[email protected]
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trong tiến trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, với những xu thế
vận động và bối cảnh khách quan của nền kinh tế thế giới và khu vực, với
những tác động của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội… để tránh khỏi bị tụt
hậu Việt Nam đang đứng trước thời cơ mới và thách thức mới. Đối với Việt
Nam, trong điều kiện chuyển từ nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập
trung sang kinh tế thị trường lại có điểm xuất phát thấp, tốc độ tăng trưởng
kinh tế chưa cao, để đưa đất nước phát triển nhanh Đảng ta đã khẳng định ”
Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài” Quá
trình tham gia vào hội nhập kinh tế thế giới và khu vực là tất yếu.
Nhật Bản là một trong những nước có tầm ảnh hưởng rất lớn trong
nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhật Bản là một
cường quốc kinh tế đã trải qua nhiều năm phát triển thần kỳ vào trước thập
niên 90của thế kỷ XX khiến cho cả thế giới khâm phục. Nhiều nước trong
khu vực Châu Á đã phấn đấu noi theo mô hình phát triển của Nhật Bản,
trong đó một số nước và lãnh thổ Đông Á đã nhanh chóng trở thành con
rồng, con hổ kinh tế, giải quyết thành công nhiều vấn đề đời sống kinh tế –
xã hội, chỉ trong vòng 2 – 3 thập niên.Vì vậy, việc xem xét, nghiên cứu, tìm
hiểu học hỏi những chính sách, biện pháp, giải pháp, chiến lược mà chính
phủ Nhật Bản đã sử dụng để đưa nền kinh tế phát triển mạnh mẽ như vậy
đối với Việt Nam là rất cần thiết nhằm tạo ra sự tăng trưởng cao và bền
vững cho việc phát triển kinh tế - xã hội.
Sau quá trình thực tập tại Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản em đã
hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Cải cách kinh tế của
Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản”.
Vì thời gian ngắn và kiến thức bản thân còn hạn chế nên nội dung
chuyên đề thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các
thầy cô chỉ bảo, góp ý để chuyên đề thực tập của em được hoàn chỉnh hơn.
MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống những vấn đề về cải cách kinh
tế của Nhật Bản, hiệu quả của cuộc các cuộc cải cách đó và sự ảnh hưởng
của nó tới Việt Nam.
Đánh giá bước đầu hiệu quả của các cuộc cải cách đó đối với việc
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản, Việt Nam và một số tồn
tại.
Trên cơ sở đó để có những giải pháp và tìm ra những ảnh hưởng của
các cuộc cải cách đó đối với nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam
nói riêng trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện được mục tiêu trên cần có phương pháp, cách tiếp
cận khoa học và phù hợp. Cơ sở lý luận thực hiện đề tài chủ yếu dựa vào
các lý thuyết liên quan đến lợi thế so sánh, lý thuyết về phát triển thương
mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ngày nay.
III. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Lời nói đầu đề cập đến sự cần thiết, mục tiêu, nội dung, ý nghĩa, đề tài.
Chương I, Đề tài tập trung nghiên cứu về Nhật Bản, quá trình cải cách
của Nhật Bản và tầm ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế Nhật Bản.
Chương II, Đề tài tập trung phân tích, đánh giá các cuộc cải cách tài
chính của Nhật Bản và hiệu quả của nó.
Chương III, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản. Một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả của các cuộc cải cách đó và triển vọng phát triển
trong tương lai.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trong tiến trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, với những xu thế
vận động và bối cảnh khách quan của nền kinh tế thế giới và khu vực, với
những tác động của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội… để tránh khỏi bị tụt
hậu Việt Nam đang đứng trước thời cơ mới và thách thức mới. Đối với Việt
Nam, trong điều kiện chuyển từ nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập
trung sang kinh tế thị trường lại có điểm xuất phát thấp, tốc độ tăng trưởng
kinh tế chưa cao, để đưa đất nước phát triển nhanh Đảng ta đã khẳng định ”
Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài” Quá
trình tham gia vào hội nhập kinh tế thế giới và khu vực là tất yếu.
Nhật Bản là một trong những nước có tầm ảnh hưởng rất lớn trong
nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhật Bản là một
cường quốc kinh tế đã trải qua nhiều năm phát triển thần kỳ vào trước thập
niên 90của thế kỷ XX khiến cho cả thế giới khâm phục. Nhiều nước trong
khu vực Châu Á đã phấn đấu noi theo mô hình phát triển của Nhật Bản,
trong đó một số nước và lãnh thổ Đông Á đã nhanh chóng trở thành con
rồng, con hổ kinh tế, giải quyết thành công nhiều vấn đề đời sống kinh tế –
xã hội, chỉ trong vòng 2 – 3 thập niên.Vì vậy, việc xem xét, nghiên cứu, tìm
hiểu học hỏi những chính sách, biện pháp, giải pháp, chiến lược mà chính
phủ Nhật Bản đã sử dụng để đưa nền kinh tế phát triển mạnh mẽ như vậy
đối với Việt Nam là rất cần thiết nhằm tạo ra sự tăng trưởng cao và bền
vững cho việc phát triển kinh tế - xã hội.
Sau quá trình thực tập tại Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản em đã
hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Cải cách kinh tế của
Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản”.
Vì thời gian ngắn và kiến thức bản thân còn hạn chế nên nội dung
chuyên đề thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các
thầy cô chỉ bảo, góp ý để chuyên đề thực tập của em được hoàn chỉnh hơn.
MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống những vấn đề về cải cách kinh
tế của Nhật Bản, hiệu quả của cuộc các cuộc cải cách đó và sự ảnh hưởng
của nó tới Việt Nam.
Đánh giá bước đầu hiệu quả của các cuộc cải cách đó đối với việc
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản, Việt Nam và một số tồn
tại.
Trên cơ sở đó để có những giải pháp và tìm ra những ảnh hưởng của
các cuộc cải cách đó đối với nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam
nói riêng trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện được mục tiêu trên cần có phương pháp, cách tiếp
cận khoa học và phù hợp. Cơ sở lý luận thực hiện đề tài chủ yếu dựa vào
các lý thuyết liên quan đến lợi thế so sánh, lý thuyết về phát triển thương
mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ngày nay.
III. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Lời nói đầu đề cập đến sự cần thiết, mục tiêu, nội dung, ý nghĩa, đề tài.
Chương I, Đề tài tập trung nghiên cứu về Nhật Bản, quá trình cải cách
của Nhật Bản và tầm ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế Nhật Bản.
Chương II, Đề tài tập trung phân tích, đánh giá các cuộc cải cách tài
chính của Nhật Bản và hiệu quả của nó.
Chương III, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản. Một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả của các cuộc cải cách đó và triển vọng phát triển
trong tương lai.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links