Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
NỘI DUNG
I. THẾ NÀO LÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
1. Thế nào là đánh giá theo năng lực?
• Đánh giá theo NL là đánh giá KT-KN-TĐ trong bối cảnh có ý nghĩa.
• Đánh giá theo năng lực không mâu thuẫn với đánh giá kiến thức, kĩ năng, được coi là
bước phát triển cao hơn so với đánh giá KT-KN.
• Để chứng minh HS có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ hội cho HS được
GQVĐ trong tình huống mang tính thực tiễn. Khi đó HS vừa phải vận dụng những KT-
KN đã được học ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm của bản thân thu được
từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường (gia đình, cộng đồng và xã hội).
1.2. Phân loại bài tập theo định hướng NL
Theo chức năng lý luận dạy học:
+ Bài tập học: bài tập dùng trong bài học để lĩnh hội tri thức mới.
+ Bài tập đánh giá: các bài kiểm tra ở lớp do giáo viên ra đề hay các đề tập trung
+ Bài tập đóng: bài tập mà người học không cần tự trình bày câu trả lời mà lựa chọn từ những
câu trả lời cho trước.
+ Bài tập mở: bài tập không có lời giải cố định đối với người ra đề và người làm bài – kết quả
bài tập là “mở”.
2
Xác định việc đạt chuẩn KT –
KN của chương trình giáo dục.
Vì sự tiến bộ của người học so
với chính mình.
Gắn với nội dung học tập
(những KT – KN -TĐ) được
học trong nhà trường.
Gắn với ngữ cảnh học tập và thực
tiễn cuộc sống của HS
Những KT – KN – TĐ ở mỗi
môn học cụ thể.
Những KT – KN – TĐ ở nhiều môn
học, nhiều hoạt động giáo dục và những
trải nghiệm của bản thân học sinh
trong cuộc sống xã hội (tập trung vào
năng lực thực tế).
Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong
tình huống hàn lâm hay tình
huống thực.
Nhiệm vụ, bài tập trong tình
huống bối cảnh thực.
Thường diễn ra ở những thời điểm
nhất định trong quá trình dạy học,
đặc biệt là trước và sau khi dạy.
Đánh giá ở mọi thời điểm của quá
trình dạy học, chú trọng đến đánh
giá trong khi học.
Năng lực người học phụ thuộc vào
số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài
tập đã hoàn thành.
Năng lực người học phụ thuộc vào
độ khó của nhiệm vụ hay bài tập đã
hoàn thành.
1.3. Các dạng bài tập theo định hướng năng lực:
1 Các bài tập dạng tái hiện:
Yêu cầu sự hiểu và tái hiện tri thức. Đây không phải trọng tâm của bài tập định hướng năng
lực.
2 Các bài tập vận dụng:
Vận dụng những kiến thức trong các tình huống không thay đổi. Các bài tập này nhằm củng
cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng cơ bản, chưa đòi hỏi sáng tạo.
3. Bài tập giải quyết vấn đề:
Đòi hỏi sự phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào những tình huống thay đổi,
giải quyết vấn đề. Dạng bài tập này đòi hỏi sự sáng tạo của người học.
4 Bài tập gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn:
Đây là những bài tập mở, tạo cơ hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều con đường giải quyết khác
nhau.
Bảng mô tả các mức nhận thức và một số động từ hành động thông dụng
để soạn câu hỏi – bài tập
Các bậc nhận thức Động từ mô tả
1. BIẾT: Sự nhớ lại tài liệu đó được học tập trước đó
như các sự kiện, thuật ngữ hay các nguyên lý, quy
trình.
(Hãy) định nghĩa, mô tả, nhận
biết, đánh dấu, liệt kê, gọi tên,
phát biểu, chọn ra, phác thảo.
2. HIỂU: Khả năng hiểu biết về các sự kiện và nguyên
lý, giải thích tài liệu học tập nhưng không nhất thiết
phải liên hệ các tư liệu.
(Hãy) biến đổi, phân biệt, ước
tính, giải thích, mở rộng, khái
quát, cho ví dụ, dự đoán, tóm
tắt, viết một đoạn.
