fsoft_tuannm
New Member
CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG
Huy Cận
I.Giới thiệu chung.
1.Tác giả
SGK lớp 11 tập 1 (đã học)
2.Chùa Tây Phương.
Công trình kiến trúc cổ được xây dựng vào thời Bắc thuộc, nằm ở Thạnh Thất-Hà Tây và là nơi có 18 bức tượng la hán bằng gỗ vốn được đánh giá đẹp vào loại bậc nhất của nghệ thuật điêu khắc cổ VN.
3.Hoàn cảnh sáng tác.
-Trước CM, HC nhiều lần đến thăm chùa TP và luôn xúc động trước h/ảnh các vị la hán. -Sau CM, năm 1960 tác giả đã cho ra đời bài thơ, tác phẩm như một luồng sáng của hiện tại rọi lên trên bao đau khổ của cha ông.
II.Phân tích.
1.8 Khổ đầu: Các pho tượng La hán. * Khái quát về cảm súc:“…lòng vấn vương…đau thương”: xúc cảm, nỗi ám ảnh trong lòng tác giả. Từ đó, nhà thơ khắc hoạ về các bức tượng La hán.
* Ba pho tượng: - Vị 1: “Đây vị…cho đến nay”: Thân hình gầy guộc, khô héo, tư thế bất động. Nội tâm “trầm ngâm đau khổ” ->, nỗi đau như thiêu đốt, niềm suy tư sâu cùng vòm mắt: sự thâm nghiêm nhưng không yên bình, tự tại. - Vị 2: “Có vị… máu sôi”: Những nét dữ dội của hình thể, vẻ mặt cho thấy một nội tâm bất định. Có gì như chua chát, khô héo, giận dữ trong tâm can vị la hán, nó thể hiện một tâm sự lớn, một niềm trăn trở, day dứt. - Vị 3: “Có vị…chuyện buồn”: Tư thế và hình thể lạ lùng, tưởng thoát được chuyện thế tục nhưng đôi tai lại quá dài khiến bao nỗi tủi hờn trần thế cứ đổ đến. Tâm thế của vị thứ ba như cam chịu và bất lực, bất lực song không thể thờ ơ. * Một nhóm các vị La hán khác: “Mỗi người …mồ hôi”: cuộc hội ngộ của những tâm trạng đau thương, trăn trở ở đỉnh điểm. Rồi thì “Mặt cúi…vẫn chau”: như suy nghĩ và bình luận về khát vọng giải thoát, trong tâm nhức nhối tìm lời giải đáp ->HC đã rất tinh tế khi phát hiện và miêu tả đặc sắc hình thể-nội tâm các vị la hán. =>Nỗi đau của các bức tượng cũng là nỗi đau chung của chúng sinh, của cuộc đời. Nỗi đau ấy chưa giải thoát được nên đông cứng giữa chừng trời, các vị la hán chưa phải là phật nên còn đó niềm đau nhân thế. Đoạn thơ đã khắc hoạ hết sức thành công các pho tượng la hán với một bút pháp vừa cụ thể vừa giàu suy tưởng. Hình tượng các vị la hán vừa rõ nét vừa có ý nghĩa biểu trưng cao.
2.5 Khổ tiếp: Cảm nhận về thời đại xưa qua dáng các pho tượng
-“Nào đâu… câu” lời đối thoại với người tạc tượng, qua đó, tác giả bày tỏ chính kiến của mình về thời đại XH mà các bức tượng phản ảnh. -“Cha ông…” Thời đại đầy bi kịch của những tri thức nho gia phong kiến; đ/s khủng hoảng trầm trọng, một sự bế tắc, không lối thoát của con người khi XHPK đến giai đoạn mạt kì. =>Đoạn thơ thể hiện sự sảm thông của Huy Cận trước nỗi đau của người xưa. ¤ng cũng trân trọng quá khứ, trân trọng những con người tìm đường giải thoát cho bản thân và cho dân tộc, cho con người.
3.Cảm nhận về tượng La hán xưa trong bối cảnh XH mới.
Khi XH lên đường thì: “Mặt tượng tươi… xuân” niềm vui, tinh thần lạc quan như hoà nhập, dâng tràn. Thái độ tình cảm yêu mến quý trọng người xưa của tác giả.
III.Kết luận.
1.Nội dung: Qua việc khắc hoạ các vị la hán, HC thể hiện suy nghĩ, tình cảm của mình với tiền nhân, với quá khứ LS của dt. 2.Nghệ thuật: Phong cách HC: giàu cảm xúc, suy luận, triết lí.
