hợp tác 11

2.3. Kỹ thuật trồng một số loại cây 12

2.3.1. Rau 12

2.3.2. Lúa 13

2.4. Kỹ thuật chăn nuôi bò 15

Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

3.1. Vật liệu 17

3.2. Phương pháp 17

3.2.1. Phương pháp điều tra 17

3.2.3. Chỉ tiêu theo dõi 18

3.3. Phân tích thống kê 18

Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19

4.1. Đặc điểm nông hộ 19

4.2. Diện tích đất đai và tài sản nông hộ 23

4.3. Nguồn thông tin cho sản xuất nông nghiệp 25

4.4. Kỹ thuật canh tác của các mô hình 26

4.4.1. Lúa 26

4.4.2. Màu 29

4.4.3. Chăn nuôi bò 31

4.5. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp 324.5.1. Hiệu quả kinh tế trong một vụ nuôi trồng theo từng mô hình

canh tác

32

4.5.2. Hiệu quả kinh tế trong một năm sản xuất của nông hộ 34

4.6. Yếu tố quyết định thành công của mô hình và khả năng vay

vốn của nông hộ

39

4.6.1. Yếu tố quyết định thành công của mô hình 39

4.6.2. Tình hình vay vốn của nông hộ 40

4.7. Chi tiêu gia đình 41

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43

5.1. Kết luận 43

5.2. Đề nghị 44

TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

PHỤ CHƯƠNG pc-1

Phụ chương 1 pc-1

Phụ chương 2 Phiếu phỏng vấn nông hộ pc-3





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



nghiệm trong sản xuất của chính đồng ruộng của họ. Tuy nhiên, trình độ học
vấn của nông hộ còn rất thấp. Vì vậy, nhiều nông dân sẽ rất bảo thủ, khó chấp
nhận kỹ thuật mới và sợ rủi ro.
Hình 3: Tỉ lệ (%) hộ có kinh nghiệm sản xuất của các mô hình canh tác tại
Chợ Mới, An Giang
33,4
27,8
33,5
5,6
62,5
31,3
6,3
0
93,4
0
6,6
0
90
3,36,7
0
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
T ỉ l ệ (%
) h

