nhock_sock2812
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đất đai ở huyện Đông Anh, Hà Nội : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 01
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2014
Chủ đề: Kinh doanh quản lý
Quản lý đất đai
Hà Nội
Miêu tả: Luận văn ThS. Quản lý kinh tế -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 1
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ
CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ................................................................... 12
1.1. Lý luận chung về thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính ........................ 12
1.1.1 Thủ tục hành chính ..............................................................................................12
1.1.2.Cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam .............................................................21
1.1.3. Thủ tục hành chính trong quản lý đất đai...........................................................28
1.2 Quản lý đất đai .................................................................................................... 29
1.2.1. Khái niệm............................................................................................................29
1.2.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước về đất đai ........................................................30
1.3. Kinh nghiệm cải cách thủ tục hành chính ở một số nước trên thế giới và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam ....................................................................................... 31
1.3.1 Kinh nghiệm cải cách thủ tục hành chính ở một số nước trên thế giới ...........................31
1.3.2 Một số bài học cho Việt Nam...............................................................................36
Chương 2 THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN
LÝ ĐẤT ĐAI Ở HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI ................................................... 38
2.1.Khái quát về UBND huyện Đông Anh, Hà Nội và tình hình cải cách TTHC của
UBND huyện Đông Anh........................................................................................... 38
2.1.1. Tổng quan về UBND huyện Đông Anh...............................................................38
2.1.2 Khái quát về cải cách TTHC của UBND huyện Đông Anh .................................44
2.2.Tình hình cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đất đai ở huyện Đông Anh,
Hà Nội ............................................................................................................... 47
2.2.1 Các loại thủ tục hành chính trong quản lý đất đai thực hiện tại UBND huyện
Đông Anh ......................................................................................................................47
2.2.2. Kết quả cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đất đai................................50
2.2.3 Những bất cập khó khăn ......................................................................................54
2.2.4. Đánh giá những thành công và hạn chế của cải cách thủ tục hành chính trong
quản lý đất đai ở huyện Đông Anh ...............................................................................56
Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH THỦ TỤCHÀNH CHÍNH
TRONG QUẢNLÝ ĐẤT ĐAI Ở HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI .................................... 66
3.1. Bối cảnh và định hướng cơ bản cho cải cách thủ tục hành chính ở UBND huyện
Đông Anh, Hà Nội .................................................................................................... 66
3.1.1. Xu thế cải cách hành chính trên thế giới:. ............................................. 66
3.1.2.Chương trình tổng thể cải cách nền hành chính nhà nước đến 2020...........................70
3.1.3. Định hướng công tác cải cách TTHC trong quản lý đất đai huyện Đông Anh
trong giai đoạn tới ........................................................................................................72
3.2. Các giải pháp đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đất đai ở huyện Đông
Anh ................................................................................................................. 74
3.2.1 Các giải pháp về xây dựng, hoàn thiện các văn bản quy phạm, kiện toàn bộ máy
cung ứng thủ tục hành chính.........................................................................................74
3.2.2. Các giải pháp về giải quyết và thực hiện thủ tục hành chính.............................76
3.2.3. Giải pháp về thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện TTHC ..............78
KẾT LUẬN............................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 82
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn hiện nay của nước ta, có thể nói rằng, cải cách
hành chính (CCHC) là tiền đề và động lực thúc đẩy cải cách phát triển
kinh tế - xã hội. Sau hơn 20 năm thực hiện, CCHC tại Việt Nam đã thu
được những kết quả đáng khích lệ: Hệ thống thể chế trong đó chủ yếu
là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) và
thể chế về tổ chức, hoạt động của nền hành chính nhà nước đã từng
bước hình thành và hoàn thiện theo hướng đồng bộ hơn, phù hợp với
nền kinh tế thị trường và thông lệ quốc tế. Hệ thống thủ tục hành chính
từng bước được cải cách theo hướng đơn giản hoá, công khai hoá, nâng
cao hiệu quả giải quyết công việc của các cơ quan công quyền nhà nước
trong quan hệ với nhân dân và doanh nghiệp.
Chương trình CCHC nhà nước mặc dù đã đạt được những kết quả
tiến bộ, quan trọng, đáng ghi nhận nhưng vẫn đang còn nhiều mặt hạn
chế, yếu kém, chưa đáp ứng đòi hỏi của phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước trong thời kỳ mới, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế Quốc tế
đó là: Hệ thống thể chế, pháp luật, nhất là thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn còn nhiều bất cập. Chức năng nhiệm
vụ của một số cơ quan trong hệ thống hành chính vẫn còn chưa rõ ràng,
trùng lặp, vẫn chưa bao quát hết các lĩnh vực quản lý nhà nước, bộ máy
còn cồng kềnh chưa phù hợp; Chất lượng đội ngũ cán bộ vẫn còn chưa
đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước, vẫn còn tình trạng quan
liêu, tham nhũng, lãng phí. Hệ thống thủ tục hành chính vẫn còn rườm
rà gây phiền hà đến người dân.
