nhocconbuongbinh310
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi
Mục lục
Mục lục 1
Lời mở đầu 2
Chương I: Các vấn đề về quản trị 3
1. Khái niệm về quản trị 3
2. Vai trò và ý nghĩa của hoạt động quản trị 3
3. Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật, một nghỊ 4
3.1. Quản trị là một khoa học 4
3.2. Quản trị là một nghệ thuật 4
3.3. Quản trị là một nghỊ………………………………………………...5
Chương II: Nhà quản trị 6
I. NHÀ QUảN TRị 6
1. Thế nào là nhà quản trị 6
2. Các cấp quản trị 6
2.1. Quản trị viên cao cấp (Top managers) 6
2.2. Quản trị viên cấp giữa hay cấp trung gian (Middle Managers) 7
2.3. Các quản trị viên cấp cơ sở (Fist- Line Managers) 7
3. Vai trò và kỹ năng của các nhà quản trị 7
3.1. Vai trò của nhà quản trị 7
3.1.1. Vai trò quan hệ với con người……………………………...7
3.1.2. Vai trò thông tin……………………………………………. 8
3.1.3. Vai trò quyết định……………………………………………9
3.2. Các kỹ năng quản trị……………………………………………….10
3.2.1. Kỹ năng kỹ thuật……………………………………………10
3.2.2. Kỹ năng nhân sự……………………………………………10
3.2.3. Kỹ năng nhận thức hay tư duy…………………………….11
II. Các phẩm chất cần thiết của một nhà quản trị giỏi…………………………..11
1. Khả năng nhận thức và tư duy………………………………………….11
2. ý chí, nghị lực, lòng kiên nhẫn và sự quyết tâm 13
3. Đạo đức và ý thức trách nhiệm 18
4. Sức khỏe 20
5. Kinh nghiệm……………………………………………………………. 20
6. Biết tuyển dụng nhân tài 21
Chương III: dáng các nhà quản trị tài ba 25
I. Ford và vương quốc « tô của ôn ............................................................ .. 2
II. ARREN UFFETT À NG TY ERKSHIRE HATHAWA 2
III. NDREW CARNEGIE - NG VUA T T 2
LờI Kế 3
Tài liệu tham khả 3
Lời mở đầ
Gần 60 năm đã trôi qua kể từ khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, nhìn lại lịch sử nhân loại, tui bỗng giật mình khi nhìn thấy Đức, Nhật, ý, các nước bại trận trong cuộc chiến khốc liệt đó nay đã trở thành các cường quốc về kinh tế. Nền kinh tế của Tây Đức thịnh vượng hơn nền kinh tế của Anh, Pháp, mức sống của họ hiện cao nhất ở Tây âu. Nhật còn thịnh vượng hơn nữa: khắp thế giới, ngay cả ở Mü, đều mua máy chụp ảnh, « tô của Nhật, xe honda, xe Suzuki tràn ngập thị trường Việt nam, kỹ nghệ đóng tàu của họ đứng vào bậc nhất thế giới. Không một chính phủ nào dám coi thường các dân tộc bại trận đó, họ đã vượt được nhiều dân tộc đã thắng họ 60 năm trước. Vì sao vậy? Câu trả lời rất đơn giản: thế giới ngày nay đã không còn là thiên hạ của các nhà quân sự nữa mà là thiên hạ của những nhà quản trị, những nhà kinh doanh. Chiến tranh giờ đã thay bằng cạnh tranh, chiến trường đã thay bằng thị trường. Chính vì vậy mà ngày nay, tài nguyên thiên nhiên đã không còn đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc phát triển kinh tế nữa mà thay vào đó là tài nguyên con người
Nhìn lại tình cảnh nước ta mà thấy đau lòng. Toàn thắng trong hai cuộc chiến tranh chống hai cường quốc quân sự lớn là Mü và Pháp, ai cũng nghĩ tương lai sẽ thuộc về chúng ta, nhưng mọi người đã lầm. Gần 30 năm sau chiến tranh, so với một số nước trong khu vực, chúng ta đã kém xa họ về nhiều mặt chứ chưa nói đến các cường quốc kinh tế trên thế giới, dù rằng đất nước ta có “rừng vàng biển bạc”, có tài nguyên thiên nhiên phong phú. Hiện nay trong 5 giai đoạn phát triển của một xã hội, đất nước ta mới đang ở giai đoạn thứ hai, cứ như vậy không biết mÂy kiếp nữa chóng ta mới theo kịp Nhật Bản
Cho nên, tui cho rằng, muốn cho nền kinh tế quốc gia phát triển, phải khuyến khích, đào tạo một lớp thanh niên tin ở sự tiến bộ, tin ở khả năng của mình, có óc mạo hiểm, kiên nhẫn chiến đấu, cương quyết làm việc, tức một hạng nhà kinh doanh theo tinh thần Âu- Mü, chứ không phải theo tinh thần hưởng thụ của rất nhiều thanh niên nước ta hiện nay
Đề tài: các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏ
Viết bài này, tui mong muốn các thanh niên Việt Nam hãy cố gắng rèn luyện hơn nữa, để trở thành những nhà kinh doanh giỏi, những nhà quản trị giỏi, để cứu lấy đất nước của chúng ta. tui xin chân thành Thank các tác giả của các tài liệu mà tui đã sử dụng và tham khảo cho bài viết của mình, xin chân thành Thank cô giáo, TS. Nguyễn Thị Hồng Thủ đã có những đóng góp quý báu để tui có thể hoàn thành bài viết tốt hơn.