Lúa Màu Bò Bò - Bắp
≤10 năm
11-20 năm
21-30 năm
>30 năm
Mô hình
Bảng 5 cho thấy số nhân khẩu trung bình trên một nông hộ là 4,89
người ở mô hình lúa, 4,13 người ở mô hình màu, 4,20 người ở mô hình chăn
nuôi bò, 5,34 người ở mô hình bò - bắp. Qua 4 mô hình trên ta thấy, số người
trên nông hộ ở mức trung bình, điều này sẽ không tạo áp lực về nhân khẩu.
Số nam giới chiếm 55,2%, nữ giới chiếm 44,8% ở mô hình lúa; ở mô hình
màu số nữ giới bằng với số nam giới; ở mô hình chăn nuôi bò, số nam giới
chiếm 52,4%, số nữ giới chiếm 47,6%; ở mô hình bò - bắp, số nữ giới chiếm
53,1%, số nam giới chiếm 46,9%. Tỉ lệ nam nữ trên nông hộ chênh lệch nhau
không nhiều.
Số lao động trung bình của nông hộ là 2,67 người ở mô hình lúa, 2,19
người ở mô hình màu, 2,73 người ở mô hình bò, 4,70 người ở mô hình bò -
bắp. Số lao động trung bình ở mô hình bò - bắp cao nhất, so với số nhân khẩu
trung bình của nông hộ thì nguồn lực lao động của nông hộ ở mô hình bò -
bắp dồi dào. Còn số lao động ở các mô hình còn lại thì ở mức trung bình.
Bảng 5: Số nhân khẩu và số lao động trung bình trong nông hộ của các mô
hình canh tác tại huyện Chợ Mới, An Giang
Số nhân khẩu và lao động Lúa Màu Bò Bò - Bắp
Số nhân khẩu (người) 4,89 4,13 4,20 5,34
Nam (%) 55,2 50,0 52,4 53,1
Nữ (%) 44,8 50,0 47,6 46,9
Số lao động (người) 2,67 2,19 2,73 4,70
Độ tuổi trung bình của các thành viên trong gia đình là 26,29 tuổi ở
mô hình lúa, 23,54 tuổi ở mô hình màu, 24,08 tuổi ở mô hình chăn nuôi bò,
25,57 tuổi ở mô hình bò bắp. Số người có độ tuổi từ 16 - 55 tuổi chiếm 68,1%
ở mô hình lúa, 62% ở mô hình màu, 64,6% ở mô hình chăn nuôi bò, 67,5% ở
mô hình bò - bắp, từ đây cho thấy lao động trong nông hộ tương đối dồi dào,
đây là độ tuổi có sức mạnh và rất năng động là nguồn lực lớn cho sản xuất
nông nghiệp của nông hộ (Bảng 6).
Bảng 6: Tỉ lệ (%) thành viên trong nông hộ ở các độ tuổi khác nhau của các
mô hình tại Chợ Mới, An Giang
Đơn vị tính:%
Tuổi Lúa Màu Bò Bò - Bắp
≤15 26,1 34 33,3 27,3
16-25 36,2 28 27,1 34,1
26-35 14,5 20 14,6 14,4
36-45 8,7 8 12,5 12,9
46-55 8,7 6 10,4 6,1
>55 5,8 4 2,1 5,3
Độ tuổi trung bình 26,29 23,54 24,08 25,57
Độ lệch chuẩn 16,21 16,15 14,76 15,13
4.2. Diện tích đất đai và tài sản nông hộ
Hầu hết những hộ có đất nhiều là những hộ trồng lúa, rau, một số
nông dân có đất vườn trồng cây ăn trái, tuy nhiên số lượng này ít.
Mô hình lúa: Diện tích trung bình của nông hộ là 1,41 ha. Trong
những hộ điều tra không có hộ nào có diện tích dưới 0,5 ha, diện tích từ 1,1
ha đến 1,5 ha chiếm tỉ lệ lớn nhất 38,9% số hộ, chiếm tỉ lệ nhỏ nhất là 11,1%
số hộ có diện tích đất 1,5 - 2 ha. Số hộ có diện tích trên 2,0 ha chiếm 22,2%
số hộ. Trong đó, diện tích phần lớn là để trồng lúa, còn phần nhỏ khác là diện
tích nhà ở hay có những hộ có đất vườn nhưng diện tích này không lớn, hộ có
diện tích đất vườn lớn nhất là 4000 m2 (Bảng 7).
Mô hình rau màu: Diện tích đất trung bình của nông hộ là 0,41 ha.
Tổng diện tích đất của những hộ này không quá 1 ha. Do có diện tích nhỏ nên
họ chỉ canh tác rau màu. Số hộ có diện tích nhỏ hơn 0,5 ha chiếm tỉ lệ lớn
