darksmith_1992
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với việc ra nhập tổ chức thƣơng mại quốc tế (WTO) vào cuối năm 2006,
những năm gần đây nhờ đƣờng lối đổi mới của Đảng và nhà nƣớc, du lịch Việt Nam
tiếp tục phát triển về nhiều mặt. Kết quả này của ngành du lịch Việt Nam có sự đóng
góp quan trọng của các khách sạn. Ngành kinh doanh khách sạn đã đảm bảo hiệu quả
kinh tế, xã hội, an ninh, đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc.
Nhƣng cùng với sự hội nhập về kinh tế kéo theo đó là sự cạnh tranh hết sức
căng go của các khách sạn không chỉ ở khâu thu hút khách lƣu trú mà còn là thu
hút, đào tạo và giữ chân nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Theo dự báo của Tổng cục
Du lịch, nhu cầu nguồn nhân lực ngành dịch vụ đến 2020 sẽ tăng gấp ba lần hiện
nay. Bên cạnh yếu tố cạnh tranh, việc mở rộng thị trƣờng của các doanh nghiệp
trong nƣớc cũng làm cho lao động ngành này trở nên khan hiếm. “Đơn cử, Tập
đoàn Vingroup cần 10.000 lao động ngành nhà hàng - khách sạn trong năm 2015.
Quản lý nhà hàng - khách sạn, chế biến thức ăn là công việc thiếu lao động trầm
trọng. Hằng năm, nhà trƣờng cho ra lò gần 1.000 sinh viên, nhƣng vẫn không cung
cấp đủ cho thi trƣờng lao động.”- Chia sẻ của ông Trần Văn Hùng, Hiệu trƣởng
trƣờng Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist.
Vậy làm thế nào để giữ chân đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao này?
Khách sạn Melia Hà Nội thuộc chuỗi khách sạn Melia Hotels International
của tập đoàn Sol Melia-tập đoàn quản lý khách sạn hàng đầu trên thế giới về khu
nghỉ mát. Khách sạn có đội ngũ nhân viên đông đảo lên tới hơn 400 ngƣời, với đội
ngũ nhân viên đƣợc đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm. Nhân viên
khách sạn luôn là đối tƣợng săn đón của đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó, nhà quản
lý chƣa đáp ứng đƣợc sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên có thể dẫn đến sự
bất mãn và sẵn sàng rời bỏ khách sạn và tìm đến một môi trƣờng làm việc tốt hơn.
Theo thống kê của phòng nhân sự khách sạn Melia, đã có tới 08 nhân viên viên nghỉ
việc trong quý I/2014, 05 nhân viên nghỉ việc trong quý II/2014, Quý III/2014 là 02
và 01 nhân việc nghỉ việc quý IV/2014. Tỷ lệ này là rất cao so với tổng số nhân viên
là 423 ngƣời. Vì vậy, bài toán giữ chân nhân tài lại càng trở nên nan giải. Nhiều
nghiên cứu đã cho thấy nếu ngƣời lao động đƣợc hài lòng trong công việc thì họ
không chỉ làm việc hiệu quả hơn mà còn gắn bó hơn với tổ chức.
Từ trƣớc đến nay, các công trình nghiên cứu đánh giá và tìm hiểu về sự hài
lòng của nhân viên chủ yếu chỉ tập trung ở nhân viên tại công ty nói chung hoặc
khối nhân viên văn phòng, mà chƣa có nghiên cứu cụ thể về đối tƣợng nhân viên
phục vụ trực tiếp, cụ thể là khối nhân viên nhà hàng, khách sạn. Trong nghiên cứu
này, ngoài kế thừa những thành công của các công trình nghiên cứu trƣớc đây về sự
hài lòng, tác giả sẽ tập trung xây dựng mô hình nghiên cứu dựa trên đặc thù của
nhân viên khối ngành này.