Chương I: Các vấn đề về quản trị
1. Khái niệm về quản trị
Quản trị là thuật ngữ có nhiều cách định nghĩa khác nhau tuỳ từng tác giả nghiên cứu. Chẳng hạn, James H.Donnelly, James L.Gibson trong giáo trình “Quản trị học căn bản” đã cho rằng “Quản trị là một quá trình do một hay nhiều người thực hiện, nhằm phối hợp những hoạt động của những người khác để đạt ®ù¬c những kết quả mà một người hành động riêng rẽ không thể nào đạt được.
Lý thuyết hành vi lại định nghĩa “Quản trị là hoàn thành công việc thông qua con người”.
Có người lại cho quản trị là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường luôn biến động.
Nói một cách tổng quát, quản trị là hoạt động cần thiết phải thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung.
2. Vai trò và ý nghĩa của hoạt động quản trị
Để tồn tại và phát triển con người không thể hành động riêng lẻ mà cần phối hợp những nỗ lực cá nhân hướng tới những mục tiêu chung. Chính vì vậy mà từ hàng ngàn năm trước đây đã có những nỗ lực có tổ chức dưới sự trông coi của những người hoạch định, tổ chức, điều khiển và giám sát để chúng ta có được những công trình vĩ đại cho đến ngày nay như Vạn lý trường thành, Kim tự tháp...Nghĩa là hoạt động quản trị đã xuất hiện rất lâu trước khi nó chính thức trở thành một môn khoa học.
Quản trị giúp cho các thành viên của nó thấy rõ mục tiêu và hướng đi của mình, giúp tổ chức thực hiện được sứ mệnh của mình. Đây là yếu tố quan trọng nhất đối với mọi con người trong tổ chức. Cứ thư tưởng tượng xem nếu một doanh nghiệp có hàng chục ngàn công nhân, có trụ sở và chi nhánh ở nhiều nước khác nhau, nếu không có các hoạt động quản trị thì làm sao các công nhân viên có thể hướng tới mục tiêu của tổ chức, lúc đó tổ chức như một đội quân « hợp, và sớm muộn sẽ đi đến phá sản.
Quản trị giúp cho tổ chức đối phó được với các cơ hội và thách thức từ môi trường.Trong thực tế không có một tổ chức nào mà lại hoạt động mà không có môi trường. Quản trị tốt giúp cho tổ chức thích nghi được với môi trường, nắm bắt tốt hơn các cơ hội và giảm bớt các tiêu cực do môi trường đem lại.