nhất 68,8%, có 31,2% số hộ có diện tích từ 0,5 - 1 ha (Bảng 7).
Mô hình chăn nuôi bò: Theo Bảng 7 thì diện tích trung bình của nông
hộ là 0,31 ha, vì là những hộ chăn nuôi nên diện tích của nông hộ không
nhiều, diện tích để xây chuồng trại chỉ là phần nhỏ, có thể xây sát nhà tiện
chăm sóc, quản lý.
Mô hình bò - bắp: Diện tích trung bình của nông hộ là 0,75 ha, phần
lớn diện tích của nông hộ là trồng bắp. Nuôi bò là để tận dụng nguồn phụ
phẩm và tăng thu nhập của nông hộ. Diện tích nông hộ dưới 0,5 ha chiếm
30% số hộ, diện tích từ 0,5 - 1 ha chiếm 50% số hộ, 13,4% số hộ có diện tích
từ 1 - 1,5 ha, có 3,3% số hộ có diện tích từ 1,5 - 2,0 ha, chỉ có 3,3% số hộ có
diện tích trên 2 ha (Bảng 7).
Bảng 7: Tỉ lệ hộ (%) có tổng diện tích đất theo các mô hình tại Chợ Mới, An
Giang
Đơn vị tính: %
Diện tích (ha) Lúa Màu Bò Bò - Bắp
< 0,5 0 68,8 73,3 30,0
0,5-1 27,8 31,2 13,3 50,0
1-1,5 38,9 0 6,7 13,4
1,5-2,0 11,1 0 6,7 3,3
> 2 22,2 0 0 3,3
Tổng số hộ 18 16 15 30
Trung bình 1,41 0,41 0,31 0,75
Độ lệch chuẩn 0,77 0,26 0,45 0,72
Bảng 8 cho thấy hầu hết nông hộ đều có phương tiện sản xuất cần
thiết như bình xịt. Trong sản xuất lúa và màu 100% nông hộ đều có bình xịt.
Phương tiện như máy cày, xới, máy suốt chỉ có 11,1% nông hộ có, vì đây là
những phương tiện sản xuất đắt tiền, hầu hết nông hộ đều thuê làm đất. Ngoài
ra, còn có các phương tiện phục vụ cho đời sống nông hộ như: trên 50% số
hộ có xe honda, xe đạp, ti vi, và một số nông hộ có các phương tiện khác như
video, radio. Như vậy, đời sống của nông dân đã khá hơn góp phần giúp họ
có khả năng tiếp cận với các phương tiện thông tin đại chúng, học hỏi kỹ
thuật, các thông tin giá cả, thị trường để phục vụ cho sản xuất.
Bảng 8: Tỉ lệ (%) số hộ có phương tiện sản xuất theo các mô hình canh tác
tại Chợ Mới, An Giang
Đơn vị tính: %
Loại tài sản Lúa Màu Bò
Máy cày, xới 11,1 0 0
Máy suốt 11,1 0 0
Bình xịt 100 100 53,3
Sân phơi 27,8 0 6,7
Kho trữ lúa 16,7 0 6,7
Xuồng 44,4 6,3 6,7
Máy bơm nước 33,3 81,3 13,3
TV 88,9 81,3 66,7
Radio 44,4 50 33,3
Đầu video 44,4 56,3 33,3
Xe honda 83,3 50 53,3
Xe đạp 88,9 100 66,7
Tổng số hộ 18 16 15
4.3. Nguồn thông tin cho sản xuất nông nghiệp
Có 100% số hộ có thu nhận thông tin cho sản xuất nông nghiệp ở mô
hình lúa, màu, chăn nuôi bò và 93,3% ở mô hình bò - bắp. Điều này cho thấy
người dân đã chú ý rất nhiều đến các thông tin có liên quan đến sản xuất của
mình. Những người thu nhận thông tin thường là chủ hộ và việc tiếp nhận
thông tin cũng chưa được thực hiện thường xuyên. Người nông dân thu nhận
thông tin chủ yếu từ những người nông dân khác như 61,1% ở mô hình lúa,
62,5% ở mô hình màu, 66,7% ở mô hình bò, 46,7% ở mô hình bò - bắp. Hầu
hết những người nông dân chỉ thu nhận thông tin từ những nông dân khác hay
người thân, khả năng thu nhận thông tin của họ còn hạn hẹp. Bên cạnh đó,
người nông dân còn thu nhận thông tin từ bà con, ti vi, radio, các dịch vụ
buôn bán vật tư nông nghiệp, nhưng tỉ lệ số hộ thu nhận thông tin từ kỹ thuật
viên không nhiều, 27,8% ở mô hình lúa, chiếm tỉ lệ rất ít 3,8% ở mô hình
màu, 26,7% ở mô hình bò, 20% ở mô hình bò - bắp, chủ yếu người dân dựa