3. VẬN DỤNG THẤP:
Khả năng vận dụng tài liệu đã học vào các tình huống
mới và cụ thể hay để giải các bài toán
Khả năng phân tích sự liên hệ giữa các thành phần của
một cấu trúc có tính tổ chức sao cho có thể hiểu được,
nhận biết các giả định ngầm hay các ngụy biện có lý.
(Hãy) xác định, khám phá, tính
toán, sửa đổi, thao tác, dự đoán,
chuẩn bị, tạo ra, thiết lập liên
hệ, chứng minh, giải quyết, sử
dụng.
(Hãy) vẽ sơ đồ, phân biệt, minh
họa, suy luận, chỉ ra, thiết lập
quan hệ, chọn ra, tách biệt ra,
chia nhỏ ra.
4. VẬN DỤNG CAO:
Khả năng đặt các thành phần với nhau để tạo thành
một tổng thể hay hình mẫu mới, hay giải các bài toán
bằng tư duy sáng tạo.
Khả năng phê phán và thẩm định giá trị của tư liệu
theo một mục đích nhất định.
(Hãy) phân loại, tổ hợp lại, biên
tập lại, thiết kế, lý giải, tổ chức,
lập kế hoạch, sắp xếp lại, cấu
trúc lại, tóm tắt, sửa lại, viết lại,
kể lại.
(Hãy) đánh giá, so sánh, đưa ra
3
kết luận, thỏa thuận, phê bình,
mô tả, phân biệt, giải thích, đưa
ra nhận định…
1.4. Yêu cầu đối với việc biên soạn câu hỏi để đo đúng mức độ cần đạt
- Phải thể hiện đúng nội dung và mức độ tư duy cần đo đã nêu trong chương trình.
- Đặt một câu hỏi trực tiếp hay tạo một tình huống cụ thể.
- Viết các phương án lựa chọn thật khéo để những HS yếu không thể dùng các phương pháp
loại trừ một cách dễ dàng.
- Các phương án nhiễu nên dựa trên các lỗi, các nhận thức sai lệch của HS.
- Dùng từ và các cấu trúc đơn giản để viết câu hỏi .
- Phần lựa chọn nên được viết nhất quán và phù hợp với phần dẫn.
- Tránh các lựa chọn như “các đáp án trên đều đúng”, “các đáp án trên đều sai”.
- Nên sử dụng câu có nhiều lựa chọn đúng
2. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với câu hỏi và bài tập đánh
giá năng lực
CH/BT đánh giá kiến thức, kĩ năng CH/BT đánh giá năng lực
- Bài tập mang tính hàn lâm
- Mức độ nhớ, hiểu, vận dụng thấp – luyện tập, vận dụng
trong những tình huống quen thuộc
- Bài tập mang tính thực tiễn
- HS vận dụng kiến thức, kĩ
năng trong những bối cảnh cụ
thể - Vận dụng cao
3. Cấu trúc của câu hỏi/bài tập KTĐG năng lực HS
- Cấu trúc 2 phần:
+ Phần I – Thông tin
• Một đoạn thông tin (sách, báo, mạng)
• Mô tả 1 thí nghiệm
• Đưa một kết quả điều tra…
• Có thể có hình ảnh
• Lưu ý: cần có trích dẫn nguồn thông tin, ảnh chụp…
+ Phần II – Hệ thống câu hỏi
- Có thể có 1 – nhiều câu hỏi
- Có thể là câu tự luận hay trắc nghiệm
- Có thể sắp xếp theo nhiều mức độ tư duy khác nhau từ nhận biết đến phân tích, tổng hợp,
đánh giá…
4
Ví dụ 1: Quan sát hình sau đây ta dễ dàng đoán được nó thuộc … của nguyên phân.
A. kì trung gian và kì trước
B. kì trước và kì giữa
C. kì giữa và kì sau
D. kì sau và kì cuối
Ví dụ 2: Trong ngày sinh nhật, Lan được các bạn tặng rất nhiều hoa tươi. Lan rất thích hoa
nên đã mang tất cả số hoa đó vào phòng ngủ. Tuy nhiên, mẹ của Lan không đồng ý và bảo
Lan mang số hoa đó ra để ngoài sân, sáng hôm sau mới lại mang vào nhà. Lan rất ngạc nhiên,
không hiểu tại sao mẹ lại bảo mình làm như vậy. Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải đáp
cho Lan thắc mắc đó.