Chính vì các vai trò hết sức to lớn của hoạt động quản trị mà đã có rất nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về nó và đã biến nó trở thành một môn khoa học thực thụ. Có thể nói một cách chắc chắn rằng quản trị học có vai trò to lớn trong những sự thay đổi và phát triển cực kỳ nhanh chóng của thỊ giới hiện đại ngày nay và nước Mü có thể tự hào rằng một trong những đóng góp quý báu của họ cho nền văn hoá nhân loại chính là nền khoa học quản trị hiện đại.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Mục lục
Mục lục 1
Lời mở đầu 2
Chương I: Các vấn đề về quản trị 3
1. Khái niệm về quản trị 3
2. Vai trò và ý nghĩa của hoạt động quản trị 3
3. Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật, một nghỊ 4
3.1. Quản trị là một khoa học 4
3.2. Quản trị là một nghệ thuật 4
3.3. Quản trị là một nghỊ………………………………………………...5
Chương II: Nhà quản trị 6
I. NHÀ QUảN TRị 6
1. Thế nào là nhà quản trị 6
2. Các cấp quản trị 6
2.1. Quản trị viên cao cấp (Top managers) 6
2.2. Quản trị viên cấp giữa hay cấp trung gian (Middle Managers) 7
2.3. Các quản trị viên cấp cơ sở (Fist- Line Managers) 7
3. Vai trò và kỹ năng của các nhà quản trị 7
3.1. Vai trò của nhà quản trị 7
3.1.1. Vai trò quan hệ với con người……………………………...7
3.1.2. Vai trò thông tin……………………………………………. 8
3.1.3. Vai trò quyết định……………………………………………9
3.2. Các kỹ năng quản trị……………………………………………….10
3.2.1. Kỹ năng kỹ thuật……………………………………………10
3.2.2. Kỹ năng nhân sự……………………………………………10
3.2.3. Kỹ năng nhận thức hay tư duy…………………………….11
II. Các phẩm chất cần thiết của một nhà quản trị giỏi…………………………..11
1. Khả năng nhận thức và tư duy………………………………………….11
2. ý chí, nghị lực, lòng kiên nhẫn và sự quyết tâm 13
3. Đạo đức và ý thức trách nhiệm 18
4. Sức khỏe 20
5. Kinh nghiệm……………………………………………………………. 20
6. Biết tuyển dụng nhân tài 21
Chương III: dáng các nhà quản trị tài ba 25
I. Ford và vương quốc « tô của ôn ............................................................ .. 2
II. ARREN UFFETT À NG TY ERKSHIRE HATHAWA 2
III. NDREW CARNEGIE - NG VUA T T 2
LờI Kế 3
Tài liệu tham khả 3
Lời mở đầ
Gần 60 năm đã trôi qua kể từ khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, nhìn lại lịch sử nhân loại, tui bỗng giật mình khi nhìn thấy Đức, Nhật, ý, các nước bại trận trong cuộc chiến khốc liệt đó nay đã trở thành các cường quốc về kinh tế. Nền kinh tế của Tây Đức thịnh vượng hơn nền kinh tế của Anh, Pháp, mức sống của họ hiện cao nhất ở Tây âu. Nhật còn thịnh vượng hơn nữa: khắp thế giới, ngay cả ở Mü, đều mua máy chụp ảnh, « tô của Nhật, xe honda, xe Suzuki tràn ngập thị trường Việt nam, kỹ nghệ đóng tàu của họ đứng vào bậc nhất thế giới. Không một chính phủ nào dám coi thường các dân tộc bại trận đó, họ đã vượt được nhiều dân tộc đã thắng họ 60 năm trước. Vì sao vậy? Câu trả lời rất đơn giản: thế giới ngày nay đã không còn là thiên hạ của các nhà quân sự nữa mà là thiên hạ của những nhà quản trị, những nhà kinh doanh. Chiến tranh giờ đã thay bằng cạnh tranh, chiến trường đã thay bằng thị trường. Chính vì vậy mà ngày nay, tài nguyên thiên nhiên đã không còn đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc phát triển kinh tế nữa mà thay vào đó là tài nguyên con người
Nhìn lại tình cảnh nước ta mà thấy đau lòng. Toàn thắng trong hai cuộc chiến tranh chống hai cường quốc quân sự lớn là Mü và Pháp, ai cũng nghĩ tương lai sẽ thuộc về chúng ta, nhưng mọi người đã lầm. Gần 30 năm sau chiến tranh, so với một số nước trong khu vực, chúng ta đã kém xa họ về nhiều mặt chứ chưa nói đến các cường quốc kinh tế trên thế giới, dù rằng đất nước ta có “rừng vàng biển bạc”, có tài nguyên thiên nhiên phong phú. Hiện nay trong 5 giai đoạn phát triển của một xã hội, đất nước ta mới đang ở giai đoạn thứ hai, cứ như vậy không biết mÂy kiếp nữa chóng ta mới theo kịp Nhật Bản
Cho nên, tui cho rằng, muốn cho nền kinh tế quốc gia phát triển, phải khuyến khích, đào tạo một lớp thanh niên tin ở sự tiến bộ, tin ở khả năng của mình, có óc mạo hiểm, kiên nhẫn chiến đấu, cương quyết làm việc, tức một hạng nhà kinh doanh theo tinh thần Âu- Mü, chứ không phải theo tinh thần hưởng thụ của rất nhiều thanh niên nước ta hiện nay
Đề tài: các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏ
Viết bài này, tui mong muốn các thanh niên Việt Nam hãy cố gắng rèn luyện hơn nữa, để trở thành những nhà kinh doanh giỏi, những nhà quản trị giỏi, để cứu lấy đất nước của chúng ta. tui xin chân thành Thank các tác giả của các tài liệu mà tui đã sử dụng và tham khảo cho bài viết của mình, xin chân thành Thank cô giáo, TS. Nguyễn Thị Hồng Thủ đã có những đóng góp quý báu để tui có thể hoàn thành bài viết tốt hơn.