vào kinh nghiệm bản thân, do đó cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, áp
dụng những kỹ thuật mới vào trong sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả canh
tác. Ở những nông hộ chăn nuôi bò, do phần lớn mang tính tự phát nên họ
không là thành viên của hợp tác xã, không được hưởng những quyền lợi từ
hợp tác xã. Những hợp tác xã ở đây sẽ cung cấp các thông tin về kỹ thuật
nuôi, các thông tin giá cả, thậm chí hợp tác xã có cả nhân viên thú y chăm sóc
sức khỏe bò cho những xã viên (Bảng 9).
Bảng 9: Tỉ lệ (%) nông hộ nhận các nguồn thông tin cho sản xuất nông
nghiệp theo các mô hình canh tác tại Chợ Mới, An Giang
Đơn vị tính: %
Nguồn thông tin Lúa Màu Bò Bò - Bắp
Không có thu nhận nguồn thông tin 0 0 0 6,7
Có thu nhận thông tin 100 100 100 93,3
Từ những nông dân khác 61,1 62,5 66,7 46,7
Bà con thân nhân 33,3 62,5 40,0 53,3
TV 72,2 25 33,3 46,7
Radio 16,7 0 13,3 23,3
Báo/tạp chí 11,1 0 0 10,0
Tổ chức chính phủ/kỹ thuật viên 27,8 3,8 26,7 20,0
Dịch vụ buôn bán vật tư nông nghiệp 22,2 31,3 0 3,3
Người nghiên cứu, thí nghiệm và điều tra 0 6,3 0 3,3
Hợp tác xã 11,1 6,3 0 0
Lãnh đạo địa phương 22,2 6,3 0 16,7
Các nguồn khác 5,6 18,8 6,7 0
Tổng số hộ 18 16 15 30
4.4. Kỹ thuật canh tác của các mô hình
4.4.1. Lúa
Sau khi đê bao, Chợ Mới đã tiến hành tăng vụ. Vụ 3 (vụ Thu Đông)
nông dân thường xuống giống vào khoảng tháng 6dl hay tháng 7dl, có hộ
xuống giống vào tháng 8dl (Bảng 11). Theo kết quả điều tra ở Bảng 10, về cơ
cấu giống, vụ 3 nông dân sử dụng nhiều giống lúa khác nhau. Tất cả các hộ
đều sử dụng những giống lúa có thời gian sinh trưởng từ 90 - 120 ngày, trong
đó có hộ sử dụng 2 giống lúa khác nhau trong 1 vụ. Giống 1490 được nông
dân sử dụng nhiều nhất chiếm 38,89% số hộ, kế đó là giống Jasmine chiếm
27,28%, còn các giống CS2000, 2519, 2514, 2517, Tài nguyên, 50404 chỉ
chiếm tỉ lệ ít.
Bảng 10: Tỉ lệ (%) hộ sử dụng các giống lúa khác nhau ở mô hình lúa
(vụ 3) tại Chợ Mới, An Giang
Loại giống Số hộ Tỉ lệ (%)
Jasmine 5 27,28
Tài nguyên 1 5,56
1490 7 38,89
2519 1 5,56
2514 2 11,11
2517 1 5,56
50404 2 11,11
CS2000 1 5,56
Tổng số 18
Theo Bảng 11, có 61,11% số hộ sạ giống bằng phương pháp sạ hàng
với mật độ gieo sạ là 12 - 17 kg/1000m2, 38,89% số hộ vẫn sử dụng phương ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thiết kế, chế tạo mô hình các cảm biến - cơ cấu chấp hành hệ thống điều khiển động cơ Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống gạt mưa rửa kính,thiết lập các bài tập thực hành và thí nghiệm trên mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu các mô hình định giá doanh nghiệp ứng dụng phương pháp tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu trong việc định giá ngân hàng VCB Luận văn Kinh tế 0
D Các mô hình suy hao kênh (PATHLOSS) Công nghệ thông tin 0
D Trình bày các mô hình cơ cấu tổ chức quản lý. Liên hệ phân tích mô hình cơ cấu tổ chức của quản lý Luận văn Kinh tế 0
D Ebook các mô hình tăng trưởng kinh tế PGS TS Trần Thọ Đạt (chủ biên) Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top