Những năm qua Việt Nam đã rất nỗ lực đổi mới nhằm hướng tới
một nền hành chính phục vụ nhưng nút thắt của tiến trình cải cách này
vẫn chưa được gỡ bỏ. Trong các lĩnh vực quản lý nhà nước, quản lý đất
đai một lĩnh vực quan trọng. Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý
giá của quốc gia, đất đai không chỉ là tư liệu sản xuất đặc biệt, mà còn
là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn
phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an
ninh và quốc phòng, có vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống xã
hội. Thủ tục hành chính trong quản lý đất đai hiện vẫn còn rất nhiều
loại giấy tờ, thủ tục con gây phiền hà cho nhân dân mỗi khi người dân
cần làm những công việc liên quan đến đất đai.
Theo kết quả điều tra khảo sát về cảm nhận của người dân về nền
hành chính công do Trung tâm Nghiên cứu hỗ trợ cộng đồng thực hiện:
Lĩnh vực "mất điểm” nhất đối với người dân đó là những thủ tục hành
chính (TTHC) có liên quan đến quản lý đất đai cụ thể là việc quản lý và
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). 45% trong số người
dân tham gia vào các cuộc khảo sát đều cho rằng thủ tục liên quan đến
quyền sử dụng đất là những thủ tục phiền hà nhất. 67% số người trả lời
khảo sát cho rằng thủ tục hành chính cần quá nhiều giấy tờ và 73%
trong số họ cho rằng cần có mối quen biết mới hoàn thành được thủ tục
cần làm...
Với mục đích đơn giản, công khai và minh bạch thủ tục hành
chính nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, Chính phủ
đã ban hành Nghị quyết số 38/CP ngày 04/5/1994 về cải cách một bước
thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ
chức, mở đầu cho hoạt động thực hiện đơn giản hóa thủ tục hành chính,
trong đó có lĩnh vực về quản lý đất đai đã tạo bước đột phá lớn trong
hoạt động nâng cao hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nước đối với
mọi lĩnh vực, là sự chuyển biến rõ rệt trong việc xây dựng và hoàn
thiện thể chế nhà nước. Tiếp đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành một
loạt các quy định về cải cách thủ tục hành chính, tạo hành lang pháp lý
cơ bản cho việc triển khai thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo
hướng đổi mới, đáp ứng được nhu cầu của xã hội như Quyết định số
136/2001/QĐ-TTg về Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà
nước giai đoạn 2001-2010; Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg về việc
ban hành quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan nhà nước ở
địa phương; Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg về Ban hành Quy chế thực
hiện cơ chế “một cửa”, cơ chế “một cửa liên thông” tại cơ quan hành
chính nhà nước tại địa phương, đây được coi như là một giải pháp mang
tính đột phá trong việc cải cách TTHC. Gần đây nhất là Nghị quyết
30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng
thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 với trọng tâm
cải cách hành chính trong giai đoạn 10 năm tới là cải cách thể chế; xây
dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, chú
trọng cải cách chính sách tiền lương; nâng cao chất lượng dịch vụ hành
chính và chất lượng dịch vụ công.
Cũng theo tinh thần đó, Luật đất đai đã được Chính phủ trình
Quốc hội ban hành năm 2003. Ngày 29 tháng 10 năm 2004, Chính phủ
đã ban hành Nghị định số 181/2004/NĐ-CP quy định về việc thi hành
Luật nói trên. Việc cải cách thủ tục hành chính trong pháp luật về đất
đai thể hiện trong các nội dung: lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất,
giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giải quyết tranh chấp về đất đai.
Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội trong lĩnh vực quản lý đất đai
hiện có rất nhiều loại TTHC với số lượng, tần xuất xuất hiện ngày càng
gia tăng. Cùng với tốc độ phát triển kinh tế, yêu cầu của người dân
ngày càng nhiều, đòi hỏi phải có những đổi mới về TTHC, qui trình
giải quyết, kiểm soát TTHC trong quản lý đất đai để đáp ứng yêu cầu
thực tế đặt ra.