Từ những nhận định trên, vấn đề hết sức cấp bách hiện nay của khách sạn Melia
Hà Nội là phải tìm hiểu mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên cũng nhƣ các
yếu tố làm cho họ bất mãn. Đồng thời, việc nắm bắt đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng
đến sự hài lòng đối với công việc của nhân viên, từ đó đề ra những giải pháp đúng đắn
nhằm nâng cao sự hài lòng của nhân viên là việc làm hết sức cần thiết trong bối cảnh
cạnh tranh khốc liệt về thu hút nguồn nhân lực ngày nay của các khách sạn.
Vì vậy, tác giả quyết định chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài
lòng trong công việc của nhân viên khách sạn Melia Hà Nội”.
Đề tài nghiên cứu nhằm trả lời 3 câu hỏi lớn:
- Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên và tác động của
từng yếu tố?
- Có hay không sự khác biệt giữa mức độ hài lòng của nhân viên theo đặc tính
cá nhân? (độ tuổi, giới tính)
- Làm cách nào để nâng cao sự hài lòng của nhân viên trong công việc?
2. Mục đích và nhiệm vu ̣nghiên cƣ́ u
Mục đích nghiên cứu : Đề xuất giải pháp nâng cao sự hài lòng trong công việc của
nhân viên khách sạn Melia Hà Nội.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Bao gồm 4 nhiệm vụ chính:
- Tổng hợp các lý luận về sự hài lòng của ngƣời lao động, nhằm mục đích đƣa
ra mô hình nghiên cứu.
- Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân
viên trực tiếp tại khách sạn Melia Hà Nội.
- Phân tích thực trạng sự hài lòng của nhân viên thông qua phân tích số liệu và
thực hiện kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng của nhân viên theo các
đặc tính cá nhân (giới tính, trình độ,kinh nghiệm).
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị nâng cao sự hài lòng trong công việc của
nhân viên khách sạn Melia Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu :
Đối tƣợng nghiên cứ là công tác đo lƣờng sự hài lòng trong công việc của nhân viên
khách sạn Melia Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu :
- Phạm vi về thời gian: Tiến hành nghiên cứu từ tháng 09/2014 đến 09/2015
- Phạm vi về không gian : Khách sạn Melia Hà Nội, số 44B Lý Thƣờng Kiệt,
Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.
- Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các yếu tố
ảnh hƣởng đến sự hài lòng chung của nhân viên với công việc và kiểm định
sự khác biệt về mức độ hài lòng của nhân viên theo các đặc tính cá nhân
(giới tính, trình độ,kinh nghiệm). Các giải pháp và kiến nghị cho thời kỳ đến
năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020
4. Dự kiến đóng góp của đề tài
Về lý luận: Hệ thống hóa các lý thuyết về sự hài lòng. Xây dựng đƣợc mô
hình nghiên cứu đặc thù về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên
ngành dịch vụ liên quan đến nhà hàng, khách sạn.
Về thực tiễn: Từ kết quả nghiên cứu giúp cho nhà quản lý có thêm thông tin
về mức độ hài lòng của nhân viên với công việc, thông qua đó đề ra kế hoạch cụ thể
nhằm tăng cƣờng sự hài lòng từ đó tăng hiệu suất làm việc cũng nhƣ tăng lòng trung
thành của nhân viên, góp phần làm tăng sự gắn bó của họ cũng nhƣ nâng cao chất
lƣợng cung cấp dịch vụ của khách sạn.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, và tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận về sự hài lòng trong công việc
Chƣơng 2. Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3 : Thực trạng về sự hài lòng trong công việc của nhân viên khách sạn
Melia Hà Nội
Chƣơng 4 : Các giải pháp và kiến nghị
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với việc ra nhập tổ chức thƣơng mại quốc tế (WTO) vào cuối năm 2006,
những năm gần đây nhờ đƣờng lối đổi mới của Đảng và nhà nƣớc, du lịch Việt Nam
tiếp tục phát triển về nhiều mặt. Kết quả này của ngành du lịch Việt Nam có sự đóng
góp quan trọng của các khách sạn. Ngành kinh doanh khách sạn đã đảm bảo hiệu quả
kinh tế, xã hội, an ninh, đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc.
Nhƣng cùng với sự hội nhập về kinh tế kéo theo đó là sự cạnh tranh hết sức
căng go của các khách sạn không chỉ ở khâu thu hút khách lƣu trú mà còn là thu
hút, đào tạo và giữ chân nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Theo dự báo của Tổng cục
Du lịch, nhu cầu nguồn nhân lực ngành dịch vụ đến 2020 sẽ tăng gấp ba lần hiện
nay. Bên cạnh yếu tố cạnh tranh, việc mở rộng thị trƣờng của các doanh nghiệp
trong nƣớc cũng làm cho lao động ngành này trở nên khan hiếm. “Đơn cử, Tập
đoàn Vingroup cần 10.000 lao động ngành nhà hàng - khách sạn trong năm 2015.
Quản lý nhà hàng - khách sạn, chế biến thức ăn là công việc thiếu lao động trầm
trọng. Hằng năm, nhà trƣờng cho ra lò gần 1.000 sinh viên, nhƣng vẫn không cung
cấp đủ cho thi trƣờng lao động.”- Chia sẻ của ông Trần Văn Hùng, Hiệu trƣởng
trƣờng Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist.
Vậy làm thế nào để giữ chân đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao này?
Khách sạn Melia Hà Nội thuộc chuỗi khách sạn Melia Hotels International
của tập đoàn Sol Melia-tập đoàn quản lý khách sạn hàng đầu trên thế giới về khu
nghỉ mát. Khách sạn có đội ngũ nhân viên đông đảo lên tới hơn 400 ngƣời, với đội
ngũ nhân viên đƣợc đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm. Nhân viên
khách sạn luôn là đối tƣợng săn đón của đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó, nhà quản
lý chƣa đáp ứng đƣợc sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên có thể dẫn đến sự
bất mãn và sẵn sàng rời bỏ khách sạn và tìm đến một môi trƣờng làm việc tốt hơn.
Theo thống kê của phòng nhân sự khách sạn Melia, đã có tới 08 nhân viên viên nghỉ
việc trong quý I/2014, 05 nhân viên nghỉ việc trong quý II/2014, Quý III/2014 là 02
và 01 nhân việc nghỉ việc quý IV/2014. Tỷ lệ này là rất cao so với tổng số nhân viên
là 423 ngƣời. Vì vậy, bài toán giữ chân nhân tài lại càng trở nên nan giải. Nhiều
nghiên cứu đã cho thấy nếu ngƣời lao động đƣợc hài lòng trong công việc thì họ
không chỉ làm việc hiệu quả hơn mà còn gắn bó hơn với tổ chức.
Từ trƣớc đến nay, các công trình nghiên cứu đánh giá và tìm hiểu về sự hài
lòng của nhân viên chủ yếu chỉ tập trung ở nhân viên tại công ty nói chung hoặc
khối nhân viên văn phòng, mà chƣa có nghiên cứu cụ thể về đối tƣợng nhân viên
phục vụ trực tiếp, cụ thể là khối nhân viên nhà hàng, khách sạn. Trong nghiên cứu
này, ngoài kế thừa những thành công của các công trình nghiên cứu trƣớc đây về sự
hài lòng, tác giả sẽ tập trung xây dựng mô hình nghiên cứu dựa trên đặc thù của
nhân viên khối ngành này.
Từ những nhận định trên, vấn đề hết sức cấp bách hiện nay của khách sạn Melia
Hà Nội là phải tìm hiểu mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên cũng nhƣ các
yếu tố làm cho họ bất mãn. Đồng thời, việc nắm bắt đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng
đến sự hài lòng đối với công việc của nhân viên, từ đó đề ra những giải pháp đúng đắn
nhằm nâng cao sự hài lòng của nhân viên là việc làm hết sức cần thiết trong bối cảnh
cạnh tranh khốc liệt về thu hút nguồn nhân lực ngày nay của các khách sạn.
Vì vậy, tác giả quyết định chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài
lòng trong công việc của nhân viên khách sạn Melia Hà Nội”.
Đề tài nghiên cứu nhằm trả lời 3 câu hỏi lớn:
- Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên và tác động của
từng yếu tố?
- Có hay không sự khác biệt giữa mức độ hài lòng của nhân viên theo đặc tính
cá nhân? (độ tuổi, giới tính)
- Làm cách nào để nâng cao sự hài lòng của nhân viên trong công việc?
2. Mục đích và nhiệm vu ̣nghiên cƣ́ u
Mục đích nghiên cứu : Đề xuất giải pháp nâng cao sự hài lòng trong công việc của
nhân viên khách sạn Melia Hà Nội.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Bao gồm 4 nhiệm vụ chính:
- Tổng hợp các lý luận về sự hài lòng của ngƣời lao động, nhằm mục đích đƣa
ra mô hình nghiên cứu.
- Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân
viên trực tiếp tại khách sạn Melia Hà Nội.
- Phân tích thực trạng sự hài lòng của nhân viên thông qua phân tích số liệu và
thực hiện kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng của nhân viên theo các
đặc tính cá nhân (giới tính, trình độ,kinh nghiệm).
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị nâng cao sự hài lòng trong công việc của
nhân viên khách sạn Melia Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu :
Đối tƣợng nghiên cứ là công tác đo lƣờng sự hài lòng trong công việc của nhân viên
khách sạn Melia Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu :
- Phạm vi về thời gian: Tiến hành nghiên cứu từ tháng 09/2014 đến 09/2015
- Phạm vi về không gian : Khách sạn Melia Hà Nội, số 44B Lý Thƣờng Kiệt,
Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.
- Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các yếu tố
ảnh hƣởng đến sự hài lòng chung của nhân viên với công việc và kiểm định
sự khác biệt về mức độ hài lòng của nhân viên theo các đặc tính cá nhân
(giới tính, trình độ,kinh nghiệm). Các giải pháp và kiến nghị cho thời kỳ đến
năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020
4. Dự kiến đóng góp của đề tài
Về lý luận: Hệ thống hóa các lý thuyết về sự hài lòng. Xây dựng đƣợc mô
hình nghiên cứu đặc thù về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên
ngành dịch vụ liên quan đến nhà hàng, khách sạn.
Về thực tiễn: Từ kết quả nghiên cứu giúp cho nhà quản lý có thêm thông tin
về mức độ hài lòng của nhân viên với công việc, thông qua đó đề ra kế hoạch cụ thể
nhằm tăng cƣờng sự hài lòng từ đó tăng hiệu suất làm việc cũng nhƣ tăng lòng trung
thành của nhân viên, góp phần làm tăng sự gắn bó của họ cũng nhƣ nâng cao chất
lƣợng cung cấp dịch vụ của khách sạn.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, và tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận về sự hài lòng trong công việc
Chƣơng 2. Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3 : Thực trạng về sự hài lòng trong công việc của nhân viên khách sạn
Melia Hà Nội
Chƣơng 4 : Các giải pháp và kiến nghị
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: luan van ve su hai long cong viec, luận văn về sự hài lòng khách hàng trên sàn thương mại điện tử, mô hình nghiên cứu về sự hài lòng của nhân viên khách sjan, lý do chọn đề tài các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên, các nhân tố ảnh hưởng đến tìm việc của sinh viên mới tốt nghiệp, nhân viên melia hà nội, Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nghỉ việc văn phòng của sinh viên mới tốt nghiệp, nghiên cứu quốc tế về nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên, các yếu tố ảnh huowbgr đến sự hài lòng của nhân viên văn phòng, các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc của nhân viên, các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhan viên văn phòng