Sưu tầm
Huy Cận
I.Giới thiệu chung.
1.Tác giả
SGK lớp 11 tập 1 (đã học)
2.Chùa Tây Phương.
Công trình kiến trúc cổ được xây dựng vào thời Bắc thuộc, nằm ở Thạnh Thất-Hà Tây và là nơi có 18 bức tượng la hán bằng gỗ vốn được đánh giá đẹp vào loại bậc nhất của nghệ thuật điêu khắc cổ VN.
3.Hoàn cảnh sáng tác.
-Trước CM, HC nhiều lần đến thăm chùa TP và luôn xúc động trước h/ảnh các vị la hán. -Sau CM, năm 1960 tác giả đã cho ra đời bài thơ, tác phẩm như một luồng sáng của hiện tại rọi lên trên bao đau khổ của cha ông.
II.Phân tích.
1.8 Khổ đầu: Các pho tượng La hán. * Khái quát về cảm súc:“…lòng vấn vương…đau thương”: xúc cảm, nỗi ám ảnh trong lòng tác giả. Từ đó, nhà thơ khắc hoạ về các bức tượng La hán.
* Ba pho tượng: - Vị 1: “Đây vị…cho đến nay”: Thân hình gầy guộc, khô héo, tư thế bất động. Nội tâm “trầm ngâm đau khổ” ->, nỗi đau như thiêu đốt, niềm suy tư sâu cùng vòm mắt: sự thâm nghiêm nhưng không yên bình, tự tại. - Vị 2: “Có vị… máu sôi”: Những nét dữ dội của hình thể, vẻ mặt cho thấy một nội tâm bất định. Có gì như chua chát, khô héo, giận dữ trong tâm can vị la hán, nó thể hiện một tâm sự lớn, một niềm trăn trở, day dứt. - Vị 3: “Có vị…chuyện buồn”: Tư thế và hình thể lạ lùng, tưởng thoát được chuyện thế tục nhưng đôi tai lại quá dài khiến bao nỗi tủi hờn trần thế cứ đổ đến. Tâm thế của vị thứ ba như cam chịu và bất lực, bất lực song không thể thờ ơ. * Một nhóm các vị La hán khác: “Mỗi người …mồ hôi”: cuộc hội ngộ của những tâm trạng đau thương, trăn trở ở đỉnh điểm. Rồi thì “Mặt cúi…vẫn chau”: như suy nghĩ và bình luận về khát vọng giải thoát, trong tâm nhức nhối tìm lời giải đáp ->HC đã rất tinh tế khi phát hiện và miêu tả đặc sắc hình thể-nội tâm các vị la hán. =>Nỗi đau của các bức tượng cũng là nỗi đau chung của chúng sinh, của cuộc đời. Nỗi đau ấy chưa giải thoát được nên đông cứng giữa chừng trời, các vị la hán chưa phải là phật nên còn đó niềm đau nhân thế. Đoạn thơ đã khắc hoạ hết sức thành công các pho tượng la hán với một bút pháp vừa cụ thể vừa giàu suy tưởng. Hình tượng các vị la hán vừa rõ nét vừa có ý nghĩa biểu trưng cao.
2.5 Khổ tiếp: Cảm nhận về thời đại xưa qua dáng các pho tượng
-“Nào đâu… câu” lời đối thoại với người tạc tượng, qua đó, tác giả bày tỏ chính kiến của mình về thời đại XH mà các bức tượng phản ảnh. -“Cha ông…” Thời đại đầy bi kịch của những tri thức nho gia phong kiến; đ/s khủng hoảng trầm trọng, một sự bế tắc, không lối thoát của con người khi XHPK đến giai đoạn mạt kì. =>Đoạn thơ thể hiện sự sảm thông của Huy Cận trước nỗi đau của người xưa. ¤ng cũng trân trọng quá khứ, trân trọng những con người tìm đường giải thoát cho bản thân và cho dân tộc, cho con người.
3.Cảm nhận về tượng La hán xưa trong bối cảnh XH mới.
Khi XH lên đường thì: “Mặt tượng tươi… xuân” niềm vui, tinh thần lạc quan như hoà nhập, dâng tràn. Thái độ tình cảm yêu mến quý trọng người xưa của tác giả.
III.Kết luận.
1.Nội dung: Qua việc khắc hoạ các vị la hán, HC thể hiện suy nghĩ, tình cảm của mình với tiền nhân, với quá khứ LS của dt. 2.Nghệ thuật: Phong cách HC: giàu cảm xúc, suy luận, triết lí.
Sưu tầm