Mặc dù được lựa chọn là một trong những nội dung quan trọng
của Chương trình tổng thể CCHC nhà nước, nhưng cho đến nay chưa có
công trình nào chuyên khảo đi sâu nghiên cứu vấn đề cải cách TTHC
trong lĩnh vực quản lý đất đai tại cấp huyện của thành phố Hà Nội. Việc
nghiên cứu về cải cách thủ tục hành chính nói chung và thủ tục hành
chính trong quản lý đất đai nói riêng, rút ra tổng kết với những đặc
điểm riêng có cho địa phương là rất cần thiết để tiếp tục cải thiện môi
trường kinh doanh, giải phóng mọi nguồn lực của xã hội và góp phần
nâng cao năng lực cạnh tranh, bảo đảm điều kiện cho nền kinh tế của
Huyện phát triển nhanh, bền vững. Vì những lý do trên mà tui đã chọn
đề tài: “Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đất đai ở huyện
Đông Anh, Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ quản lý kinh tế của
mình với mong muốn đem lại một cái nhìn tổng quan về công cuộc cải
cách thủ tục hành chính trong các cơ quan hành chính nhà nước nói
chung và tình hình cải cách TTHC trong quản lý đất đai ở huyện Đông
Anh, thành phố Hà Nội nói riêng. Đồng thời, đề xuất những giải pháp
hoàn thiện việc cải cách TTHC, tăng cường hoạt động có hiệu quả của
ủy ban nhân dân (UBND) huyện Đông Anh trong lĩnh vực quản lý đất
đai.
3.2.2. Các giải pháp về giải quyết và thực hiện thủ tục hành chính
Thứ nhất, Công bố công khai và triệt để thực hiện bộ TTHC được ban
hành tại các 4045/QĐ-UBND ngày 31/8/2010 của UBND Thành Phố đối với
cấp huyện về tên gọi TTHC, hồ sơ, quy trình, tiếp nhận; thụ lý; thời gian, lệ
phí, căn cứ pháp lý.
- Cần nhân rộng cơ chế một cửa, một cửa liên thông hiện đại tại Huyện và
24 đơn vị xã, thị trấn. Trong đó, bộ phận một cửa có trách nhiệm tiếp nhận hồ
sơ của tổ chức và công dân đến giao dịch; đôn đốc và trả kết quả đã giải quyết
của các phòng, ban chuyên môn cho tổ chức và công dân; kiểm tra các phòng,
ban chuyên môn giải quyết theo đúng tiến độ, thời gian quy định. Đổi mới
phương pháp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn VN ISO
9001:2008 đối với các cơ quan hành chính nhà nước từ Huyện đến cơ sở,
không để tồn tại một cơ quan hai hệ thống quản lý (vừa quản lý thủ công, vừa
quản lý theo ISO một cách hình thức). Cụ thể:
Huyện cần nâng cấp và bổ sung các phương tiện làm việc của cán bộ,
công chức gồm bàn giao dịch, tủ đựng hồ sơ, tài liệu; bàn để công dân làm
giấy tờ, ghế ngồi chờ kết quả giải quyết của công dân. Đầu tư nâng cấp hệ
thống trang, thiết bị để ứng dụng công nghệ thông tin vào giải quyết công việc
như: máy vi tính, máy photo; máy xếp hàng tự động; bảng điện tử tra cứu,
hướng dẫn thủ tục hồ sơ; hệ thống quét mã vạch kiểm tra kết quả giải quyết
hồ sơ; hệ thống máy tính nối mạng sử dụng các phần mềm tác nghiệp được
chuẩn hóa bằng các quy trình ISO 9001:2008 mà huyện đã xây dựng và đang
thực hiện; Hệ thống camera bao gồm: máy thu hình, âm thanh để hướng dẫn
công dân và kiểm soát lãnh đạo đối với hoạt động của đội ngũ cán bộ, công
chức trong quá trình thực hiện nhiệm vụ công vụ.
Thứ hai, kiến nghị Thành phố cần có cơ quan độc lập để xác định
một cách khách quan những TTHC trong quản lý đất đai cần đơn giản hoá.
Kinh nghiệm cho thấy, việc giao cho các cơ quan chuyên môn (chủ yếu là các
phòng, ban chức năng) xác định thường đem lại kết quả khoảng 20-40%.
Trong khi đó, việc giao cho một cơ quan độc lập xác định đem lại kết quả đến
60-80% [28].