Chương I: Các vấn đề về quản trị
1. Khái niệm về quản trị
Quản trị là thuật ngữ có nhiều cách định nghĩa khác nhau tuỳ từng tác giả nghiên cứu. Chẳng hạn, James H.Donnelly, James L.Gibson trong giáo trình “Quản trị học căn bản” đã cho rằng “Quản trị là một quá trình do một hay nhiều người thực hiện, nhằm phối hợp những hoạt động của những người khác để đạt ®ù¬c những kết quả mà một người hành động riêng rẽ không thể nào đạt được.
Lý thuyết hành vi lại định nghĩa “Quản trị là hoàn thành công việc thông qua con người”.
Có người lại cho quản trị là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường luôn biến động.
Nói một cách tổng quát, quản trị là hoạt động cần thiết phải thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung.
2. Vai trò và ý nghĩa của hoạt động quản trị
Để tồn tại và phát triển con người không thể hành động riêng lẻ mà cần phối hợp những nỗ lực cá nhân hướng tới những mục tiêu chung. Chính vì vậy mà từ hàng ngàn năm trước đây đã có những nỗ lực có tổ chức dưới sự trông coi của những người hoạch định, tổ chức, điều khiển và giám sát để chúng ta có được những công trình vĩ đại cho đến ngày nay như Vạn lý trường thành, Kim tự tháp...Nghĩa là hoạt động quản trị đã xuất hiện rất lâu trước khi nó chính thức trở thành một môn khoa học.
Quản trị giúp cho các thành viên của nó thấy rõ mục tiêu và hướng đi của mình, giúp tổ chức thực hiện được sứ mệnh của mình. Đây là yếu tố quan trọng nhất đối với mọi con người trong tổ chức. Cứ thư tưởng tượng xem nếu một doanh nghiệp có hàng chục ngàn công nhân, có trụ sở và chi nhánh ở nhiều nước khác nhau, nếu không có các hoạt động quản trị thì làm sao các công nhân viên có thể hướng tới mục tiêu của tổ chức, lúc đó tổ chức như một đội quân « hợp, và sớm muộn sẽ đi đến phá sản.
Quản trị giúp cho tổ chức đối phó được với các cơ hội và thách thức từ môi trường.Trong thực tế không có một tổ chức nào mà lại hoạt động mà không có môi trường. Quản trị tốt giúp cho tổ chức thích nghi được với môi trường, nắm bắt tốt hơn các cơ hội và giảm bớt các tiêu cực do môi trường đem lại.
Chính vì các vai trò hết sức to lớn của hoạt động quản trị mà đã có rất nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về nó và đã biến nó trở thành một môn khoa học thực thụ. Có thể nói một cách chắc chắn rằng quản trị học có vai trò to lớn trong những sự thay đổi và phát triển cực kỳ nhanh chóng của thỊ giới hiện đại ngày nay và nước Mü có thể tự hào rằng một trong những đóng góp quý báu của họ cho nền văn hoá nhân loại chính là nền khoa học quản trị hiện đại.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí