Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Tóm tắt:
Bài nghiên cứu này xem xét các yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt và
xem xét tác động của tín dụng thương mại đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty
Việt Nam. Mẫu gồm 780 quan sát nghiên cứu dữ liệu của 130 công ty trong giai đoạn
2007-2012. Bài nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các công ty Việt Nam
là 12%. Sử dụng phương pháp hồi qui Fixed Effect Model và các kiểm định, tác giả
nhận thấy có tác động nghịch chiều giữa cấp và nhận tín dụng thương mại đến nắm
giữ tiền mặt của các công ty Việt Nam. Cụ thể, các công ty nắm giữ thêm 0,6 đồng để
trang trải cho 1 đồng nhận tín dụng thương mại, tuy nhiên chỉ dùng 1 đồng khoản cấp
tín dụng thương mại dự phòng cho 0,49 đồng tiền mặt.
Chƣơng 1: Giới thiệu....................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................3
4. Bố cục bài nghiên cứu ............................................................................................3
Chƣơng 2: Tổng quan về các bài nghiên cứu trƣớc đây...........................................4
1. Động cơ nắm giữ tiền mặt ......................................................................................4
1.1. Các học thuyết về nắm giữ tiền mặt ................................................................4
1.1.1. Thuyết đánh đổi (Trade-off theory)..........................................................4
1.1.2. Thuyết trật tự phân hạng (The pecking order theory hay Financing
hierachy theory)..................................................................................................5
1.1.3. Mô hình dòng tiền tự do (free-cash flow model) .....................................6
1.2. Động cơ nắm giữ tiền mặt: ..............................................................................6
1.2.1. Động cơ giao dịch.....................................................................................6
1.2.2. Động cơ phong ngừa ................................................................................6
1.2.3. Động cơ thuế.............................................................................................7
1.2.4. Động cơ đại diện.......................................................................................7
1.3. Những nghiên cứu thực nghiệm ......................................................................7
2. Các yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt....................................................16
2.1. Triển vọng phát triển: ....................................................................................16
2.2. Qui mô công ty ..............................................................................................16
2.3. Lợi nhuận.......................................................................................................17
2.4. Tài sản thanh khoản thay thế .........................................................................17
2.5. Chi tiêu vốn ...................................................................................................18
2.6. Đòn bẩy tài chính...........................................................................................18
2.7. Chi trả cổ tức .................................................................................................19
2.8. Tổng hợp mối tương quan giữa các yếu tố và nắm giữ tiền mặt qua các
nghiên cứu thực nghiệm .......................................................................................20
3. Tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt ...........................................................22
3.1. Tín dụng thương mại .....................................................................................22
3.2. Tác động nghịch chiều giữa khoản phải thu và khoản phải trả lên nắm giữ
tiền mặt: ................................................................................................................23
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................24
1. Mẫu dữ liệu...........................................................................................................24
2. Mô hình nghiên cứu..............................................................................................24
3. Các biến nghiên cứu và phương pháp đo lường...................................................25
3.1. Biến phụ thuộc (CASH) ................................................................................25
3.2. Biến độc lập ...................................................................................................26
3.2.1. TRADECREDIT ....................................................................................26
3.2.2. LIQUID ..................................................................................................26
3.2.3. SIZE........................................................................................................27
3.2.4. LEV ........................................................................................................27
3.2.5. DEBTM ..................................................................................................27
3.2.6. GROWTH...............................................................................................28
3.2.7. CAPEX ...................................................................................................28
3.2.8. CASHFLOW ..........................................................................................28
3.2.9. Biến giả DIVIDEND ..............................................................................28
3.3. Tổng hợp các biến tác động và kì vọng về dấu: ............................................29
4. Phương pháp hồi qui.............................................................................................30
4.1. Mô hình hồi qui .............................................................................................30
4.2. Kiểm định ......................................................................................................31
4.2.1. Các kiểm định chọn mô hình phù hợp....................................................31
4.2.1.1. So sánh Pooled Regression và Fixed Effect Model ........................31
4.2.1.2. So sánh Radom Effect Model và Fixed Effect Model.....................31
4.2.2. Một số kiểm định khác ...........................................................................32
4.2.2.1. Kiểm định đa công tuyến.................................................................32
4.2.2.2. Kiểm định tự tương quan.................................................................32
Chƣơng 4: Kết quả .....................................................................................................33
1. Thống kê mô tả .....................................................................................................33
2. Sự tương quan giữa các biến và sự đa công tuyến ...............................................36
3. Sự tác động của các yếu tố lên nắm giữ tiền mặt của công ty..............................38
4. Hồi qui Fixed Effect Model (FEM), Radom Effect Model (REM) và một vài
kiểm định ..................................................................................................................40
Kết luận .......................................................................................................................46
1. Kết luận bài nghiên cứu:.......................................................................................46
2. Hạn chế của bài nghiên cứu và định hướng phát triển: ........................................46
2.1. Hạn chế ..........................................................................................................46
2.2. Định hướng phát triển:...................................................................................47
Tài liệu tham khảo:.....................................................................................................48
Chƣơng 1: Giới thiệu
1. Lý do chọn đề tài
Tiền mặt luôn là dòng đầu tiên phản ánh tình trạng và cấu trúc tài sản trong
Bảng cân đối kế toán với ý nghĩa là loại tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao nhất.
Lượng tiền mặt có sẵn trong kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và có sự khác
biệt lớn giữa lợi nhuận của hoạt động kinh doanh và lượng tiền mặt sẵn sàng cho chi
trả, thanh toán nợ nần. Lợi nhuận của công ty được tính bằng đơn vị tiền tệ, tuy nhiên
nó chỉ xuất hiện sau khi hoạt động kinh doanh đã trải qua một giai đoạn. Không phải
lúc nào lợi nhuận đạt được cũng thu được hết bằng tiền mặt, trong thực tế, lợi nhuận
đạt được còn tồn động lớn trong các khoản phải thu. Còn lượng tiền mặt thì tính tại
một thời điểm. Thực tiễn kinh doanh đã chứng kiến rất nhiều công ty khi tính toán trên
sổ sách thì có lãi, nhưng vì không đủ tiền mặt để thanh toán các khoản công nợ tới hạn
nên bị phá sản. Việc thiếu tiền mặt cho thanh toán công nợ tại một thời điểm cũng
được gọi là Phá sản Kỹ thuật (Technical Insolvency).
Người điều hành công ty nhiều khi không đoán được việc thiếu tiền mặt
trong quá trình vận hành kinh doanh cho tới khi lâm vào hoàn cảnh phải tạm dừng
hay bi đát hơn là chấm dứt hoạt động do quá háo hức với các ý tưởng kinh doanh
hay do không tính toán đủ hết các chi phí có thể phát sinh. Cỗ máy kinh doanh sẽ
kiếm được bao nhiêu tiền trong tương lai không phải là vấn đề nếu công ty không có
đủ tiền để duy trì hoạt động đến lúc đó. Nhân viên không đợi đến khi khách hàng trả
tiền mới được nhận lương. Người cho thuê nhà không quan tâm đến việc các thương
lượng đầu tư đang tiến triển tốt và tiền nhà cho 12 tháng tới sẽ có đủ trong tuần sau.
Nhà cung cấp không bằng lòng cho kéo dài thời gian trả chậm…
Dòng tiền chính là mạch máu của cơ thể kinh doanh. Điều hành một công ty
qui mô lớn không có nghĩa mối lo về tiền mặt giảm đi mà nhiều khi còn ngược lại.
Một khoản vay ngắn hạn vài trăm triệu đồng có thể đã quá dư thừa với một doanh
nghiệp vừa và nhỏ để đảm bảo vốn lưu động nhưng với một công ty lớn như những
tập đoàn đa quốc gia, đơn vị tính có thể là nhiều tỷ đồng chứ không đơn thuần là vài
trăm triệu.
Nhận thấy tầm quan trọng của tiền mặt đối với đời sống của công ty, tác giả
mong muốn nghiên cứu nội dung “Các yếu tố tài chính tác động đến việc nắm giữ
tiền mặt của các công ty tư nhân”. Bên cạnh đó, trong quá trình nghiên cứu của
mình, tác giả nhận thấy có một mối liên hệ khá hay giữa việc nắm giữ tiền mặt và tín
dụng thương mại. Như đã nói như trên, trong quá trình hoạt động kinh doanh, các
công ty có thể nhận một khoản cấp tín dụng thương mại (giới kinh doanh thường gọi
là gối đầu) cho phép công ty có thể trả chậm một khoản tiền cho việc cung ứng hàng
hóa dịch vụ. Cùng với đó, các công ty cũng sẽ cấp một khoản tín dụng thương mại cho
các sản phẩm đầu ra của mình đối với các công ty khác. Điều này góp phần đáng kể
vào quyết định nắm giữ tiền mặt của công ty. Vấn đề này, tác giả thực hiện dựa trên
bài nghiên cứu “Trade credit, cash holdings, and financial deepening: Evidence from a
transitional economy” của Wenfeng Wu, Oliver M. Rui, Chongfeng Wu (2011).
Trên đây là hai lý do chính thôi thúc tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu “Các
yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty Việt Nam: xem xét tác
động của tín dụng thương mại đến việc nắm giữ tiền mặt”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên thế giới hiện nay có khá nhiều bài nghiên cứu thực tiễn về vấn đề nắm giữ
tiền mặt của công ty. Tác giả mong muốn tìm hiểu xem, các lý thuyết về vấn đề nắm
giữ tiền mặt của công ty có đúng với ở Việt Nam hay không, tình hình cụ thể, và các
yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt ở Việt Nam có gì khác so với thế giới.
Các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra:
(1) Tình hình nắm giữ tiền mặt của các công ty Việt Nam như thế nào?
(2) Các yếu tố tài chính tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty
Việt Nam?
(3) Tín dụng thương mại tác động như thế nào đến việc nắm giữ tiền mặt
của các công ty Việt Nam?
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp hồi qui trên dữ liệu bảng như Pooled
Regression, Fixed Effect Model và Radom Effect Model để nghiên cứu các yếu tố tác
động đên việc nắm giữ tiền mặt. Mẫu dữ liệu gồm 780 quan sát nghiên cứu trên 130
công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2007-2012.
Các dữ liệu được xử lý và chạy hồi quy kiểm định được tiến hành dựa vào phần mềm
Eviews 6 và Microsoft Excel 2013.
4. Bố cục bài nghiên cứu
Mở đầu bài nghiên cứu là phần tóm tắt, trình bày tóm lược lại các vấn đề chính
và kết quả của bài nghiên cứu.
Chương 1 giới thiệu đưa ra lý do chọn đề tài, trình bày mục tiêu nghiên cứu,
phương pháp nghiên nghiên cứu và bố cục bài nghiên cứu.
Chương 2 giới thiệu tổng quan về các thuyết về nắm giữ tiền mặt, các bằng
chứng nghiên cứu thực nghiệm về việc nắm giữ tiền mặt và các yếu tố tác động.
Chương 3 trình bày phương pháp thu thập mẫu dữ liệu, phương pháp xây dựng
mô hình hồi qui ước lượng, các kiểm định.
Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu và các kiểm định.
Chương 5 trình bày phần kết luận. Bên cạnh đó còn nêu rõ những hạn chế của
bài nghiên cứu và định hướng cho những nghiên cứu tiếp sau đó.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tóm tắt:
Bài nghiên cứu này xem xét các yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt và
xem xét tác động của tín dụng thương mại đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty
Việt Nam. Mẫu gồm 780 quan sát nghiên cứu dữ liệu của 130 công ty trong giai đoạn
2007-2012. Bài nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các công ty Việt Nam
là 12%. Sử dụng phương pháp hồi qui Fixed Effect Model và các kiểm định, tác giả
nhận thấy có tác động nghịch chiều giữa cấp và nhận tín dụng thương mại đến nắm
giữ tiền mặt của các công ty Việt Nam. Cụ thể, các công ty nắm giữ thêm 0,6 đồng để
trang trải cho 1 đồng nhận tín dụng thương mại, tuy nhiên chỉ dùng 1 đồng khoản cấp
tín dụng thương mại dự phòng cho 0,49 đồng tiền mặt.
Chƣơng 1: Giới thiệu....................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................3
4. Bố cục bài nghiên cứu ............................................................................................3
Chƣơng 2: Tổng quan về các bài nghiên cứu trƣớc đây...........................................4
1. Động cơ nắm giữ tiền mặt ......................................................................................4
1.1. Các học thuyết về nắm giữ tiền mặt ................................................................4
1.1.1. Thuyết đánh đổi (Trade-off theory)..........................................................4
1.1.2. Thuyết trật tự phân hạng (The pecking order theory hay Financing
hierachy theory)..................................................................................................5
1.1.3. Mô hình dòng tiền tự do (free-cash flow model) .....................................6
1.2. Động cơ nắm giữ tiền mặt: ..............................................................................6
1.2.1. Động cơ giao dịch.....................................................................................6
1.2.2. Động cơ phong ngừa ................................................................................6
1.2.3. Động cơ thuế.............................................................................................7
1.2.4. Động cơ đại diện.......................................................................................7
1.3. Những nghiên cứu thực nghiệm ......................................................................7
2. Các yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt....................................................16
2.1. Triển vọng phát triển: ....................................................................................16
2.2. Qui mô công ty ..............................................................................................16
2.3. Lợi nhuận.......................................................................................................17
2.4. Tài sản thanh khoản thay thế .........................................................................17
2.5. Chi tiêu vốn ...................................................................................................18
2.6. Đòn bẩy tài chính...........................................................................................18
2.7. Chi trả cổ tức .................................................................................................19
2.8. Tổng hợp mối tương quan giữa các yếu tố và nắm giữ tiền mặt qua các
nghiên cứu thực nghiệm .......................................................................................20
3. Tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt ...........................................................22
3.1. Tín dụng thương mại .....................................................................................22
3.2. Tác động nghịch chiều giữa khoản phải thu và khoản phải trả lên nắm giữ
tiền mặt: ................................................................................................................23
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................24
1. Mẫu dữ liệu...........................................................................................................24
2. Mô hình nghiên cứu..............................................................................................24
3. Các biến nghiên cứu và phương pháp đo lường...................................................25
3.1. Biến phụ thuộc (CASH) ................................................................................25
3.2. Biến độc lập ...................................................................................................26
3.2.1. TRADECREDIT ....................................................................................26
3.2.2. LIQUID ..................................................................................................26
3.2.3. SIZE........................................................................................................27
3.2.4. LEV ........................................................................................................27
3.2.5. DEBTM ..................................................................................................27
3.2.6. GROWTH...............................................................................................28
3.2.7. CAPEX ...................................................................................................28
3.2.8. CASHFLOW ..........................................................................................28
3.2.9. Biến giả DIVIDEND ..............................................................................28
3.3. Tổng hợp các biến tác động và kì vọng về dấu: ............................................29
4. Phương pháp hồi qui.............................................................................................30
4.1. Mô hình hồi qui .............................................................................................30
4.2. Kiểm định ......................................................................................................31
4.2.1. Các kiểm định chọn mô hình phù hợp....................................................31
4.2.1.1. So sánh Pooled Regression và Fixed Effect Model ........................31
4.2.1.2. So sánh Radom Effect Model và Fixed Effect Model.....................31
4.2.2. Một số kiểm định khác ...........................................................................32
4.2.2.1. Kiểm định đa công tuyến.................................................................32
4.2.2.2. Kiểm định tự tương quan.................................................................32
Chƣơng 4: Kết quả .....................................................................................................33
1. Thống kê mô tả .....................................................................................................33
2. Sự tương quan giữa các biến và sự đa công tuyến ...............................................36
3. Sự tác động của các yếu tố lên nắm giữ tiền mặt của công ty..............................38
4. Hồi qui Fixed Effect Model (FEM), Radom Effect Model (REM) và một vài
kiểm định ..................................................................................................................40
Kết luận .......................................................................................................................46
1. Kết luận bài nghiên cứu:.......................................................................................46
2. Hạn chế của bài nghiên cứu và định hướng phát triển: ........................................46
2.1. Hạn chế ..........................................................................................................46
2.2. Định hướng phát triển:...................................................................................47
Tài liệu tham khảo:.....................................................................................................48
Chƣơng 1: Giới thiệu
1. Lý do chọn đề tài
Tiền mặt luôn là dòng đầu tiên phản ánh tình trạng và cấu trúc tài sản trong
Bảng cân đối kế toán với ý nghĩa là loại tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao nhất.
Lượng tiền mặt có sẵn trong kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và có sự khác
biệt lớn giữa lợi nhuận của hoạt động kinh doanh và lượng tiền mặt sẵn sàng cho chi
trả, thanh toán nợ nần. Lợi nhuận của công ty được tính bằng đơn vị tiền tệ, tuy nhiên
nó chỉ xuất hiện sau khi hoạt động kinh doanh đã trải qua một giai đoạn. Không phải
lúc nào lợi nhuận đạt được cũng thu được hết bằng tiền mặt, trong thực tế, lợi nhuận
đạt được còn tồn động lớn trong các khoản phải thu. Còn lượng tiền mặt thì tính tại
một thời điểm. Thực tiễn kinh doanh đã chứng kiến rất nhiều công ty khi tính toán trên
sổ sách thì có lãi, nhưng vì không đủ tiền mặt để thanh toán các khoản công nợ tới hạn
nên bị phá sản. Việc thiếu tiền mặt cho thanh toán công nợ tại một thời điểm cũng
được gọi là Phá sản Kỹ thuật (Technical Insolvency).
Người điều hành công ty nhiều khi không đoán được việc thiếu tiền mặt
trong quá trình vận hành kinh doanh cho tới khi lâm vào hoàn cảnh phải tạm dừng
hay bi đát hơn là chấm dứt hoạt động do quá háo hức với các ý tưởng kinh doanh
hay do không tính toán đủ hết các chi phí có thể phát sinh. Cỗ máy kinh doanh sẽ
kiếm được bao nhiêu tiền trong tương lai không phải là vấn đề nếu công ty không có
đủ tiền để duy trì hoạt động đến lúc đó. Nhân viên không đợi đến khi khách hàng trả
tiền mới được nhận lương. Người cho thuê nhà không quan tâm đến việc các thương
lượng đầu tư đang tiến triển tốt và tiền nhà cho 12 tháng tới sẽ có đủ trong tuần sau.
Nhà cung cấp không bằng lòng cho kéo dài thời gian trả chậm…
Dòng tiền chính là mạch máu của cơ thể kinh doanh. Điều hành một công ty
qui mô lớn không có nghĩa mối lo về tiền mặt giảm đi mà nhiều khi còn ngược lại.
Một khoản vay ngắn hạn vài trăm triệu đồng có thể đã quá dư thừa với một doanh
nghiệp vừa và nhỏ để đảm bảo vốn lưu động nhưng với một công ty lớn như những
tập đoàn đa quốc gia, đơn vị tính có thể là nhiều tỷ đồng chứ không đơn thuần là vài
trăm triệu.
Nhận thấy tầm quan trọng của tiền mặt đối với đời sống của công ty, tác giả
mong muốn nghiên cứu nội dung “Các yếu tố tài chính tác động đến việc nắm giữ
tiền mặt của các công ty tư nhân”. Bên cạnh đó, trong quá trình nghiên cứu của
mình, tác giả nhận thấy có một mối liên hệ khá hay giữa việc nắm giữ tiền mặt và tín
dụng thương mại. Như đã nói như trên, trong quá trình hoạt động kinh doanh, các
công ty có thể nhận một khoản cấp tín dụng thương mại (giới kinh doanh thường gọi
là gối đầu) cho phép công ty có thể trả chậm một khoản tiền cho việc cung ứng hàng
hóa dịch vụ. Cùng với đó, các công ty cũng sẽ cấp một khoản tín dụng thương mại cho
các sản phẩm đầu ra của mình đối với các công ty khác. Điều này góp phần đáng kể
vào quyết định nắm giữ tiền mặt của công ty. Vấn đề này, tác giả thực hiện dựa trên
bài nghiên cứu “Trade credit, cash holdings, and financial deepening: Evidence from a
transitional economy” của Wenfeng Wu, Oliver M. Rui, Chongfeng Wu (2011).
Trên đây là hai lý do chính thôi thúc tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu “Các
yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty Việt Nam: xem xét tác
động của tín dụng thương mại đến việc nắm giữ tiền mặt”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên thế giới hiện nay có khá nhiều bài nghiên cứu thực tiễn về vấn đề nắm giữ
tiền mặt của công ty. Tác giả mong muốn tìm hiểu xem, các lý thuyết về vấn đề nắm
giữ tiền mặt của công ty có đúng với ở Việt Nam hay không, tình hình cụ thể, và các
yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt ở Việt Nam có gì khác so với thế giới.
Các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra:
(1) Tình hình nắm giữ tiền mặt của các công ty Việt Nam như thế nào?
(2) Các yếu tố tài chính tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty
Việt Nam?
(3) Tín dụng thương mại tác động như thế nào đến việc nắm giữ tiền mặt
của các công ty Việt Nam?
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp hồi qui trên dữ liệu bảng như Pooled
Regression, Fixed Effect Model và Radom Effect Model để nghiên cứu các yếu tố tác
động đên việc nắm giữ tiền mặt. Mẫu dữ liệu gồm 780 quan sát nghiên cứu trên 130
công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2007-2012.
Các dữ liệu được xử lý và chạy hồi quy kiểm định được tiến hành dựa vào phần mềm
Eviews 6 và Microsoft Excel 2013.
4. Bố cục bài nghiên cứu
Mở đầu bài nghiên cứu là phần tóm tắt, trình bày tóm lược lại các vấn đề chính
và kết quả của bài nghiên cứu.
Chương 1 giới thiệu đưa ra lý do chọn đề tài, trình bày mục tiêu nghiên cứu,
phương pháp nghiên nghiên cứu và bố cục bài nghiên cứu.
Chương 2 giới thiệu tổng quan về các thuyết về nắm giữ tiền mặt, các bằng
chứng nghiên cứu thực nghiệm về việc nắm giữ tiền mặt và các yếu tố tác động.
Chương 3 trình bày phương pháp thu thập mẫu dữ liệu, phương pháp xây dựng
mô hình hồi qui ước lượng, các kiểm định.
Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu và các kiểm định.
Chương 5 trình bày phần kết luận. Bên cạnh đó còn nêu rõ những hạn chế của
bài nghiên cứu và định hướng cho những nghiên cứu tiếp sau đó.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links