Thứ ba, cần đẩy mạnh kế hoạch của Thành phố về xây dựng cơ quan điện
tử với mục tiêu xây dựng bộ máy hành chính hoạt động theo nhu cầu, với các
đặc điểm cơ bản sau: Đáp ứng nhanh với các yêu cầu hiện tại và tương lai của
công dân và tổ chức mọi lúc, mọi nơi; Chỉ tập trung vào các hoạt động, mà
các cơ quan hành chính nhà nước nên làm và làm tốt (các thủ tục con trong
TTHC mẹ có thể uỷ quyền cho khu vực tư thực hiện như chứng thực bản
sao...). Thực hiện giao dịch điện tử rộng rãi và phổ biến với việc cung ứng
dịch vụ công mức độ 3, tức là đảm bảo cung cấp đầy đủ các thông tin về thủ
tục hành chính và các văn bản có liên quan quy định về thủ tục hành chính đó,
cho phép người sử dụng tải về các mẫu văn bản và khai báo để hoàn thiện hồ
sơ theo yêu cầu. Hồ sơ sau khi hoàn thiện được gửi trực tiếp hay qua đường
bưu điện đến cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ. Đồng thời, cho phép người
sử dụng điền và gửi trực tuyến các mẫu văn bản đến cơ quan, tổ chức cung
cấp dịch vụ. Các giao dịch trong quá trình xử lý hồ sơ và cung cấp dịch vụ
được thực hiện trên môi trường mạng. Việc thanh toán lệ phí (nếu có) và nhận
kết quả được thực hiện trực tiếp tại cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ.
Thứ tư, đổi mới tư duy nhận thức, nâng cao năng lực chuyên môn của cán
bộ, công chức trong công tác cải cách TTHC trong quản lý đất đai, thông qua
việc tập huấn và đào tạo kiến thức về pháp lý và chuyên ngành quản lý đất
đai, quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất... Cần quán triệt toàn thể đội
ngũ cán bộ, công chức, tinh thần của cải cách TTHC trong quản lý đất đai là
việc nâng cao ý thức, trách nhiệm phục vụ, cũng như văn hóa ứng xử đối với
nhân dân ngày một tốt hơn. Có như vậy mới duy trì được nếp sống văn hóa ở
công sở nói chung và đáp ứng được sự mong mỏi của người dân khi đến các
cơ quan công quyền nói riêng.
Thực hiện đồng bộ các giải pháp này, trước mắt sẽ giúp cho Huyện hoàn
thành được công tác kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận cho toàn bộ các
thửa đất thuộc địa bàn quản lý theo chỉ đạo của Thành phố, về lâu dài sẽ nâng
cao hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai, làm ổn định tình hình kinh tế chính
trị xã hội và cuộc sống của người sử dụng đất.
3.2.3. Giải pháp về thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện thủ
tục hành chính
-Thứ nhất, cần ban hành chế tài để ngăn chặn những hành vi tiêu cực
của cán bộ hành chính có hành vi tiêu cực, như: giải quyết công việc chậm
trễ, sách nhiễu, tiêu cực…Thực hiện thanh tra kiểm tra theo kế hoạch và kiểm
tra đột xuất quá trình tiếp nhận, giải quyết hồ sơ TTHC lĩnh vực đất đai; Tăng
cường vai trò giám sát của Mặt trận tổ quốc trong việc thực hiện cải cách
TTHC trong quản lý đất đai thông qua phiếu điều tra đối với các tổ chức, cá
nhân có nhu cầu giải quyết TTHC về đất đai tại UBND cấp huyện cũng như
cấp xã trên địa bàn. Kiên quyết xử lý các vi phạm trong quản lý đất đai để
tăng cường pháp chế, thi hành nghiêm luật đất đai đối với các tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân và đối với cả cán bộ công chức trong bộ máy quản lý, làm trong
sạch bộ máy quản lý đất đai.
Thứ hai, Triển khai hệ thống đánh giá sự hài lòng của khách hàng khi
giải quyết TTHC tại Huyện và các xã, thị trấn tự động bằng hệ thống CNTT.