4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực HS ( Bước 1-
5 là quan trọng nhất)
Bước 1: Lựa chọn chủ đề
Bước 2: Xác định mạch kiến thức của chủ đề
Bước 3: Xác định các năng lực có thể được hình thành/phát triển cho HS thông qua chủ đề đó.
Bước 4: Xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt khi dạy học chủ đề đó; sắp xếp các mục tiêu
theo ma trận.
Bước 5: Xây dựng một số câu hỏi/bài tập để KTĐG ứng với mỗi mục tiêu trong mỗi ND của
Bộ (ngân hàng) CH/BT theo chủ đềchủ đề
Bước 6: Sắp xếp và đánh số thứ tự cho các CH/BT trong ngân hàng
Bước 7: Điền số thứ tự các câu hỏi/bài tập sau mỗi mục tiêu để mô tả ngân hàng câu hỏi mình
vừa tạo ra.
Bước 8: Chỉnh sửa, hoàn thiện bảng ma trận và ngân hàng CH/BT.
5
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG NĂNG LỰC
1. Đánh giá quá trình (Formative assessment)
Đánh giá quá trình là khái niệm đã xuất hiện trên thế giới từ thập niên 80 của thế kỉ XX.
Nó thể hiện một bước chuyển biến mới trong kiểm tra đánh giá, góp phần thay đổi quan điểm
và phương pháp đánh giá.
Đánh giá quá trình chỉ những hoạt động KTĐG được thực hiện trong quá trình dạy–
học, có ý nghĩa phân biệt với những hoạt động được thực hiện tại những thời điểm khác như
KTĐG trước khi bắt đầu quá trình dạy học (đánh giá xếp lớp) hay sau khi kết thúc quá trình
này (đánh giá tổng kết).
Đánh giá quá trình thực hiện chức năng đánh giá để phục vụ quá trình dạy– học. Với mục
đích lấy thông tin phản hồi cho HS và GV, mối quan tâm của FA là hiệu quả của hoạt động
giảng dạy trong việc phát triển khả năng của người học mà chứ không phải là việc chứng
minh HS đã đạt được một mức thành tích nào đó. Với chức năng này, FA bao gồm bất kỳ
dạng hoạt động nào có khả năng giúp GV và HS đánh giá được hiệu quả của các hoạt động
giảng dạy cũng như kết quả tiếp thu của các em, nhằm chỉ ra những bước tiếp theo cần thực
hiện để phát triển năng lực của HS theo mục tiêu đã đề ra. Nói cách khác, FA không chú
trọng xác định thành tích của HS mà chú trọng giúp HS và GV hiểu được những điểm
mạnh, điểm yếu và những lỗ hổng kiến thức của từng em để có kế hoạch kịp thời phát huy
hay khắc phục chúng.
Không giống như đánh giá tổng kết thường ghi kết quả bằng điểm số, kết quả đánh giá theo
FA có thể là những phát biểu miệng, những ghi chú trên bài viết của bạn học, những lời phê
của GV, hay tất nhiên cũng có thể là điểm số, nhưng điều quan trọng là những kết quả này
phải có ý nghĩa phản hồi cho HS để chúng hiểu rõ hơn về quá trình học tập của chính mình.
Như vậy, đánh giá quá trình là việc đánh giá thực hiện trong suốt quá trình dạy học nhằm
thu thập thông tin phản hồi về KQHT của người học để điều khiển hoạt động học tập của họ
sao cho đạt được kết quả tối ưu nhất.
Đánh giá quá trình là một hướng nghiên cứu về nhận xét phản hồi của người dạy trong quá
trình người học đang tiếp thu kiến thức, kĩ năng mới. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng đánh giá
quá trình là công cụ điều khiển quá trình dạy học hữu hiệu nhất của người dạy. Tổng hợp từ
200 nghiên cứu, Black và Wiliam (1998) đã kết luận rằng: Kết quả của đánh giá quá trình là
hiệu quả nhất so với các kết quả của các biện pháp can thiệp giáo dục đã từng được công bố.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
NỘI DUNG
I. THẾ NÀO LÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
1. Thế nào là đánh giá theo năng lực?
• Đánh giá theo NL là đánh giá KT-KN-TĐ trong bối cảnh có ý nghĩa.
• Đánh giá theo năng lực không mâu thuẫn với đánh giá kiến thức, kĩ năng, được coi là
bước phát triển cao hơn so với đánh giá KT-KN.
• Để chứng minh HS có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ hội cho HS được
GQVĐ trong tình huống mang tính thực tiễn. Khi đó HS vừa phải vận dụng những KT-
KN đã được học ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm của bản thân thu được
từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường (gia đình, cộng đồng và xã hội).
1.2. Phân loại bài tập theo định hướng NL
Theo chức năng lý luận dạy học:
+ Bài tập học: bài tập dùng trong bài học để lĩnh hội tri thức mới.
+ Bài tập đánh giá: các bài kiểm tra ở lớp do giáo viên ra đề hay các đề tập trung
+ Bài tập đóng: bài tập mà người học không cần tự trình bày câu trả lời mà lựa chọn từ những
câu trả lời cho trước.
+ Bài tập mở: bài tập không có lời giải cố định đối với người ra đề và người làm bài – kết quả
bài tập là “mở”.
2
Xác định việc đạt chuẩn KT –
KN của chương trình giáo dục.
Vì sự tiến bộ của người học so
với chính mình.
Gắn với nội dung học tập
(những KT – KN -TĐ) được
học trong nhà trường.
Gắn với ngữ cảnh học tập và thực
tiễn cuộc sống của HS
Những KT – KN – TĐ ở mỗi
môn học cụ thể.
Những KT – KN – TĐ ở nhiều môn
học, nhiều hoạt động giáo dục và những
trải nghiệm của bản thân học sinh
trong cuộc sống xã hội (tập trung vào
năng lực thực tế).
Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong
tình huống hàn lâm hay tình
huống thực.
Nhiệm vụ, bài tập trong tình
huống bối cảnh thực.
Thường diễn ra ở những thời điểm
nhất định trong quá trình dạy học,
đặc biệt là trước và sau khi dạy.
Đánh giá ở mọi thời điểm của quá
trình dạy học, chú trọng đến đánh
giá trong khi học.
Năng lực người học phụ thuộc vào
số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài
tập đã hoàn thành.
Năng lực người học phụ thuộc vào
độ khó của nhiệm vụ hay bài tập đã
hoàn thành.
1.3. Các dạng bài tập theo định hướng năng lực:
1 Các bài tập dạng tái hiện:
Yêu cầu sự hiểu và tái hiện tri thức. Đây không phải trọng tâm của bài tập định hướng năng
lực.
2 Các bài tập vận dụng:
Vận dụng những kiến thức trong các tình huống không thay đổi. Các bài tập này nhằm củng
cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng cơ bản, chưa đòi hỏi sáng tạo.
3. Bài tập giải quyết vấn đề:
Đòi hỏi sự phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào những tình huống thay đổi,
giải quyết vấn đề. Dạng bài tập này đòi hỏi sự sáng tạo của người học.
4 Bài tập gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn:
Đây là những bài tập mở, tạo cơ hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều con đường giải quyết khác
nhau.
Bảng mô tả các mức nhận thức và một số động từ hành động thông dụng
để soạn câu hỏi – bài tập
Các bậc nhận thức Động từ mô tả
1. BIẾT: Sự nhớ lại tài liệu đó được học tập trước đó
như các sự kiện, thuật ngữ hay các nguyên lý, quy
trình.
(Hãy) định nghĩa, mô tả, nhận
biết, đánh dấu, liệt kê, gọi tên,
phát biểu, chọn ra, phác thảo.
2. HIỂU: Khả năng hiểu biết về các sự kiện và nguyên
lý, giải thích tài liệu học tập nhưng không nhất thiết
phải liên hệ các tư liệu.
(Hãy) biến đổi, phân biệt, ước
tính, giải thích, mở rộng, khái
quát, cho ví dụ, dự đoán, tóm
tắt, viết một đoạn.
3. VẬN DỤNG THẤP:
Khả năng vận dụng tài liệu đã học vào các tình huống
mới và cụ thể hay để giải các bài toán
Khả năng phân tích sự liên hệ giữa các thành phần của
một cấu trúc có tính tổ chức sao cho có thể hiểu được,
nhận biết các giả định ngầm hay các ngụy biện có lý.
(Hãy) xác định, khám phá, tính
toán, sửa đổi, thao tác, dự đoán,
chuẩn bị, tạo ra, thiết lập liên
hệ, chứng minh, giải quyết, sử
dụng.
(Hãy) vẽ sơ đồ, phân biệt, minh
họa, suy luận, chỉ ra, thiết lập
quan hệ, chọn ra, tách biệt ra,
chia nhỏ ra.
4. VẬN DỤNG CAO:
Khả năng đặt các thành phần với nhau để tạo thành
một tổng thể hay hình mẫu mới, hay giải các bài toán
bằng tư duy sáng tạo.
Khả năng phê phán và thẩm định giá trị của tư liệu
theo một mục đích nhất định.
(Hãy) phân loại, tổ hợp lại, biên
tập lại, thiết kế, lý giải, tổ chức,
lập kế hoạch, sắp xếp lại, cấu
trúc lại, tóm tắt, sửa lại, viết lại,
kể lại.
(Hãy) đánh giá, so sánh, đưa ra
3
kết luận, thỏa thuận, phê bình,
mô tả, phân biệt, giải thích, đưa
ra nhận định…
1.4. Yêu cầu đối với việc biên soạn câu hỏi để đo đúng mức độ cần đạt
- Phải thể hiện đúng nội dung và mức độ tư duy cần đo đã nêu trong chương trình.
- Đặt một câu hỏi trực tiếp hay tạo một tình huống cụ thể.
- Viết các phương án lựa chọn thật khéo để những HS yếu không thể dùng các phương pháp
loại trừ một cách dễ dàng.
- Các phương án nhiễu nên dựa trên các lỗi, các nhận thức sai lệch của HS.
- Dùng từ và các cấu trúc đơn giản để viết câu hỏi .
- Phần lựa chọn nên được viết nhất quán và phù hợp với phần dẫn.
- Tránh các lựa chọn như “các đáp án trên đều đúng”, “các đáp án trên đều sai”.
- Nên sử dụng câu có nhiều lựa chọn đúng
2. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với câu hỏi và bài tập đánh
giá năng lực
CH/BT đánh giá kiến thức, kĩ năng CH/BT đánh giá năng lực
- Bài tập mang tính hàn lâm
- Mức độ nhớ, hiểu, vận dụng thấp – luyện tập, vận dụng
trong những tình huống quen thuộc
- Bài tập mang tính thực tiễn
- HS vận dụng kiến thức, kĩ
năng trong những bối cảnh cụ
thể - Vận dụng cao
3. Cấu trúc của câu hỏi/bài tập KTĐG năng lực HS
- Cấu trúc 2 phần:
+ Phần I – Thông tin
• Một đoạn thông tin (sách, báo, mạng)
• Mô tả 1 thí nghiệm
• Đưa một kết quả điều tra…
• Có thể có hình ảnh
• Lưu ý: cần có trích dẫn nguồn thông tin, ảnh chụp…
+ Phần II – Hệ thống câu hỏi
- Có thể có 1 – nhiều câu hỏi
- Có thể là câu tự luận hay trắc nghiệm
- Có thể sắp xếp theo nhiều mức độ tư duy khác nhau từ nhận biết đến phân tích, tổng hợp,
đánh giá…
4
Ví dụ 1: Quan sát hình sau đây ta dễ dàng đoán được nó thuộc … của nguyên phân.
A. kì trung gian và kì trước
B. kì trước và kì giữa
C. kì giữa và kì sau
D. kì sau và kì cuối
Ví dụ 2: Trong ngày sinh nhật, Lan được các bạn tặng rất nhiều hoa tươi. Lan rất thích hoa
nên đã mang tất cả số hoa đó vào phòng ngủ. Tuy nhiên, mẹ của Lan không đồng ý và bảo
Lan mang số hoa đó ra để ngoài sân, sáng hôm sau mới lại mang vào nhà. Lan rất ngạc nhiên,
không hiểu tại sao mẹ lại bảo mình làm như vậy. Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải đáp
cho Lan thắc mắc đó.
4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực HS ( Bước 1-
5 là quan trọng nhất)
Bước 1: Lựa chọn chủ đề
Bước 2: Xác định mạch kiến thức của chủ đề
Bước 3: Xác định các năng lực có thể được hình thành/phát triển cho HS thông qua chủ đề đó.
Bước 4: Xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt khi dạy học chủ đề đó; sắp xếp các mục tiêu
theo ma trận.
Bước 5: Xây dựng một số câu hỏi/bài tập để KTĐG ứng với mỗi mục tiêu trong mỗi ND của
Bộ (ngân hàng) CH/BT theo chủ đềchủ đề
Bước 6: Sắp xếp và đánh số thứ tự cho các CH/BT trong ngân hàng
Bước 7: Điền số thứ tự các câu hỏi/bài tập sau mỗi mục tiêu để mô tả ngân hàng câu hỏi mình
vừa tạo ra.
Bước 8: Chỉnh sửa, hoàn thiện bảng ma trận và ngân hàng CH/BT.
5
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG NĂNG LỰC
1. Đánh giá quá trình (Formative assessment)
Đánh giá quá trình là khái niệm đã xuất hiện trên thế giới từ thập niên 80 của thế kỉ XX.
Nó thể hiện một bước chuyển biến mới trong kiểm tra đánh giá, góp phần thay đổi quan điểm
và phương pháp đánh giá.
Đánh giá quá trình chỉ những hoạt động KTĐG được thực hiện trong quá trình dạy–
học, có ý nghĩa phân biệt với những hoạt động được thực hiện tại những thời điểm khác như
KTĐG trước khi bắt đầu quá trình dạy học (đánh giá xếp lớp) hay sau khi kết thúc quá trình
này (đánh giá tổng kết).
Đánh giá quá trình thực hiện chức năng đánh giá để phục vụ quá trình dạy– học. Với mục
đích lấy thông tin phản hồi cho HS và GV, mối quan tâm của FA là hiệu quả của hoạt động
giảng dạy trong việc phát triển khả năng của người học mà chứ không phải là việc chứng
minh HS đã đạt được một mức thành tích nào đó. Với chức năng này, FA bao gồm bất kỳ
dạng hoạt động nào có khả năng giúp GV và HS đánh giá được hiệu quả của các hoạt động
giảng dạy cũng như kết quả tiếp thu của các em, nhằm chỉ ra những bước tiếp theo cần thực
hiện để phát triển năng lực của HS theo mục tiêu đã đề ra. Nói cách khác, FA không chú
trọng xác định thành tích của HS mà chú trọng giúp HS và GV hiểu được những điểm
mạnh, điểm yếu và những lỗ hổng kiến thức của từng em để có kế hoạch kịp thời phát huy
hay khắc phục chúng.
Không giống như đánh giá tổng kết thường ghi kết quả bằng điểm số, kết quả đánh giá theo
FA có thể là những phát biểu miệng, những ghi chú trên bài viết của bạn học, những lời phê
của GV, hay tất nhiên cũng có thể là điểm số, nhưng điều quan trọng là những kết quả này
phải có ý nghĩa phản hồi cho HS để chúng hiểu rõ hơn về quá trình học tập của chính mình.
Như vậy, đánh giá quá trình là việc đánh giá thực hiện trong suốt quá trình dạy học nhằm
thu thập thông tin phản hồi về KQHT của người học để điều khiển hoạt động học tập của họ
sao cho đạt được kết quả tối ưu nhất.
Đánh giá quá trình là một hướng nghiên cứu về nhận xét phản hồi của người dạy trong quá
trình người học đang tiếp thu kiến thức, kĩ năng mới. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng đánh giá
quá trình là công cụ điều khiển quá trình dạy học hữu hiệu nhất của người dạy. Tổng hợp từ
200 nghiên cứu, Black và Wiliam (1998) đã kết luận rằng: Kết quả của đánh giá quá trình là
hiệu quả nhất so với các kết quả của các biện pháp can thiệp giáo dục đã từng được công bố.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links