Với hệ thống này, sau khi nhận kết quả giải quyết TTHC người dân được yêu
cầu thực hiện đánh giá chất lượng dịch vụ của huyện thông qua việc nhấn vào
nút tương ứng là hài lòng hay không hài lòng được hiển thị trên màn hình cảm
ứng đặt phía trước quầy giao dịch. Chỉ khi công dân thực hiện việc đánh giá
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2014
Chủ đề: Kinh doanh quản lý
Quản lý đất đai
Hà Nội
Miêu tả: Luận văn ThS. Quản lý kinh tế -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 1
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ
CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ................................................................... 12
1.1. Lý luận chung về thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính ........................ 12
1.1.1 Thủ tục hành chính ..............................................................................................12
1.1.2.Cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam .............................................................21
1.1.3. Thủ tục hành chính trong quản lý đất đai...........................................................28
1.2 Quản lý đất đai .................................................................................................... 29
1.2.1. Khái niệm............................................................................................................29
1.2.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước về đất đai ........................................................30
1.3. Kinh nghiệm cải cách thủ tục hành chính ở một số nước trên thế giới và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam ....................................................................................... 31
1.3.1 Kinh nghiệm cải cách thủ tục hành chính ở một số nước trên thế giới ...........................31
1.3.2 Một số bài học cho Việt Nam...............................................................................36
Chương 2 THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN
LÝ ĐẤT ĐAI Ở HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI ................................................... 38
2.1.Khái quát về UBND huyện Đông Anh, Hà Nội và tình hình cải cách TTHC của
UBND huyện Đông Anh........................................................................................... 38
2.1.1. Tổng quan về UBND huyện Đông Anh...............................................................38
2.1.2 Khái quát về cải cách TTHC của UBND huyện Đông Anh .................................44
2.2.Tình hình cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đất đai ở huyện Đông Anh,
Hà Nội ............................................................................................................... 47
2.2.1 Các loại thủ tục hành chính trong quản lý đất đai thực hiện tại UBND huyện
Đông Anh ......................................................................................................................47
2.2.2. Kết quả cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đất đai................................50
2.2.3 Những bất cập khó khăn ......................................................................................54
2.2.4. Đánh giá những thành công và hạn chế của cải cách thủ tục hành chính trong
quản lý đất đai ở huyện Đông Anh ...............................................................................56
Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH THỦ TỤCHÀNH CHÍNH
TRONG QUẢNLÝ ĐẤT ĐAI Ở HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI .................................... 66
3.1. Bối cảnh và định hướng cơ bản cho cải cách thủ tục hành chính ở UBND huyện
Đông Anh, Hà Nội .................................................................................................... 66
3.1.1. Xu thế cải cách hành chính trên thế giới:. ............................................. 66
3.1.2.Chương trình tổng thể cải cách nền hành chính nhà nước đến 2020...........................70
3.1.3. Định hướng công tác cải cách TTHC trong quản lý đất đai huyện Đông Anh
trong giai đoạn tới ........................................................................................................72
3.2. Các giải pháp đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đất đai ở huyện Đông
Anh ................................................................................................................. 74
3.2.1 Các giải pháp về xây dựng, hoàn thiện các văn bản quy phạm, kiện toàn bộ máy
cung ứng thủ tục hành chính.........................................................................................74
3.2.2. Các giải pháp về giải quyết và thực hiện thủ tục hành chính.............................76
3.2.3. Giải pháp về thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện TTHC ..............78
KẾT LUẬN............................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 82
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn hiện nay của nước ta, có thể nói rằng, cải cách
hành chính (CCHC) là tiền đề và động lực thúc đẩy cải cách phát triển
kinh tế - xã hội. Sau hơn 20 năm thực hiện, CCHC tại Việt Nam đã thu
được những kết quả đáng khích lệ: Hệ thống thể chế trong đó chủ yếu
là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) và
thể chế về tổ chức, hoạt động của nền hành chính nhà nước đã từng
bước hình thành và hoàn thiện theo hướng đồng bộ hơn, phù hợp với
nền kinh tế thị trường và thông lệ quốc tế. Hệ thống thủ tục hành chính
từng bước được cải cách theo hướng đơn giản hoá, công khai hoá, nâng
cao hiệu quả giải quyết công việc của các cơ quan công quyền nhà nước
trong quan hệ với nhân dân và doanh nghiệp.
Chương trình CCHC nhà nước mặc dù đã đạt được những kết quả
tiến bộ, quan trọng, đáng ghi nhận nhưng vẫn đang còn nhiều mặt hạn
chế, yếu kém, chưa đáp ứng đòi hỏi của phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước trong thời kỳ mới, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế Quốc tế
đó là: Hệ thống thể chế, pháp luật, nhất là thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn còn nhiều bất cập. Chức năng nhiệm
vụ của một số cơ quan trong hệ thống hành chính vẫn còn chưa rõ ràng,
trùng lặp, vẫn chưa bao quát hết các lĩnh vực quản lý nhà nước, bộ máy
còn cồng kềnh chưa phù hợp; Chất lượng đội ngũ cán bộ vẫn còn chưa
đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước, vẫn còn tình trạng quan
liêu, tham nhũng, lãng phí. Hệ thống thủ tục hành chính vẫn còn rườm
rà gây phiền hà đến người dân.
Những năm qua Việt Nam đã rất nỗ lực đổi mới nhằm hướng tới
một nền hành chính phục vụ nhưng nút thắt của tiến trình cải cách này
vẫn chưa được gỡ bỏ. Trong các lĩnh vực quản lý nhà nước, quản lý đất
đai một lĩnh vực quan trọng. Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý
giá của quốc gia, đất đai không chỉ là tư liệu sản xuất đặc biệt, mà còn
là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn
phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an
ninh và quốc phòng, có vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống xã
hội. Thủ tục hành chính trong quản lý đất đai hiện vẫn còn rất nhiều
loại giấy tờ, thủ tục con gây phiền hà cho nhân dân mỗi khi người dân
cần làm những công việc liên quan đến đất đai.
Theo kết quả điều tra khảo sát về cảm nhận của người dân về nền
hành chính công do Trung tâm Nghiên cứu hỗ trợ cộng đồng thực hiện:
Lĩnh vực "mất điểm” nhất đối với người dân đó là những thủ tục hành
chính (TTHC) có liên quan đến quản lý đất đai cụ thể là việc quản lý và
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). 45% trong số người
dân tham gia vào các cuộc khảo sát đều cho rằng thủ tục liên quan đến
quyền sử dụng đất là những thủ tục phiền hà nhất. 67% số người trả lời
khảo sát cho rằng thủ tục hành chính cần quá nhiều giấy tờ và 73%
trong số họ cho rằng cần có mối quen biết mới hoàn thành được thủ tục
cần làm...
Với mục đích đơn giản, công khai và minh bạch thủ tục hành
chính nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, Chính phủ
đã ban hành Nghị quyết số 38/CP ngày 04/5/1994 về cải cách một bước
thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ
chức, mở đầu cho hoạt động thực hiện đơn giản hóa thủ tục hành chính,
trong đó có lĩnh vực về quản lý đất đai đã tạo bước đột phá lớn trong
hoạt động nâng cao hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nước đối với
mọi lĩnh vực, là sự chuyển biến rõ rệt trong việc xây dựng và hoàn
thiện thể chế nhà nước. Tiếp đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành một
loạt các quy định về cải cách thủ tục hành chính, tạo hành lang pháp lý
cơ bản cho việc triển khai thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo
hướng đổi mới, đáp ứng được nhu cầu của xã hội như Quyết định số
136/2001/QĐ-TTg về Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà
nước giai đoạn 2001-2010; Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg về việc
ban hành quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan nhà nước ở
địa phương; Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg về Ban hành Quy chế thực
hiện cơ chế “một cửa”, cơ chế “một cửa liên thông” tại cơ quan hành
chính nhà nước tại địa phương, đây được coi như là một giải pháp mang
tính đột phá trong việc cải cách TTHC. Gần đây nhất là Nghị quyết
30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng
thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 với trọng tâm
cải cách hành chính trong giai đoạn 10 năm tới là cải cách thể chế; xây
dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, chú
trọng cải cách chính sách tiền lương; nâng cao chất lượng dịch vụ hành
chính và chất lượng dịch vụ công.
Cũng theo tinh thần đó, Luật đất đai đã được Chính phủ trình
Quốc hội ban hành năm 2003. Ngày 29 tháng 10 năm 2004, Chính phủ
đã ban hành Nghị định số 181/2004/NĐ-CP quy định về việc thi hành
Luật nói trên. Việc cải cách thủ tục hành chính trong pháp luật về đất
đai thể hiện trong các nội dung: lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất,
giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giải quyết tranh chấp về đất đai.
Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội trong lĩnh vực quản lý đất đai
hiện có rất nhiều loại TTHC với số lượng, tần xuất xuất hiện ngày càng
gia tăng. Cùng với tốc độ phát triển kinh tế, yêu cầu của người dân
ngày càng nhiều, đòi hỏi phải có những đổi mới về TTHC, qui trình
giải quyết, kiểm soát TTHC trong quản lý đất đai để đáp ứng yêu cầu
thực tế đặt ra.
Mặc dù được lựa chọn là một trong những nội dung quan trọng
của Chương trình tổng thể CCHC nhà nước, nhưng cho đến nay chưa có
công trình nào chuyên khảo đi sâu nghiên cứu vấn đề cải cách TTHC
trong lĩnh vực quản lý đất đai tại cấp huyện của thành phố Hà Nội. Việc
nghiên cứu về cải cách thủ tục hành chính nói chung và thủ tục hành
chính trong quản lý đất đai nói riêng, rút ra tổng kết với những đặc
điểm riêng có cho địa phương là rất cần thiết để tiếp tục cải thiện môi
trường kinh doanh, giải phóng mọi nguồn lực của xã hội và góp phần
nâng cao năng lực cạnh tranh, bảo đảm điều kiện cho nền kinh tế của
Huyện phát triển nhanh, bền vững. Vì những lý do trên mà tui đã chọn
đề tài: “Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đất đai ở huyện
Đông Anh, Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ quản lý kinh tế của
mình với mong muốn đem lại một cái nhìn tổng quan về công cuộc cải
cách thủ tục hành chính trong các cơ quan hành chính nhà nước nói
chung và tình hình cải cách TTHC trong quản lý đất đai ở huyện Đông
Anh, thành phố Hà Nội nói riêng. Đồng thời, đề xuất những giải pháp
hoàn thiện việc cải cách TTHC, tăng cường hoạt động có hiệu quả của
ủy ban nhân dân (UBND) huyện Đông Anh trong lĩnh vực quản lý đất
đai.
3.2.2. Các giải pháp về giải quyết và thực hiện thủ tục hành chính
Thứ nhất, Công bố công khai và triệt để thực hiện bộ TTHC được ban
hành tại các 4045/QĐ-UBND ngày 31/8/2010 của UBND Thành Phố đối với
cấp huyện về tên gọi TTHC, hồ sơ, quy trình, tiếp nhận; thụ lý; thời gian, lệ
phí, căn cứ pháp lý.
- Cần nhân rộng cơ chế một cửa, một cửa liên thông hiện đại tại Huyện và
24 đơn vị xã, thị trấn. Trong đó, bộ phận một cửa có trách nhiệm tiếp nhận hồ
sơ của tổ chức và công dân đến giao dịch; đôn đốc và trả kết quả đã giải quyết
của các phòng, ban chuyên môn cho tổ chức và công dân; kiểm tra các phòng,
ban chuyên môn giải quyết theo đúng tiến độ, thời gian quy định. Đổi mới
phương pháp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn VN ISO
9001:2008 đối với các cơ quan hành chính nhà nước từ Huyện đến cơ sở,
không để tồn tại một cơ quan hai hệ thống quản lý (vừa quản lý thủ công, vừa
quản lý theo ISO một cách hình thức). Cụ thể:
Huyện cần nâng cấp và bổ sung các phương tiện làm việc của cán bộ,
công chức gồm bàn giao dịch, tủ đựng hồ sơ, tài liệu; bàn để công dân làm
giấy tờ, ghế ngồi chờ kết quả giải quyết của công dân. Đầu tư nâng cấp hệ
thống trang, thiết bị để ứng dụng công nghệ thông tin vào giải quyết công việc
như: máy vi tính, máy photo; máy xếp hàng tự động; bảng điện tử tra cứu,
hướng dẫn thủ tục hồ sơ; hệ thống quét mã vạch kiểm tra kết quả giải quyết
hồ sơ; hệ thống máy tính nối mạng sử dụng các phần mềm tác nghiệp được
chuẩn hóa bằng các quy trình ISO 9001:2008 mà huyện đã xây dựng và đang
thực hiện; Hệ thống camera bao gồm: máy thu hình, âm thanh để hướng dẫn
công dân và kiểm soát lãnh đạo đối với hoạt động của đội ngũ cán bộ, công
chức trong quá trình thực hiện nhiệm vụ công vụ.
Thứ hai, kiến nghị Thành phố cần có cơ quan độc lập để xác định
một cách khách quan những TTHC trong quản lý đất đai cần đơn giản hoá.
Kinh nghiệm cho thấy, việc giao cho các cơ quan chuyên môn (chủ yếu là các
phòng, ban chức năng) xác định thường đem lại kết quả khoảng 20-40%.
Trong khi đó, việc giao cho một cơ quan độc lập xác định đem lại kết quả đến
60-80% [28].
Thứ ba, cần đẩy mạnh kế hoạch của Thành phố về xây dựng cơ quan điện
tử với mục tiêu xây dựng bộ máy hành chính hoạt động theo nhu cầu, với các
đặc điểm cơ bản sau: Đáp ứng nhanh với các yêu cầu hiện tại và tương lai của
công dân và tổ chức mọi lúc, mọi nơi; Chỉ tập trung vào các hoạt động, mà
các cơ quan hành chính nhà nước nên làm và làm tốt (các thủ tục con trong
TTHC mẹ có thể uỷ quyền cho khu vực tư thực hiện như chứng thực bản
sao...). Thực hiện giao dịch điện tử rộng rãi và phổ biến với việc cung ứng
dịch vụ công mức độ 3, tức là đảm bảo cung cấp đầy đủ các thông tin về thủ
tục hành chính và các văn bản có liên quan quy định về thủ tục hành chính đó,
cho phép người sử dụng tải về các mẫu văn bản và khai báo để hoàn thiện hồ
sơ theo yêu cầu. Hồ sơ sau khi hoàn thiện được gửi trực tiếp hay qua đường
bưu điện đến cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ. Đồng thời, cho phép người
sử dụng điền và gửi trực tuyến các mẫu văn bản đến cơ quan, tổ chức cung
cấp dịch vụ. Các giao dịch trong quá trình xử lý hồ sơ và cung cấp dịch vụ
được thực hiện trên môi trường mạng. Việc thanh toán lệ phí (nếu có) và nhận
kết quả được thực hiện trực tiếp tại cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ.
Thứ tư, đổi mới tư duy nhận thức, nâng cao năng lực chuyên môn của cán
bộ, công chức trong công tác cải cách TTHC trong quản lý đất đai, thông qua
việc tập huấn và đào tạo kiến thức về pháp lý và chuyên ngành quản lý đất
đai, quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất... Cần quán triệt toàn thể đội
ngũ cán bộ, công chức, tinh thần của cải cách TTHC trong quản lý đất đai là
việc nâng cao ý thức, trách nhiệm phục vụ, cũng như văn hóa ứng xử đối với
nhân dân ngày một tốt hơn. Có như vậy mới duy trì được nếp sống văn hóa ở
công sở nói chung và đáp ứng được sự mong mỏi của người dân khi đến các
cơ quan công quyền nói riêng.
Thực hiện đồng bộ các giải pháp này, trước mắt sẽ giúp cho Huyện hoàn
thành được công tác kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận cho toàn bộ các
thửa đất thuộc địa bàn quản lý theo chỉ đạo của Thành phố, về lâu dài sẽ nâng
cao hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai, làm ổn định tình hình kinh tế chính
trị xã hội và cuộc sống của người sử dụng đất.
3.2.3. Giải pháp về thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện thủ
tục hành chính
-Thứ nhất, cần ban hành chế tài để ngăn chặn những hành vi tiêu cực
của cán bộ hành chính có hành vi tiêu cực, như: giải quyết công việc chậm
trễ, sách nhiễu, tiêu cực…Thực hiện thanh tra kiểm tra theo kế hoạch và kiểm
tra đột xuất quá trình tiếp nhận, giải quyết hồ sơ TTHC lĩnh vực đất đai; Tăng
cường vai trò giám sát của Mặt trận tổ quốc trong việc thực hiện cải cách
TTHC trong quản lý đất đai thông qua phiếu điều tra đối với các tổ chức, cá
nhân có nhu cầu giải quyết TTHC về đất đai tại UBND cấp huyện cũng như
cấp xã trên địa bàn. Kiên quyết xử lý các vi phạm trong quản lý đất đai để
tăng cường pháp chế, thi hành nghiêm luật đất đai đối với các tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân và đối với cả cán bộ công chức trong bộ máy quản lý, làm trong
sạch bộ máy quản lý đất đai.
Thứ hai, Triển khai hệ thống đánh giá sự hài lòng của khách hàng khi
giải quyết TTHC tại Huyện và các xã, thị trấn tự động bằng hệ thống CNTT.
Với hệ thống này, sau khi nhận kết quả giải quyết TTHC người dân được yêu
cầu thực hiện đánh giá chất lượng dịch vụ của huyện thông qua việc nhấn vào
nút tương ứng là hài lòng hay không hài lòng được hiển thị trên màn hình cảm
ứng đặt phía trước quầy giao dịch. Chỉ khi công dân thực hiện việc đánh giá
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: giám sát việc thực hiện các quy trình, thủ tục hành chính về quản lý đất đai, kế hoạch tập huấn thủ tục hành chính đất đai cấp xã, bài viết về cải cách TTHC của các xã, thực trạng quản lý đất đai ở huyện đông anh, Công tác thực hiện cải cách thủ tục hành chính đất đai cấp xã, Công tác cải cách thủ tục hành chính về lĩnh vực đất đai ở cấp xã, kế hoạch nâng cao trách nhiệm phục vụ nhân dân giải quyết hành chính về đất đai huyện, Kết quả cải cách thủ tục hành chính trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế:, hà nội ban hành chương trình cải cách thủ tục hành chính, Giải pháp trong cải cách TTHC tại bộ phận giao dịch một cửa điện tử lĩnh vực đất đai, khảo sát sự hài lòng của người dân và tổ chức liên quan đến giải quyết thủ tục hành chính trên lĩnh vực đất đai, Giải pháp triển khai thực hiện tốt công tác cải cách hành chính ở Văn phòng quản lý đất đai cấp huyện, huyện ta tăng cường cải cách thủ tục hành chính trên lĩnh vực đất đai
Last edited by a moderator: